Khoa Học Tự Nhiên 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời | Giải KHTN 6 Kết Nối Tri Thức
Có thể bạn quan tâm
- Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức
- Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức
- Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên
- Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
- Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
- Bài 3: Sử dụng kính lúp
- Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Bài 5: Đo chiều dài
- Bài 6: Đo khối lượng
- Bài 7: Đo thời gian
- Bài 8: Đo nhiệt độ
- Chương 2: Chất quanh ta
- Bài 9: Sự đa dạng của chất
- Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Bài 11: Oxygen. Không khí
- Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng
- Bài 12: Một số vật liệu
- Bài 13: Một số nguyên liệu
- Bài 14: Một số nhiên liệu
- Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
- Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Bài 16: Hỗn hợp các chất
- Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp
- Chương 5: Tế bào
- Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
- Bài 19: Cấu tạo và chức năng cac thành phần của tế bào
- Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
- Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể
- Bài 22: Cơ thể sinh vật
- Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
- Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
- Chương 7: Đa dạng thế giới sống
- Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- Bài 26: Khóa lưỡng phân
- Bài 27: Vi khuẩn
- Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
- Bài 29: Virus
- Bài 30: Nguyên sinh vật
- Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
- Bài 32: Nấm
- Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm
- Bài 34: Thực vật
- Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- Bài 36: Động vật
- Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
- Bài 38: Đa dạng sinh học
- Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Chương 8: Lực trong đời sống
- Bài 40: Lực là gì?
- Bài 41: Biểu diễn lực
- Bài 42: Biến dạng của lò xo
- Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn
- Bài 44: Lực ma sát
- Bài 45: Lực cản của nước
- Chương 9: Năng lượng
- Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- Bài 47: Một số dạng năng lượng
- Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng
- Bài 49: Năng lượng hao phí
- Bài 50: Năng lượng tái tạo
- Bài 51: Tiết kiệm năng lượng
- Chương 10: Trái đất và bầu trời
- Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
- Bài 53: Mặt Trăng
- Bài 54: Hệ Mặt Trời
- Bài 55: Ngân hà
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 05-12 trên Shopee mall
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức Bài 54: Hệ Mặt Trời
- Giải KHTN lớp 6 trang 188
- Giải KHTN lớp 6 trang 189
- Lý thuyết KHTN 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời
Video Giải KHTN lớp 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời - sách Kết nối tri thức - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 54.
Quảng cáoMở đầu trang 187 Bài 54 KHTN lớp 6: Em đã biết Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vậy còn có những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời không? ....
Xem lời giải
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 188
Câu hỏi 1 trang 188 Bài 54 KHTN lớp 6: Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? ....
Xem lời giải
Câu hỏi 2 trang 188 Bài 54 KHTN lớp 6: Lực hấp dẫn gây ra chuyển động của tám hành tinh xung quanh Mặt Trời phụ thuộc khối lượng và khoảng cách đến Mặt Trời của các hành tinh. ....
Xem lời giải
Câu hỏi 3 trang 188 Bài 54 KHTN lớp 6: Trong bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời, một ngày của hành tinh nào có thời gian gần bằng một ngày của Trái Đất? ....
Xem lời giải
Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 189
Câu hỏi 4 trang 189 Bài 54 KHTN lớp 6: Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ,… đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời. ....
Xem lời giải
Câu hỏi 5 trang 189 Bài 54 KHTN lớp 6: Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong Hệ Mặt Trời? Em hãy giải thích bằng hình vẽ? ....
Xem lời giải
Câu hỏi 6 trang 189 Bài 54 KHTN lớp 6: Nếu như em đứng trên Hải Vương tinh, sẽ nhìn thấy Mặt Trời lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi ở Trái Đất? ....
Xem lời giải
Hoạt động 1 trang 189 Bài 54 KHTN lớp 6: Vẽ sơ đồ biểu diễn khoảng cách từ Mặt Trời đến các hành tinh theo tỉ lệ 1cm ứng với 1 AU? ....
Xem lời giải
Hoạt động 2 trang 189 Bài 54 KHTN lớp 6: Có nhận xét gì về khoảng cách giữa các hành tinh? ....
Xem lời giải
Em có thể 1 trang 189 Bài 54 KHTN lớp 6: Chỉ ra được vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. ....
Xem lời giải
Hoạt động 3 trang 189 Bài 54 KHTN lớp 6: Vận dụng: Chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời ....
Xem lời giải
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập, vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 54 sách Kết nối tri thức chi tiết:
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời
Xem lời giải
Giải VTH Khoa học tự nhiên 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời
Xem lời giải
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
KHTN lớp 6 Bài 50: Năng lượng tái tạo
KHTN lớp 6 Bài 51: Tiết kiệm năng lượng
KHTN lớp 6 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
KHTN lớp 6 Bài 53: Mặt Trăng
KHTN lớp 6 Bài 55: Ngân hà
Lý thuyết KHTN 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời (hay, chi tiết)
I. Hệ Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) gồm:
+ Mặt Trời ở trung tâm.
+ Các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời:
* Tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
* Hơn trăm vệ tinh
* Các sao chổi
* Các tiểu hành tinh
* Các thiên thạch
* Bụi vũ trụ.
- Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó.
- Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời là khác nhau:
+ Thủy tinh gần Mặt Trời nhất.
+ Hải Vương tinh xa Mặt Trời nhất.
II. Các hành tinh của Hệ Mặt Trời
1. Các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời
- Bốn hành tinh vòng trong (nằm ở phía trong vành đai tiểu hành tinh):
+ Thủy tinh
+ Kim tinh
+ Trái Đất
+ Hỏa tinh
- Chúng có thành phần chủ yếu từ silicat và các kim loại.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm khá gần Mặt Trời nên có nhiệt độ cao.
2. Các hành tinh vòng ngoài của Hệ Mặt Trời
- Bốn hành tinh vòng ngoài là:
+ Mộc tinh
+ Thổ tinh
+ Thiên Vương tinh
+ Hải Vương tinh
- Chúng được gọi là các hành tinh khí khổng lồ vì:
+ Chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí;
+ Chúng có kích thước rất lớn.
- Các thiên thể thuộc vùng này nằm xa Mặt Trời nên có nhiệt độ thấp.
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Hệ Mặt Trời Là Gì Lớp 6
-
Lý Thuyết Hệ Mặt Trời KHTN 6 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Lý Thuyết Hệ Mặt Trời Và Ngân Hà KHTN 6 Chân Trời Sáng Tạo
-
Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6 - 3. Hệ Mặt Trời Và Ngân Hà - ICAN
-
KHTN 6 Kết Nối Tri Thức - Hệ Mặt Trời
-
Hệ Mặt Trời Là Gì - Khoa Học Lớp 6
-
Hệ Mặt Trời Là Gì? Hãy Kể Tên Các Hành Tinh Của Hệ Mặt Trời? - Lazi
-
Bài 54: Hệ Mặt Trời - Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6 [Kết Nối Tri Thức]
-
Hệ Mặt Trời Gồm Tám Hành Tinh, đó Là: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất ...
-
Hệ Mặt Trời – Wikipedia Tiếng Việt
-
Địa Lí 6 Bài 6: Trái Đất Trong Hệ Mặt Trời Kết Nối Tri Thức
-
Hệ Mặt Trời Là Gì? - VietNamNet
-
Hệ Mặt Trời Gồm Có Mặt Trời ở Trung Tâm Và 8 Thiên Thể Quay Quanh ...
-
Vị Trí Của Trái đất Trong Hệ Mặt Trời - Địa Lý - Tìm đáp án, Giải Bài
-
KHTN 6 Bài 54: Hệ Mặt Trời - Kết Nối Tri Thức - Luật Trẻ Em