Kiểm Tra độ Bám Dính Màng Sơn Khô (Adhesion Test)
Có thể bạn quan tâm
Phương pháp kiểm tra độ bám dính màng sơn khô
By admin TÀI LIỆU - CÔNG NGHỆ 3 CommentsPHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐỘ BÁM DÍNH MÀNG SƠN KHÔKiểm tra độ bám dính màng sơn khô (Adhesion Test)
1. Tại sao cần kiểm tra độ bám dính màng sơn khô:
– Độ bám dính sơn và vật liệu phủ được xem là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá độ bền của lớp sơn phủ trên bề mặt kim loại, gỗ, nhựa, bê tông,……
– Hiện nay, phương pháp dùng dao cắt để kiểm tra độ bám dính được sử dụng nhiều nhất. Do giá thành của dụng cụ rẻ, thao tác kiểm tra đơn giản, nhanh chóng, kết quả đo đáng tin cậy.
2. Giới thiệu về phương pháp kiểm tra độ bám dính màng sơn khô bằng dao cắt:
– Dao cắt kiểm tra độ bám dính màng sơn khô (Cross Cut Adhesion Test) là dụng cụ được dùng để kiểm tra nhanh độ bền bám dính giữa các màng sơn phủ hoặc giữa lớp sơn phủ với bề mặt vật liệu (chất nền).
– Một bộ Cross Cut Adhesion Test bao gồm:
- Dao cắt kiểm tra độ bám dính màng sơn khô
- Chổi lông mềm, kính lúp, băng keo chuyên dụng
Lưu Ý: Không sử dụng phương pháp kiểm tra độ bám dính màng sơn khô bằng dao cắt đối với mẫu có độ dày màng sơn trên 250 μm
3. Hướng dẫn sử dụng dao cắt kiểm tra độ bám dính màng sơn khô:
– Bề mặt mẫu kiểm tra cần phải bằng phẳng và không dính tạp chất.
– Đặt mẫu lên một mặt phẳng cứng sao cho tấm mẫu không bị biến dạng khi kiểm tra.
– Dùng dao cắt 2 đường vuông góc lên mẫu. Sau đó dùng chổi lông mềm chải nhẹ theo mỗi đường cắt.
– Sử dụng băng dính chuyên dụng để kéo lớp sơn phủ ra khỏi chất nền.
– Dùng kính lúp đối chiếu mẫu với hình ảnh ở dưới để đánh giá độ bền bám dính của lớp vật liệu phủ.
4. Một số lưu ý của phương pháp kiểm tra độ bám dính màng sơn khô bằng dao cắt:
– Tiến hành kiểm tra ở nhiệt độ 25oC ± 2oC và độ ẩm tương đối 70% ± 5% (xem TCVN 5668:1992)
– Thực hiện kiểm tra mẫu ở 3 vị trí khác nhau ở trên mẫu. Nếu kết quả chênh lệch hơn 1 đơn vị thì thực hiện kiểm tra ở 3 vị trí khác.
– Số lưỡi dao và khoảng cách giữa các lưỡi phụ thuốc và độ dày của lớp sơn phủ và vật liệu của chất nền. Cách lựa chọn lưỡi dao kiểm tra độ bám dính màng sơn khô:
- Độ dày lớp phủ 0 – 60 μm, nền cứng: khoảng cách giữa các lưỡi dao 1 mm
- Độ dày lớp phủ 0 – 60 μm, nền mềm: khoảng cách giữa các lưỡi dao 2 mm
- Độ dày lớp phủ 61 – 120 μm, nền cứng và mềm: khoảng cách giữa các lưỡi dao 2 mm
- Độ dày lớp phủ 121 – 250 μm, nền cứng và mềm: khoảng cách giữa các lưỡi dao 3 mm
Xem thêm:
– Dụng cụ kiểm tra độ bám dính sơn hãng TQC Sheen
– Máy đo độ bóng gỗ, sơn, nhựa,…. hãng KSJ
– Tìm hiểu về độ nhớt của sơn, mực in, dung môi,….
Thông tin liên hệ: Mr. Tiến – 0907 043 291 (Zalo) Email: [email protected]
Share this post
FacebookTwitterLinkedInGoogle +PinterestComments (3)
- Phạm Đức Toàn Reply
Anh cho mình hỏi, nếu nhà máy yêu cầu sơn phải đạt độ bám dính và nhà máy sẽ thực hiện kiểm tra độ bám dính, thì giá bán sơn của bên anh có thay đổi không anh ?
Tháng tư 17, 2024 at 23:06 - Phạm Đức Toàn Reply
Anh cho mình hỏi, nếu nhà máy yêu cầu sơn phải đạt độ bám dính và nhà máy sẽ thực hiện kiểm tra độ bám dính, thì giá bán sơn của bên anh có thay đổi không anh ? Sơn trên hệ gỗ
Tháng tư 17, 2024 at 23:07- admin Reply
Dạ sơn có độ bền bám dính tốt thì giá thành sẽ cao hơn ạ. Nếu chất nền của mình là gỗ thì thường sẽ chọn dao cắt (6 lưỡi dao, khoảng cách giữa các lưỡi dao là 2mm) để thử mẫu ạ
Tháng năm 2, 2024 at 14:12
- admin Reply
Để lại một bình luận Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Related Posts
26 Th6Hệ màu Lab và lý thuyết máy so màu (Phần 1)
Hệ màu Lab và lý thuyết màu, Mô hình không gian màu CIE L*a*b* và cách giảm sự khác... read more
02 Th12Độ dẫn điện của nước Electrical Conductivity EC
Độ dẫn điện của nước Electrical Conductivity EC là khả năng dẫn dòng điện và có liên quan trực... read more
06 Th10Phương pháp kiểm tra độ cứng sơn bằng bút chì
Kiểm tra độ cứng sơn bằng bút chì (Pencil Hardness Tester) là dụng cụ đơn giản được dùng để... read more
22 Th9Độ bền màu vải (Color Fastness) và thước xám (Gray Scale)
Độ bền màu vải là khả năng chống lại sự phai màu của vật liệu dệt khi chịu... read more
20 Th10Bút đo sức căng bề mặt (dyne pen) Arcotest
Bút đo sức căng bề mặt (dyne pen) Arcotest được dùng để kiểm tra nhanh năng lượng bề mặt... read more
11 Th8Xác định độ bền va đập sơn theo TCVN 2100:1993
Phương pháp xác định độ bền va đập sơn theo tiêu chuẩn TCVN 2100:1993. Bề mặt sơn bị biến... read more
01 Th11Tìm hiểu về máy kiểm soát độ nhớt mực khi in ống đồng (Viscosity Controller)
Máy kiểm soát độ nhớt mực khi in ống đồng (Viscosity Controller) hay còn được gọi là máy châm... read more
11 Th10Phương pháp kiểm tra độ bền vải chống sự phai màu mài mòn
Độ bền vải chống sự phai màu mài mòn, TCVN 4538:2007 (ISO 105-X12:2001) vật liệu dệt - Phương pháp... read more
09 Th10Độ sai lệch màu Delta E và lý thuyết máy so màu (Phần 2)
Độ sai lệch màu Delta E (dE, ΔE) là sự đo lường khoảng cách giữa 2 màu giúp các nhà... read more
11 Th3Máy đo pH xác định độ tươi của thịt
Đo pH xác định độ tươi của thịt là phương pháp đơn gian và nhanh nhất giúp ta xác... read more
12 Th10Tìm hiểu về nhiệt độ màu của bóng đèn soi màu vải Philips
NHIỆT ĐỘ MÀU CỦA BÓNG ĐÈN SOI MÀU VẢI Tìm hiểu thêm về nhiệt độ màu của bóng đèn hãng... read more
21 Th11Tìm hiểu về độ nhớt của dung dịch
Độ nhớt của dung dịch Viscosity Liquids là lực ma sát trong của các phân tử trong dung dịch... read more
01 Th11Bóng đèn ánh sáng tia UV trong tủ so màu Tilo
Bóng đèn ánh sáng tia UV của hãng Philips được lắp trong tủ so màu vải hoặc máng đèn huỳnh... read more
30 Th6Hệ màu RGB và CMYK (phần 1)
Hệ màu RGB là mô hình màu cộng, hoạt động theo nguyên lý phát xạ ánh sáng. Không gian... read more
05 Th11Bóng đèn nhiệt độ màu 6500K D65 dùng trong tủ so màu
Bóng đèn D65 nhiệt độ màu 6500K hãng Philips được dùng trong tủ so màu vải Tilo để mô... read more
05 Th12Hướng dẫn lắp ráp và sử dụng tủ so màu vải hãng Tilo
Tủ so màu Tilo là một hộp đèn ánh sáng chuẩn được dùng để xem màu sắc của vải,... read more
29 Th10Phương pháp nấu ăn chân không nhiệt độ thấp Sous Vide Cooking
Phương pháp nấu ăn chân không nhiệt độ thấp Sous Vide Cooking là phương pháp nấu ăn mà thực... read more
18 Th3Ảnh hưởng độ pH nước đến sức khỏe con người
Chúng ta rất quan tâm về ảnh hưởng độ pH nước đến sức khỏe con người. Quy chuẩn Việt... read more
15 Th5Thử nghiệm phun sương muối đánh giá độ bền chống ăn mòn kim loại (ISO 9227:2017)
Thử nghiệm phun sương muối đánh giá độ bền chống ăn mòn kim loại (Salt Spray Tests - ISO... read more
05 Th5Hướng dẫn sử dụng máy đo độ bóng CS-300/CS-380/CS-300S hãng CHN
Hướng dẫn sử dụng máy đo độ bóng CS-380 hãng CHN (đo đơn và so sánh). Gloss meter CS-380/... read more
DANH MỤC THIẾT BỊ Get in Touch!THÔNG TIN LIÊN HỆ
CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ HIỂN LONG
- Địa chỉ: 126 đường số 2 KDC Kim Sơn, Nguyễn Hữu Thọ, P. Tân Phong, Quận 7, HCM
- SĐT: 0907 043 291 ( Mr. Tiến )
- Email: [email protected]
THỐNG KÊ TRUY CẬP
- 458327TỔNG KHÁCH:
- 185KHÁCH HÔM NAY:
- 167KHÁCH HÔM QUA:
- 2KHÁCH ĐANG ONLINE:
Từ khóa » Tiêu Chuẩn độ Bám Dính Của Sơn
-
[PDF] PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐỘ BÁM DÍNH MÀNG SƠN
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 2097:2015 (ISO 2409:2013) Về Sơn Và ...
-
Phương Pháp Xác định độ Bám Dính Màng Sơn
-
[PDF] TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 2097:1993 - SƠN ZINKA
-
Cách Xác định độ Bám Dính Lớp Phủ Bằng Phương Pháp Cắt ô
-
Kiểm Tra Lực Bám Dính – Phương Pháp Kéo đứt (pull Off)
-
Chi Tiết Cách Sử Dụng Thiết Bị Kiểm Tra độ Bám Dính Màng Sơn
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Bộ Thử độ Bám Dính Sơn Elcometer 107
-
[PDF] TCVN 8789-2011.pdf - Tiêu Chuẩn
-
Kiểm Tra độ Bám Dính - Phương Pháp Băng Keo
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 2097:1993 Về Sơn - Phương Pháp Cắt ...
-
TCVN 9349:2012 - Store Thí Nghiệm
-
Cách Sử Dụng Dụng Cụ đo độ Bám Dính Sơn - Phương Pháp Cắt Sơn
-
[PDF] TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9349:2012