Kiểu Tác Giả Nhà Nho ẩn Dật - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124 KB, 93 trang )

1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiVăn học trung đại Việt Nam là thời kì tồn tại nhiều vấn đề nghiên cứu,trong đó có vấn đề về loại hình tác gia. Nghiên cứu về loại hình tác gia vănhọc tuy khơng cịn mới mẻ nhưng đây là một hướng nghiên cứu hấp dẫn, thuhút nhiều sự quan tâm. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu, văn họctrung đại Việt Nam có ba kiểu tác giả thuộc loại hình tác giả nhà nho: nhà nhohành đạo, nhà nho ẩn dật và nhà nho tài tử.Tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam là một loại hình nhà nho chính thốngbên cạnh nhà nho hành đạo. Đội ngũ nhà nho ẩn dật liên tục xuất hiện và cónhững đóng góp to lớn trong quá trình vận động của văn học trung đại ViệtNam. Trong loại hình tác giả này, ta có thể kể đến những tác giả nổi bật như:Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Nguyễn Húc, Nguyễn Dữ,Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hãng, Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp, Lê HữuTrác, Nguyễn Khuyến, …Nói đến loại hình nhà nho ẩn dật “cuối mùa” (cuối thế kỉ XIX), NguyễnKhuyến là một tác giả tiêu biểu. Ơng khơng chỉ giữ vị trí quan trọng tronglịch sử văn học dân tộc với gần 400 bài thơ được ông sáng tác bằng cả chữHán và chữ Nơm mà cịn giữ vị trí quan trọng trong chương trình văn học phổthơng. Vì vậy, nghiên cứu Kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến,luận văn cịn có ý nghĩa thiết thực trong việc vận dụng kết quả nghiên cứu vàogiảng dạy và học tập thơ văn của tác giả ở nhà trường phổ thông.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềNghiên cứu về mẫu hình tác giả nhà nho nói chung và kiểu tác giả nhànho ẩn dật nói riêng là hướng nghiên cứu đã được thể nghiệm, đạt được nhữngthành tựu đáng kể, bổ sung thêm một cái nhìn mới về thời kì văn học này.Cơng trình Văn học Việt Nam thế kỉ X - XIX những vấn đề lí luận và 2lịch sử do Trần Ngọc Vương chủ biên (Nxb Giáo dục, 2007) là một cơngtrình đáng chú ý. Ngồi phần mở đầu và kết luận, cơng trình nghiên cứu đượcphân thành bốn phần. Phần một nhằm giới thiệu những vấn đề chung vàphương pháp nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam. Phần hai bàn về mốiquan hệ văn hóa, văn học Việt Nam với văn hóa, văn học khu vực. Đáng chúý trong phần ba, tác giả đã giới thuyết về sự vận động của các loại hình tácgiả, chủ đề, đề tài và hình tượng nhân vật trung tâm của văn học trung đạiViệt Nam. Phần bốn giới thiệu sự vận động thể loại và ngôn ngữ. Như vậy, ởphần ba của cơng trình, tác giả Trần Ngọc Vương bước đầu đã có cái nhìn vềsự vận động của văn học trung đại Việt Nam theo sự vận động của loại hìnhtác giả.Trong cơng trình Loại hình văn học trung đại Việt Nam (Nxb Đại họcVinh, 2015), trên cơ sở nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam theo phươngpháp loại hình, Biện Minh Điền đi vào làm rõ một số khái niệm hữu quan,diễn trình và tính loại hình của văn học trung đại Việt Nam; những đặc trưngcơ bản của văn học trung đại Việt Nam và đặc biệt tác giả đã đi vào nghiêncứu loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam.Tìm hiểu về đặc điểm, sự vận động cũng như cơ sở hình thành loại hìnhtác gia trong văn học trung đại Việt nam, trước đó, cịn phải kể tên đến hai bàiviết của Trần Nho Thìn: “Kiểu tác giả của văn học trung đại” (trong sáchVăn học Việt Nam (Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục ViệtNam, 2012) và của Nguyễn Hữu Sơn: “Nhận diện loại hình tác gia văn họctrung đại Việt Nam” (trong Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10), 2013). Điểmgặp gỡ trong quan điểm nghiên cứu giữa các tác giả là sự khẳng định: văn họctrung đại Việt Nam tồn tại hai loại hình tác giả chủ yếu là loại hình tác giảthiền gia và loại hình tác giả nho gia.Văn học trung đại Việt Nam về căn bản là văn học gắn liền và chịu sự 3chi phối xuyên suốt, chủ yếu của học thuyết nho giáo. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa nho giáo và việc hình thành ba kiểu tác giả nhà nho trong văn học trungđại Việt Nam, trước hết phải kể đến cơng trình Nho giáo và văn học trungđại Việt Nam của Trần Đình Hượu (Nxb Giáo dục, 1998). Các bài viết trongcơng trình đã đi từ việc trình bày những đặc điểm cốt lõi của nho giáo, ảnhhưởng nhiều mặt của nho giáo đối với văn học Việt Nam trung cận đại nóichung cũng như biểu hiện đa dạng của nho giáo trong sáng tác ở từng tác giảcụ thể. Và đáng chú ý là tác giả bước đầu đã có sự định danh các kiểu tác giảnhà nho trong văn học trung cận đại Việt Nam: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩndật và nhà nho tài tử. Việc xác định vị trí đặc thù của đẳng cấp nho sĩ trong xãhội trung đại và phân loại ba mẫu hình tác giả nhà nho trong văn học trung đạiViệt Nam của Trần Đình Hượu là một phát hiện quan trọng trong nghiên cứuvăn học.Bước đầu đi sâu vào nghiên cứu một trong những loại hình tác gia nhànho đặc trưng trong văn học Trung đại Việt Nam, trước hết là công trình Loạihình học tác giả văn học - nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam (Nxb Giáodục, 1995) của Trần Ngọc Vương. Chương I cuốn sách dành cho việc giớithuyết về hai loại hình nhà nho được coi là chính thống là nhà nho hành đạovà nhà nho ẩn dật, đây là "hai khuynh hướng song song trong văn chương nhogiáo chính thống". Chương II tập trung diễn giải sự hình thành, đặc điểm, vaitrị của loại hình nhà nho thứ ba: nhà nho tài tử đối với sự phát triển của vănhọc Việt Nam trong các thế kỷ XVIII-XIX. Chương IV - "Chung cục và nốitiếp" – nói thêm về sự kết thúc của loại hình nhà nho tài tử, phác hoạ sựchuyển dạng của "văn chương tài tử" trong văn học Việt Nam hiện đại, từnhững năm 30 của thế kỷ XX.Đi vào nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho ẩn dật trong văn học trungđại Việt Nam, chúng ta phải kể đến tác giả Lê Văn Tấn, với 2 cơng trình tiêu 4biểu: Hành trình nghiên cứu ngữ văn (Nxb Khoa học xã hội, 2013) và Tác giảnhà nho ẩn dật và văn học trung đại Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2013).Cơng trình Hành trình nghiên cứu ngữ văn (Nxb Khoa học xã hội,2013) là cuốn tiểu luận nghiên cứu, phê bình văn học tập hợp những bài viếttừ năm 2001 đến nay của Lê Văn Tấn viết chung với Nguyễn Thị Hưởng. Nộidung các bài viết khá phong phú, song tập trung vào hướng nghiên cứu về tácgiả nhà nho ẩn dật và một số nét đặc sắc trong thơ văn của họ. Chiếm một sốlượng đáng kể trong cuốn sách là những trăn trở của tác giả về hướng nghiêncứu văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp loại hình.Đáng chú ý là cơng trình Tác giả nhà nho ẩn dật và văn học trung đạiViệt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2013) in từ luận án của tác giả Lê Văn Tấn.Đây là cơng trình đã kế thừa xuất sắc và lĩnh hội một cách đầy đủ tư tưởnghọc thuật của những thế hệ nghiên cứu trước đó về loại hình tác giả nhà nhonói chung cũng như loại hình tác giả nhà nho ẩn dật nói riêng trong văn họctrung đại Việt Nam. Cơng trình đã thu hút nhiều sự quan tâm của giới nghiêncứu bởi những kiến giải khoa học, mạch lạc đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề liênquan đến một bộ phận khơng nhỏ tác giả nhà nho vốn có ảnh hưởng lớn đếnđời sống văn chương trung đại. Cơng trình được triển khai thành 3 chương:Chương 1, tác giả đi vào trình bày điều kiện hình thành và nhận diện loại hìnhtác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam; Chương 2, tác giả dành sự quan tâm đếnviệc nhận diện văn chương của nhà nho ẩn dật trên phương diện chủ đề - tưtưởng và hình tượng nghệ thuật; Chương 3 đi vào nghiên cứu văn chương nhànho ẩn dật trên phương diện thể loại và ngôn ngữ.Với những ý tưởng ban đầu, những phát hiện mới mẻ từ Hành trìnhnghiên cứu ngữ văn đến Tác giả nhà nho ẩn dật và văn học trung đại ViệtNam đã cho thấy quy mô, chiều sâu học thuật của tác giả. Đây là hai cơngtrình có ý nghĩa bổ ích cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn về việc vận dụng lí 5thuyết loại hình học trong nghiên cứu văn học.Lâu nay, việc tìm hiểu và nghiên cứu về Nguyễn Khuyến đã được rấtnhiều người quan tâm và cũng đạt được một số thành cơng nhất định. Cơngtrình nghiên cứu của Nguyễn Văn Huyền: Nguyễn Khuyến và tác phẩm,(Nxb Giáo dục, 1984) là chuyên luận quy mô, tập hợp và khám phá nhiều tácphẩm nhất của Nguyễn Khuyến. Nhà phê bình cũng có những nhận định mớimẻ, có giá trị và là tiền đề để nhiều nhà nghiên cứu sau này làm cơ sở khoahọc khi nghiên cứu về tác giả Nguyễn Khuyến.Trong bài viết “Một vài phương hướng tiếp cận thơ văn NguyễnKhuyến”, Nguyễn Huệ Chi cũng đã đề cập đến thái độ thờ ơ của nhà thơ đốivới thời cuộc và đi đến nhận xét: “…kể từ thời điểm trở lại vườn Bùi…thơvăn Nguyễn Khuyến mới gắn bó thật sự với con người xã hội, con người tâmtrạng của ông… vì …thời kỳ Nguyễn Khuyến làm quan, chưa hề thức dậy ởtrong ông một con người thơ thực sự” [2, tr.21-32]. Nguyễn Huệ Chi cũng đãnói đến sự bế tắc của Nguyễn Khuyến khi lựa chọn hướng đi cho cuộc đờimình. Nguyễn Khuyến trở về con đường ở ẩn trong một hoàn cảnh bấtthường, sự lựa chọn con đường trở về với ơng thật sự khó khăn: “Sự cởi bỏquan trọng hơn hết trong cuộc trở về mang ý nghĩa hồi sinh quý giá của conngười Nguyễn Khuyến… có lẽ cũng chính là tấm bi kịch đau lịng chi phốisuốt cuộc đời nhà thơ: buộc phải thừa nhận tư tưởng trung quân đã mất hếtvai trò lịch sử…” [2, tr.28]. Nguyễn Khuyến nhận thức rõ thời cuộc lúc bâygiờ và ông cảm thấy bản thân bất lực hơn khi không để đem tài sức mà phụngmệnh đất nước. Nguyễn Huệ Chi cũng đánh giá rất cao về những sáng tác thơvăn Nguyễn Khuyến, khi nhận định: “Ông là nhà thơ cổ điển mẫu mực cuốicùng của thơ ca dân tộc, cũng là một trong những cây bút thơ uyển chuyển vàđa dạng về phong cách” [2, tr.32].Vấn đề ẩn dật của Nguyễn Khuyến đã có một số nhà nghiên cứu đề cập 6tới. Trần Đình Hượu, trong Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đạinhận xét về vấn đề xuất xử của Nguyễn Khuyến: “Nói cho đúng vấn đề xuấtxử của Nguyễn Khuyến khơng đặt ra một cách nơn nóng, ồn ào như NguyễnCông Trứ, cũng không đặt ra một cách day dứt như Nguyễn Trãi… Vấn đềđối với ông không phải là xuất xử mà là hành chỉ: ở hay về” [23, tr.205]. Ơngcịn viết về tâm trạng của nho sĩ ẩn dật Nguyễn Khuyến: “Nguyễn Khuyếntheo gương Đào Tiềm làm người ẩn dật và ông sống rất sâu sắc cái thú vuicủa người ẩn dật nhưng Nguyễn Khuyến không vui mãi cái thú vui của ĐàoTiềm. Muốn sống cái vui đó cần đến sự yên tĩnh, sự yên tâm mà cả hai điềuđó dần dần Nguyễn Khuyến thấy mình thiếu thốn” [23, tr.212-213].Trong cơng trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2009), Xuân Diệu đãcó nhiều phát hiện tinh tế khi nghiên cứu về Nguyễn Khuyến. Ông cho rằng:“Nguyễn Khuyến khơng đủ dũng khí và khơng có hồn cảnh, năng lực noigương Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật. Nhưng Nguyễn Khuyến cũngđã cương quyết không cộng tác với bọn cướp nước…, rút lui để nhận lấy cáiphận nghèo, phải có tâm huyết, phải có khí tiết” [8, tr.416-417]. Và thực tếcũng đã chứng minh rằng Nguyễn Khuyến đã “giữ tiết” suốt cuộc đời mình.Nhìn chung, những nghiên cứu về tác giả Nguyễn Khuyến theo hướngloại hình mới chỉ nhận diện văn chương của tác giả trên phương diện nội dungvà nghệ thuật một cách chung chung so với các nho sĩ ẩn dật khác, chưa cótính hệ thống cũng như chưa đi sâu vào đặc điểm riêng biệt trong q trìnhsáng tác thơ văn của ơng khi trở thành ẩn sĩ. Nghiên cứu về đề tài “Kiểu tácgiả nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến”, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu những đặcđiểm loại hình nhà nho ẩn dật được thể hiện trong các sáng tác của ông, đồngthời cũng quan tâm đến việc làm rõ vai trị nhà nho ẩn dật “biệt lệ” này trongloại hình nhà nho ẩn dật. 73. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài được chúng tôi xác định là những đặcđiểm thể hiện kiểu tác giả nhà nho ẩn dật trong sáng tác của Nguyễn Khuyến.3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu của đề tài là cả những sáng tác bằng chữ Hán vàchữ Nôm của Nguyễn Khuyến đã được công bố. Văn bản thơ văn NguyễnKhuyến mà luận văn lựa chọn dùng để khảo cứu là cuốn Thơ văn NguyễnKhuyến (Xuân Diệu giới thiệu, Nxb Văn học, 1971), Nguyễn Khuyến và tácphẩm (Nguyễn Văn Huyền biên soạn, Nxb Giáo dục, 1984) và Thi hàoNguyễn Khuyến - Đời và thơ (Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Nxb Giáo dục,1994).Trong sáng tác của Nguyễn Khuyến, chúng tôi tập trung khảo sát bộphận sáng tác chủ yếu của tác giả là thơ.4. Phương pháp nghiên cứuXuất phát từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu nêu trên, chúng tôi đãvận dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu cơ bản sau đây để thựchiện đề tài, cụ thể là:4.1. Phương pháp loại hìnhĐây là phương pháp chính được sử dụng trong luận văn. Chúng tơi sẽvận dụng những đặc điểm nhận diện trong kiểu sáng tác của nhà nho ẩn dậttrên cả phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật để tiến hành khảo sát,đánh giá sáng tác thơ văn của Nguyễn Khuyến; trên cơ sở đó nhận diện, đánhgiá về kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến.4.2. Phương pháp phân tíchSử dụng phương pháp này, chúng tơi sẽ đi vào phân tích những biểuhiện, lý giải nguyên nhân, khẳng định Nguyễn Khuyến là một nhà nho ẩn dật 8và là một “biệt lệ” của kiểu tác giả nhà nho ẩn dật trong sáng tác của ông.4.3. Phương pháp so sánh, đối chiếuTrong luận văn này, chúng tôi cũng tiến hành so sánh, đối chiếu sángtác của Nguyễn Khuyến với các sáng tác văn chương của những nhà nho ẩndật khác, đặc biệt là những nhà nho ẩn dật cùng giai đoạn lịch sử để thấy đượcnhững khác biệt, đặc trưng riêng mà ơng đã đóng góp cho lịch sử văn họcnước nhà.4.4. Phương pháp tổng hợp, khái quát hóaTừ những kết quả đã khảo sát, phân tích, lý giải những biểu hiện củakiểu tác giả nhà nho ẩn dật thể hiện trong thơ văn Nguyễn Khuyến, chúng tôisẽ khái quát lên những đặc điểm loại hình nhà nho ẩn dật trong các sáng táccủa ơng. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng làm sáng tỏ Nguyễn Khuyến là một nhosĩ ẩn dật “đặc biệt” so với các nhà nho ẩn dật khác.Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng một số phương pháp khác để hoànthành đề tài như: phân loại, thống kê,…5. Đóng góp của đề tàiLuận văn là cơng trình nghiên cứu chun biệt, có hệ thống về một tácgiả văn học cụ thể là Nguyễn Khuyến từ góc nhìn loại hình. Kết quả nghiêncứu của đề tài đã góp phần làm sáng rõ đặc điểm của kiểu tác giả nhà nho ẩndật trong văn học trung đại Việt Nam nói chung cũng như những đóng gópcủa Nguyễn Khuyến trong dịng chảy văn học dân tộc nói riêng.Chúng tơi hi vọng rằng, đề tài sẽ góp phần làm giàu thêm nguồn tài liệutham khảo hữu ích cho việc dạy học và tìm hiểu thơ văn Nguyễn Khuyếntrong chương trình phổ thơng cũng như ở bậc học cao hơn.6. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính củaluận văn gồm 3 chương: 9Chương 1: Cơ sở hình thành kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn KhuyếnChương 2: Kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến - nhìn từ phươngdiện nội dung nghệ thuậtChương 3: Kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến - nhìn từ phươngdiện hình thức nghệ thuật 10Chương 1CƠ SỞ HÌNH THÀNHKIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO ẨN DẬT NGUYỄN KHUYẾN1.1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa của nước ta cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XXVề mặt lịch sử, Việt Nam có những chuyển biến quan trọng cuối thế kỷXIX - đầu thế kỷ XX. Sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lịch sử dântộc lúc bấy giờ chính là cuộc xâm lược của thực dân Pháp vào sáng ngày1/9/1958. Theo Nguyễn Lộc, thực dân Pháp đã có dã tâm cướp nước ta từtrước đó:Vào cuối thế kỉ XVIII, lợi dụng lúc Nguyễn Ánh đang lúng túng trongviệc chống Tây Sơn, thực dân Pháp đã viện trợ cho Nguyễn Ánh, và buộc ôngký với triều đình Luy XVI một hiệp ước nhường cho “nhà vua và triều đìnhPháp quyền sở hữu tuyệt đối và chủ quyền về cửa bể Đà Nẵng”, và ngườiPháp là người nước ngồi duy nhất được bn bán hồn toàn tự do “trên cácxứ thuộc quyền vương quốc Nam Kỳ”. Nhưng âm mưu xâm chiếm của Phápnửa chừng bị dừng lại vì cuộc Cách mạng tư sản 1789-1794 và vì một loạtbiến cố khác. Mãi đến giữa thế kỷ XIX, con bạch tuộc chủ nghĩa thực dân mớilại thò vịi sang các nước phương Đơng [26, tr.613].Thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn ngăn cản việc thơngthương và giết giáo sĩ, chúng nổ súng bắn phá và đổ bộ lên bán đảo Sơn Tràđánh dấu sự xâm chiếm Việt Nam. Sau năm tháng nhận thấy cuộc chiến tranhcủa mình khơng có tiến triển, thực dân Pháp đã thay đổi kế hoạch. Chúng đểlại một lực lượng nhỏ ở Đà Nẵng để giam chân qn lính triều đình, cịn lạikéo vào tấn cơng Gia Định ở miền Nam. Từ Vũng Tàu, thực dân Pháp pháokích các con đường thủy vào Gia Định vào ngày 10 tháng 2 năm 1859, chỉmấy ngày sau đó Pháp đã chiếm được thành Gia Định. Thời gian sau đó, thựcdân Pháp lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ và ba tỉnh miền tây Nam 11Kỳ. Sau khi toàn bộ Nam Kỳ đã rơi vào tay giặc, chúng bắt đầu đánh ra TrungKỳ, Bắc Kỳ, hoàn toàn đặt ách thống trị lên toàn bộ đất nước ta. Đây là sựkiện quan trọng nhất làm khuynh đảo nước ta cuối thế kỉ XIX.Thực dân Pháp thi hành chính sách chun chế về chính trị điển hìnhcủa chủ nghĩa thực dân cũ. Mọi quyền hành đều nằm trong tay người Pháp,tuy nhiên chúng lại duy trì chính quyền phong kiến làm tay sai, bù nhìn, chỗdựa. Pháp chia rẽ ba nước Đông Dương. Tại Việt Nam, chúng chia nước tathành ba kì với ba chế độ cai trị khác nhau (Bắc Kì là đất “bảo hộ”, Trung Kìlà xứ nửa bảo hộ, cịn Nam Kì là đất thuộc địa). Việt Nam từ một nước phongkiến trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Điều này nảy sinh ranhững giai cấp, những tầng lớp mới trong xã hội như công nhân, tư sản, tiểutư sản, …Sự nhu nhược của triều đình phong kiến thể hiện rõ rệt khi kí hịa ướcPa-tơ-nốt vào ngày 13 tháng 5 năm 1884 chấp nhận sự bảo hộ của Pháp, đánhdấu sự đầu hàng của triều đình. Nhà Nguyễn thay vì cùng nhân dân đứng lênđánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước lại vì quyền lợi của mình, muốn giữvững ngai vàng mà chấp nhận đầu hàng, làm tay sai cho giặc. Người dân phảichịu cảnh “một cổ hai tròng”. Nhân dân trước kia chịu sự áp bức, bóc lột củagiai cấp phong kiến nay lại khốn đốn hơn với chính sách cai trị của chế độ thựcdân. Hồn cảnh lịch sử đã đẩy người dân trở nên bi thảm hơn bao giờ hết.Bên cạnh đó, cả dân tộc ta với tinh thần yêu nước mãnh liệt đã tiếnhành các phong trào khởi nghĩa, đấu tranh cũng diễn ra rầm rộ chống lại kẻthù. Trong cuộc chiến chống thực dân Pháp giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX,giai cấp phong kiến lúc đầu còn chống đối một phần, nhưng dần dần họ quaylại thỏa hiệp và đầu hàng thực dân Pháp. Trong bộ phận chủ chốt, đầu não củatriều Nguyễn lúc bấy giờ cũng chia làm hai phái, một phái với tư tưởng chủhòa với giặc với chủ trương giữ thế với giặc, họ muốn kéo dài thời gian để 12thực dân Pháp “mệt mỏi”; còn một phái với tư tưởng chủ chiến đánh giặc.Điển hình như phong trào Cần Vương (1885-1896) do nhà vua yêu nước HàmNghi và Tôn Thất Thuyết phát động, phong trào Đông Du của Phan Bội Châu,phong trào Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vân động Duy Tân,… Thất bại củaphong trào Cần Vương cũng như những phong trào đấu tranh, yêu nước khácđã chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trong việc giải quyết nhiệmvụ giành độc lập dân tộc do lịch sử đặt ra.Trong khi Nam Kỳ chống giặc thì miền Trung và miền Bắc bọn phongkiến lại tăng cường bóc lột người dân thậm tệ. Chính vì vậy, nhiều cuộc khởinghĩa của nông dân đã nổ ra. Nhà Nguyễn đứng trước hai mâu thuẫn, bênngoài thực dân Pháp đang xâm lược, bên trong phong trào khởi nghĩa nôngdân ngày càng rầm rộ. Triều đình nhà Nguyễn quay lại cấu kết với kẻ thù đểđàn áp nhân dân. Từ đây, triều đình mất đi vai trị của mình và là mục tiêu đảkích của nhân dân bên cạnh thực dân Pháp.Sự xâm nhập mạnh mẽ của văn hóa phương Tây gắn liền với cuộc xâmlược và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã dẫn đến những chuyển biếnsâu sắc về mặt văn hóa – xã hội của nước ta cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX.Thực dân Pháp tiến hành chính sách giáo dục thực dân, kìm hãm và nơ dịchvề mặt văn hóa, thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề thống trị. Chúng ngăncản những ảnh hưởng tiến bộ của thế giới vào Việt Nam, khuyến khích nhữngvăn hóa độc hại, ru ngủ nhân dân bằng các hoạt động mê tín dị đoan. Một loạtnhững đô thị mới ra đời gắn liền với sự ra đời và ngày càng lớn mạnh củatầng lớp tiểu tư sản, thị dân, những quan chức mới phục vụ cho Pháp. Cơ cấucác giai tầng trong xã hội thay đổi, đồng tiền ngày càng được đề cao, lối sốngphương Tây du nhập một cách ồ ạt, những giá trị văn hóa truyền thống củadân tộc ít nhiều bị mai một.Hệ tư tưởng nho giáo dần lụi tàn và đổ vỡ, mất đi vai trị độc tơn của 13nó, trở nên lỗi thời. Nho giáo đã bộc lộ những nhược điểm và yếu kém của nóvề mọi mặt, cản trở sự phát triển của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Đứngtrước thực tế mất nước và sự bế tắc về hệ tư tưởng, đường lối cứu nước, tầnglớp nho sĩ đã có sự xáo trộn, phân hóa mạnh mẽ.Thực dân Pháp cũng bắt đầu chú ý về vấn đề hoạt động văn hóa. ỞNam Kỳ, chúng tiến hành mở trường dạy Pháp – Việt cho trẻ em, sau này mởthem nhiều trường dành cho cả trẻ em và người lớn, thực dân cịn mở cảtrường thơng ngơn để đào tạo hàng loạt tay sai cho giặc. Chúng cịn có ý địnhthay chữ Hán bằng chữ quốc ngữ theo mẫu tự La tinh nhưng bị phản đối gaygắt của nhân dân. Cuối thế kỷ XIX, trong đời sống văn hóa tư tưởng đã nổ ranhững chủ trương cải cách xã hội của một số sĩ phu theo hướng tiếp thunhững nền văn hóa ngoại lai như phương Tây.Tựu chung, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là một xã hộiba đào đầy biến động. Thực dân Pháp xâm lược tạo ra trang sử đau thương chodân tộc kèm với đó là sự biến đổi về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáodục,… đầy phức tạp. Chính những điều kiện lịch sử, xã hội này đã tạo nên sựbiến chuyển mạnh mẽ trong đội ngũ nhà nho. Đây cũng là một trong những điềukiện hình thành kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến.1.2. Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật trong văn học trung đại Việt NamVăn học trung đại kéo dài từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là chặngđường đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trong dịng chảy của văn học ViệtNam, với sự góp mặt đông đảo của lực lượng sáng tác là nho sĩ. Loại hình tácgiả nhà nho ẩn dật hình thành từ thế kỉ XIII và kéo dài đến hết thế kỉ XIX làmột trong hai loại hình tác giả chính thống bên cạnh nhà nho hành đạo. Cáctác giả là nho sĩ ẩn dật này đã đóng góp những thành tựu to lớn vào nền vănhọc trung đại Việt Nam.Nghiên cứu về nhà nho ẩn dật, tác giả Lê Văn Tấn đã chỉ ra điều kiện 14hình thành và cơ sở để nhận diện loại hình nhà nho ẩn dật trong văn học trungđại Việt Nam [47]. Trước hết, cần hiểu ẩn là biết mà che đi, giấu đi, lánh đi,không bộc lộ ra. Ẩn dật nghĩa là lánh đời ở ẩn, yên vui ở một nơi nào đó.Theo Lê Văn Tấn, tùy theo mức độ ẩn mà xác định có bốn loại:Loại tỵ ngơn (giấu ngơn): biết mà khơng nói, tức khơng bộc lộ cái thậtcủa mình.Loại tỵ sắc (giấu đi hình thức, hình thể, những suy nghĩ bên trong):không bộc lộ, không biểu hiện ra bên ngồi.Loại tỵ địa (giấu nơi ở): khơng ở chỗ này mà chuyển sang địa điểm,không gian khác.Loại tỵ thể (tránh trời, giấu trời, giấu đi tâm thể, cảm xúc): tự làm chomình “lạnh việc đời”, đây được coi là chỗ của bậc đại ẩn.Quan niệm về tác giả nhà nho ẩn dật, chúng tôi đồng quan điểm vớicách hiểu của Lê Văn Tấn:Tác giả nhà nho ẩn dật là những tác giả có thể chịu ảnh hưởng của hệtư tưởng Nho giáo trong việc lựa chọn con đường hành đạo - nhập thế nhưngkhi về ẩn dật, họ đã tiếp thu linh hoạt tư tưởng Lão - Trang và phần nào tưtưởng Phật giáo; họ có thể đi ở ẩn suốt đời hoặc chỉ đi ở ẩn trong khoảngthời gian nào đó và có sáng tác văn chương thể hiện cuộc sống, tư tưởng ẩndật [47, tr.41].Nhà nho hành đạo tìm lẽ sống cho mình trong học thuyết nho giáo. Nhànho ẩn dật viện đến học thuyết Lão Trang hay đạo Phật mà tìm ý nghĩa cuộcđời ngồi cái nho giáo chỉ cho họ.Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật trải qua bốn giai đoạn hình thành, phát triển,hoàn thiện và kết thúc kéo dài sáu thế kỉ (từ thế kỉ XIII đến hết thế kỉ XIX):Giai đoạn hình thành loại hình tác giả nhà nho ẩn dật cuối thế kỉ XIIIđến hết thế kỉ XIV. Đây là giai đoạn phong kiến cực thịnh, nhà Lý và đặc biệt 15là triều đại nhà Trần với hệ thống minh quân sáng suốt, tướng lĩnh, quần thầntài giỏi. Những nhà nho như Chu Văn An, Trần Nguyên Đán đã ít nhiều thựchiện được những dự định của mình nên khi về ở ẩn họ không day dứt, đaukhổ mà mang tâm thế an nhàn, thoát tục, yên tâm, thanh thản. Bên canh đócũng có nhiều nhà nho thành đạt trên hoạn lộ nhưng lại khơng có dịp đểkhẳng định tài năng của mình. Đến cuối triều Trần, chế độ phong kiến lại phơibày ra những mặt tiêu cực. Tầng lớp vua chúa, quan lại bắt đầu ăn chơi,hưởng thụ một cách sa đọa với những trò lố lăng. Cuối thế kỉ XIV, nhà Trầnđã khơng cịn quan tâm đến đời sống nhân dân, chăm lo chính trị mà trở nênmục ruỗng khơng cứu vãn được. Trước tình hình này, các nhà nho tỏ ra chánnản, thất vọng và họ khơng cịn khát khao hành đạo mà chọn cho mình conđường thốt lui, từ quan về ở ẩn.Giai đoạn phát triển loại hình tác gia nhà nho ẩn dật trong thế kỉ XV.Đây là một thế kỉ đầy phong ba bão táp của chế độ phong kiến Việt Nam khitriều đại nhà Lê đã đánh đuổi quân Minh và bắt đầu xây dựng bộ máy chínhquyền, làm nên một trang sử mới cho dân tộc. Tuy nhiên, một số nhà nhosống ở triều đại nhà Trần lại chưa thể chấp nhận thực tế lịch sử, tư tưởng“trung quân” của họ xem mình là thần dân nhà Trần không chấp nhận phục vụtriều đại mới. Trong giai đoạn này, Nho giáo đã vươn lên đến vị trí độc tơn,trở thành tư tưởng chính thống trong xã hội. Những nho sĩ thuận thời thì theonho giáo, cịn thất thế họ tìm đến Lão Trang hay đạo Phật để bớt khổ đau vàgiải tỏa những ẩn uất trong lòng. Nguyễn Trãi là một bậc đại nho hiển háchtrong hoạn lộ nhưng lại phải chịu những oan ức thấu trời, nhiều lúc chán nản,bất đắc chí mà ông chọn con đường ở ẩn. Tuy nhiên, ông ở ẩn mà vẫn daydứt, trăn trở, thể hiện sự dùng dẳng của ông về lẽ xuất xử. Cảm xúc này chiphối các sáng tác của ông tạo nên một nét riêng biệt trong thơ ca ẩn dật và vềsau Nguyễn Khuyến đã kế thừa một cách xuất sắc. 16Giai đoạn hồn thiện loại hình tác gia nhà nho ẩn dật là thế kỉ XVI đếnthế kỉ XVII. Bước sang thế kỉ XVI, chế độ phong kiến thời hậu Lê khủnghoảng và u ám, đời sống nhân dân lâm vào tình cảnh khốn cùng, đói khổ, cáctham quan thi nhau bóc lột dân chúng. Những cuộc nội chiến tranh giànhquyền lực giữa các tập đoàn phong kiến kéo dài nối tiếp, hết chiến tranh Nam– Bắc triều lại đến Trịnh – Nguyễn phân tranh. Với tình hình đất nước nhưvậy, các nho sĩ đã có sự phân hóa sâu sắc. Tư tưởng Lão Trang là điểm tựachi phối tư tưởng, lựa chọn cuộc đời, lối sống và phong cách sáng tác vănchương của nhiều nhà nho. Các nhà nho ẩn dật tiêu biểu trong giai đoạn nàyphải kể đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Hãng. Nếu nơiNguyễn Dữ, Nguyễn Hãng lựa chọn để ẩn dật là núi cao thì Nguyễn BỉnhKhiêm lại lựa chọn về làng. Và ở họ đều có điểm chung là ít quan tâm đếncuộc sống xã hội cũng như không nuối tiếc về con đường ẩn dật mình đã lựachọn như Nguyễn Trãi ở giai đoạn trước.Giai đoạn kết thúc loại hình nhà nho ẩn dật kéo dài từ thế kỉ XVIII đếnhết thế kỉ XIX. Đây là hai thế kỉ biến động nhất trong lịch sử Việt Nam. Thựcdân Pháp xâm lược, chiến tranh xảy ra khiến xã hội loạn lạc, phức tạp, cuộcsống nhân dân lâm vào cảnh bi đát. Các nhà nho cũng khơng nằm ngồi vịngảnh hưởng đó. Nho giáo giai đoạn này đã khơng giữ vững được vai trị độctơn của mình. Phật giáo, Đạo giáo và các tơn giáo khác theo đó vươn lên lấnát. Triều đình phong kiến lung lay, khơng có lập trường, khơng hồn thành sứmệnh lịch sử của mình. Tầng lớp Nho sĩ bắt buộc phải lựa chọn những hướngđi khác nhau. Một hướng nho sĩ chấp nhận cộng tác với giặc, làm tay sai chogiặc vì sự “thức thời” theo chủ nghĩa cơ hội. Một hướng khác, các nho sĩ yêunước đã dũng cảm đứng lên để chống lại thực dân Pháp, đánh đuổi giặc ngoạixâm. Hướng cịn lại, họ khơng có dũng khí tham gia khởi nghĩa nhưng cũngkhơng “bán nước cầu vinh”, họ chấp nhận lui về ở ẩn, sống cuộc đời trong 17sạch, liêm khiết mặc dù còn nhiều trăn trở với tình hình đất nước. Tiêu biểucho hướng thứ ba trong giai đoạn này là ba nhà nho Lê Hữu Trác, NguyễnHuy Vinh, Nguyễn Khuyến.1.3. Con người, sự nghiệp sáng tác và sự lựa chọn con đường ẩn dật củaNguyễn KhuyếnNguyễn Khuyến sinh ngày 18 tháng Giêng năm Ất Mùi (Minh Mệnhthứ 16), tức ngày 15 tháng 2 năm 1835, mất ngày 15 tháng Giêng năm KỷDậu, tức ngày 5 tháng 2 năm 1909, thọ 74 tuổi. Ông sinh ra tại quê mẹ, làngVăn Khê, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Ông lớn lên và sinhsống ở quê cha tại làng Vỵ Hạ, xã Yên Đổ, Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.Nguyễn Khuyến tự là Miễn Chi, hiệu Quế Sơn. Nguyên tên nhà thơ làNguyễn Thắng, về sau tham gia kì thi Hội năm 1865 khơng đỗ, ơng đổi tên làNguyễn Khuyến (Khuyến có nghĩa là cố gắng) để khích lệ bản thân, tỏ rõ ýchí quyết tâm học hành của bản thân mình.Sinh ra trong một gia đình dịng dõi khoa bảng, Nguyễn Khuyến đã tiếpnối truyền thống của gia đình khiến cho người đời vơ cùng ngưỡng mộ. Cụ tổbảy đời của Nguyễn Khuyến làm quan cho nhà Mạc được phong đến QuangLượng hầu, cụ bốn đời đậu tiến sĩ và giữ chức Hiến sát xứ Thanh Hóa. Ơng nộicủa Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tơng Tích đỗ nho sinh, cha là Nguyễn TôngKhải đậu ba khoa tú tài (Tú mền), chuyên nghề dạy học. Mẹ ông cũng là con gáicủa một gia đình có truyền thống Nho học. Chính nền tảng gia đình như vậy nêntừ bé Nguyễn Khuyến đã nổi tiếng là một cậu bé thông minh, học giỏi.Nguyễn Khuyến được vua Tự Đức ban cờ biển cho ông, viết hai chữ“Tam nguyên”, và người ta gọi ơng là Tam ngun n Đổ vì ơng đã đạtđược những vinh hiển nơi cửa Khổng sân Trình, đỗ đầu cả ba kì: thi hương,thi hội, thi đình. Năm mười bảy tuổi, ông đi thi hương với cha nhưng khơngđỗ. Sau đó, cha mất, nhà nghèo, ơng phải đi dạy thuê kiếm sống nuôi mẹ. 18Năm 1864, ơng đỗ đầu kì thi hương với Dương Khuê và Bùi Văn Quế là haingười bạn thân của ông. Năm 1871, Nguyễn Khuyến đỗ Hội nguyên, sau đóvào thi đình, đỗ Đình ngun.Đạt được nhiều thành cơng về thi cử là vậy nhưng cuộc đời làm quancủa Nguyễn Khuyến lại trải qua nhiều thăng trầm. Nguyễn Khuyến là ngườitài giỏi nhưng lại khơng gặp thời. Ơng ra làm quan khi đã ba mươi bảy tuổi.Quãng thời gian làm quan của ông kéo dài mười một năm (1872 - 1883) vớinhững chức vụ “nhàn quan”, cụ Tam Nguyên không có cơ hội bộc lộ hết tàinăng của mình.Sau khi đậu xong, Nguyễn Khuyến được bổ làm quan ở Nội các Huế,năm sau đổi làm Đốc học Thanh Hóa, rồi Án sát Nghệ An, nhưng được mấytháng thì mẹ mất, ông xin về để tang mẹ. Mãn tang, ông vào Kinh làm Biện lýbộ Hộ. Năm 1877, đổi làm Bố chánh Quãng Ngãi, năm 1879, Nguyễn Khuyếnbị điều về Kinh sung chức Trực học sĩ và làm Toản tu ở Quốc sử quán [26,tr.775].Năm 1883, Nguyễn Khuyến được cử làm Tổng đốc nhưng ông kiênquyết từ chối, lấy cớ đau mắt để cáo quan về quê Yên Đổ bắt đầu cuộc sốngcủa một nho sĩ ẩn dật.Nguyễn Khuyến sáng tác cả trước và sau khi từ quan về quê, nhưngthời gian trở về vùng đồng bằng chiêm trũng là giai đoạn sáng tác chủ yếu củanhà thơ. Theo Nguyễn Văn Huyền trong Nguyễn Khuyến tác phẩm (1984) vàNguyễn Huệ Chi trong Thi hào Nguyễn Khuyến đời và thơ (1994), NguyễnKhuyến hiện cịn 400 bài thơ được ơng sáng tác bằng cả chữ Hán và chữ Nômvà ông thành công trên cả hai phương diện. Ngồi thơ, Nguyễn Khuyến cịnsáng tác các thể loại khác như: câu đối, hát nói,...Có thể nói, trong con người Nguyễn Khuyến vừa có những biểu hiệncủa một nhà nho hành đạo lại vừa có những biểu hiện của một nhà nho ẩn dật. 19Nguyễn Khuyến là một nhà nho ba lần đỗ đạt cao, được vua ban cho cờ biển,vinh quy bái tổ. Ông là một nhà nho chính thống theo con đường học hành thi cử - làm quan. Tư tưởng Nho giáo ở ơng rất sâu nặng. Nhưng hồn cảnhlịch sử lúc bấy giờ đầy biến động, thực dân Pháp thống trị, triều đình vì muốngiữ lại ngai vàng và những lợi ích của mình mà thỏa hiệp, đầu hàng với giặc,làm tay sai cho giặc. Nguyễn Khuyến ý thức rất rõ vai trò của một nhà nho,rất yêu nước nhưng ông phải thừa nhận rằng cơ đồ nhà Nguyễn đã sụp đổ vàtư tưởng trung quân đã mất đi vai trò lịch sử. Làm quan giữa lúc nước mấtnhà tan, ông không thể thực hiện giấc mơ trị quốc bình thiên hạ. NguyễnKhuyến bất lực vì khơng thể làm gì được để thay đổi thời cuộc. Nhà nho cóba con đường để lựa chọn và Nguyễn Khuyến lựa chọn con đường ở ẩn mặcdù khát vọng hành đạo của ông vẫn luôn cháy bỏng. Nguyễn Khuyến chọncon đường cáo quan về ở ẩn trong tâm trạng bất mãn, chán chường. Đâykhơng phải như “một bước chạy làng” trước tình hình của đất nước. NguyễnKhuyến chọn con đường ẩn dật nhưng có sự nhất quán với con đường hànhđạo bởi suy cho cùng, khát vọng lớn nhất trong cuộc đời Nguyễn Khuyến vẫnlà khát vọng hành đạo. Nguyễn Khuyến là đại diện cho kiểu nhà nho đạo đức,ông sống giản dị, kín đáo, thâm trầm nhưng có phần hóm hỉnh. Chính cá tínhvà tính cách này chi phối trong các sáng tác thơ văn của ông khá nhiều, tạonên một nét riêng biệt trong phong cách của Nguyễn Khuyến.Nguyễn Khuyến được xem là nhà nho ẩn dật cuối cùng của chế độphong kiến Việt Nam và là biệt lệ cho mẫu hình nhà nho ẩn dật. Biệt lệ bởi vìở ẩn không phải là con đường mà Nguyễn Khuyến mong muốn lựa chọn mànó là một bước thối lui đầy miễn cưỡng. Nguyễn Khuyến ở ẩn nhưng cái tâmcủa ông không yên, vẫn khát đời và lo lắng cho nhân dân. 20Tiểu kết chương 1Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của văn học trung đại Việt Nam, là biệtlệ cho loại hình kiểu tác giả nhà nho ẩn dật. Những yếu tố hình thành nên kiểutác gia ẩn dật Nguyễn Khuyến là một bối cảnh lịch sử, xã hội đầy biến động,phức tạp của xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Đây là yếu tốquan trọng chi phối lựa chọn con đường ẩn dật của nhà thơ.Nguyễn Khuyến là đại diện cuối cùng của loại hình kiểu tác giả nhànho ẩn dật trong văn học trung đại Việt Nam. Thi nhân đã kế thừa và phát huynhững thành tựu của các nho sĩ ẩn dật giai đoạn trước, đặc biệt là NguyễnTrãi. Điều kiện cuối cùng để hình thành nên kiểu tác giả nhà nho ẩn dậtNguyễn Khuyến chính là tài năng và tấm lịng của ông.Thành công của Nguyễn Khuyến đã để lại những giá trị to lớn cho lịchsử văn học dân tộc. 21Chương 2KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO ẨN DẬT NGUYỄN KHUYẾN- NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG NGHỆ THUẬT2.1. Hệ thống đề tài, chủ đềTác phẩm văn học là sự khúc xạ hiện thực cuộc sống. Chính vì thế, đềtài, chủ đề là khái niệm chủ yếu thể hiện phương diện quan trọng trong cấutạo tác phẩm văn học. Đề tài, chủ đề là hai lớp cơ bản và đầu tiên của nộidung một tác phẩm văn học.Ta có thể hiểu thực chất đề tài là một khái niệm về loại của hiện tượngđời sống được miêu tả. Cuộc sống hiện thực có bao nhiêu hiện tượng thì cóbấy nhiêu đề tài được thể hiện trong tác phẩm. Đề tài có vai trò rất quan trọng,đúng như Phương Lựu đã nhận định: “Đề tài là cơ sở để nhà văn khái quátnhững chủ đề và xây dựng những hình tượng, những tính cách điển hình” [27,tr.262]. Cịn chủ đề lại là “vấn đề cơ bản, vấn đề trung tâm được tác giả nêulên, đặt ra nội dung cụ thể của tác phẩm văn học” [14, tr.52].Với tư cách là một nhà nho ẩn dật, trong sáng tác của Nguyễn Khuyến,chúng tôi nhận thấy tồn tại ba hệ thống đề tài, chủ đề chính.2.1.1. Ẩn dật và sự giải phóng cho nhà Nho về mặt tư tưởngNguyễn Khuyến là một nhà nho đã “lăn lộn” gần ba mươi năm với sựnghiệp thi cử nơi cửa Khổng sân Trình, đã từng đạt đến đỉnh cao của danhvọng, và có hơn mười năm gắn bó với cuộc sống quan trường. Việc ơng vềq ở ẩn là sự bất đắc chí, việc đã rồi, khơng còn con đường, lựa chọn nàokhác. Mặc dù Nguyễn Khuyến ở ẩn khi “tâm chưa yên” nhưng đó cũng là lúcơng được tự do, tìm về với lạc thú, niềm vui trong cuộc sống của một ẩn sĩ.2.1.1.1. Sự hòa nhập với cuộc sống thôn dãTheo thống kê của tác giả Lê Văn Tấn, trong 353 bài thơ của NguyễnKhuyến có tới 27 bài thơ nói về niềm vui và sự hịa nhập với cuộc sống thơn 22dã [47, tr.122]. Ơng là nhà thơ có nhiều bài thơ nói về cuộc sống thơn dã nhất.Điều này cũng dễ hiểu vì sao Nguyễn Khuyến lại được mệnh danh là "nhà thơcủa làng cảnh Việt Nam”. Phần lớn cuộc đời của Nguyễn Khuyến gắn bó vớicuộc sống thơn dã của vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ, nhất là thời giansau khi ông từ quan đã tạo nên sự liên kết mật thiết giữa nhà thơ với cuộcsống của người nơng dân. Vì vậy, ơng có sự hịa nhập hơn các nhà nho ẩn dậtkhác về cuộc sống thôn dã được thể hiện trong các sáng tác của ông. Hịamình trong cuộc sống thơn dã, Nguyễn Khuyến thấy thoải mái hơn với nhữngẩn ức của bản thân mình trước nhân tình thế thái, xã hội đương thời.Nếu như cảm hứng trong thơ Tú Xương là cảnh phố xá đang trên đà“đổi mới” dưới chế độ thực dân đầy nhố nhăng, lố bịch, trơ trẽn thì trong thơNguyễn Khuyến cuộc sống thơn dã nghìn xưa của đất nước lại hiện lên đầychất thơ với ngõ trúc, ao bèo, chợ đồng, ...Cuộc sống thôn dã đi vào trang thơ Nguyễn Khuyến đậm chất hiện thựchơn các nhà nho ẩn dật trước đó. Những sinh hoạt thường ngày hiện hữutrong từng câu thơ đầy sống động và nhộn nhịp đã phá bỏ tính ước lệ cơngthức của văn học lúc trước:Gậy men ngõ trúc dạo đường quai,Quá bước lên nhà bác Đặng chơi.Một lũ tóc râu đều tuổi tác,Nửa phần làng xóm đã thay dời.(Đến chơi nhà bác Đặng)Qua các câu thơ này, ta có thể thấy được sự gắn bó của NguyễnKhuyến với cuộc sống nơi đây. Phải là người dân thật sự ở nơi đây mới có thểcảm nhận được sự đổi thay “nửa phần làng xóm đã thay dời”, hay hình ảnhnhững người bạn cùng ơng đã “tóc râu đều tuổi tác”. Qua đó cho thấy NguyễnKhuyến đã gắn bó với mảnh đất này từ rất lâu rồi. 23Cuộc sống Nguyễn Khuyến khi chọn về ở làng Yên Đổ sôi động hẳnlên so với các nhà thơ ẩn dật trước khi tìm đến núi rừng hay nơi biệt lập, cáchxa cuộc sống xã hội. Trong thơ Nguyễn Khuyến, ta thấy xuất hiện rất nhiềuhình ảnh gắn với cuộc sống thơn dã:Trâu già gốc bụi phì hơi nắng,Chó nhỏ bên ao cắn tiếng người.(Đến chơi nhà bác Đặng)Hình ảnh con “trâu già” hay “chó nhỏ” cùng với âm thanh thở phì phị,tiếng sủa át tiếng người gợi lên cho người đọc cả khơng khí cảnh vật trongxóm làng, một làng quê bình dị. Những con vật bình thường đã đi vào trangthơ ông như một bức tranh về cuộc sống làng quê. Ta còn bắt gặp những âmthanh khác như:Quyên đã gọi hè quang quác quác,Gà từng gáy sáng tẻ tè te.(Về hay ở)Tiếng quyên gọi hè, tiếng gà gáy báo trời đã sáng thể hiện khung cảnhsinh hoạt làng quê ồn ào, náo nhiệt hơn qua cách nhà thơ sử dụng từ láy“quang quác quác”, “tẻ tè te” thật đắc địa. Với Nguyễn Khuyến, những âmthanh rất “quê” như thế này đã tạo nên sự khác biệt trong các sáng tác củaông, khiến mỗi câu thơ của ông như đưa ta vào cuộc sống đầy yên ả nơi thôndã ấy.Các nhà nho ẩn dật giai đoạn đầu thường đưa vào trong thơ mìnhnhững hình ảnh “tùng, cúc, trúc, mai” để thể hiện cung cách thanh cao, khíchất của mình thì đến Nguyễn Khuyến ta thấy ơng hịa nhập vào cuộc sốngnơi thôn dã gần như là tuyệt đối với cách sống như một người nơng dân, vớinhững hình ảnh quen thuộc của làng quê như: ao sâu, vườn rộng, gà, cải, bầu,mướp,… lại hiện lên thật đẹp đẽ. 24Hiếm hoi lắm ta mới thấy cái niềm vui được mùa, cái vui vẻ thầm lặngvà bình dị của người nơng dân trong thơ Nguyễn Khuyến khi cùng nhau đượcgói cái bánh chưng, cùng nhau chung miếng thịt. Nguyễn Khuyến đã đưa nétsinh hoạt ngày Tết truyền thống của Việt Nam vào sáng tác thật sâu sắc:Trong nhà rộn rịp gói bánh chưng,Ngồi cửa bi bơ rủ chung thịt.(Cảnh Tết)Nhưng hoàn cảnh hiện tại xã hội đang bị thực dân Pháp đơ hộ, triều đình cũngthay nhau bịn rút nhân dân, bởi thế niềm vui bình dị, yên ả kia kéo dài khơnglâu mà thay vào đó là:Ra đời gặp buổi truân chiên,Loạn ly, cùng quẫn, lại thêm mất mùa.(Năm mất mùa II - dịch)Xã hội loạn lạc, những chính sách sưu thuế đè nặng lên đơi vai vốn đãcịng của nhân dân, nhưng như vậy là chưa đủ khổ ải khi việc đồng án (áng)lại luôn “mất mùa”. Nguyễn Khuyến thấu hiểu công việc đồng áng, việc làmăn của nơng dân với những vụ mùa mất trắng. Cái khó, cái khổ trong việc“cày cấy” được nhà thơ miêu tả thật chân thực:Năm nay cày cấy vẫn chân thua,Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa.(Chốn quê)Vùng quê Hà Nam là một mảnh đất khơ cằn, đầy khốn khó. Cuộc sống củangười dân ở làng quê tác giả cũng chẳng khác là bao. Nguyễn Khuyến hiểu rõnhững điều đó và đưa vào trong thơ văn của mình đầy ám ảnh. Việc sử dụngcấu trúc lặp lại và điệp từ “mất” thể hiện sự lặp đi lặp lại cái khó khăn trongviệc đồng áng của người dân thật vất vả và lam lũ.Cuộc sống của người dân làng Yên Đổ nói riêng và nhân dân vùng Hà 25Nam nói chung khơng chỉ chịu sự khắc nghiệt của thời tiết, mà hoàn cảnh xãhội lúc bấy giờ đã đẩy người nông dân vào cảnh sống “một cổ hai trịng” khốncùng, túng quẫn với cái ách “ơng lớn”, cái khổ với “ơng bé”:Vận nhà vận nước ngang nhau,“Ơng lớn”, “ông lợn” chung vào một tên.(Năm mất mùa IV - dịch)Những khung cảnh lao động nông nghiệp thường ngày nơi thôn dã nhưcày bừa, trồng dâu, cấy lúa, gặt hái, làm cỏ, bắt sâu, tát nước, chống hạn,…cũng đi vào trang thơ Nguyễn Khuyến một cách thắm thiết và da diết:Con gái chăm tằm lo gió máy,Người già phơi thóc chạy cơn giông.Ruộng lầy tham buổi người về muộn,Vàng nhật rèm mây ánh vẫn hồng.(Ngắm chiều hè)Cuộc sống nơi thôn dã hiện lên thật sinh động, vội vã nhưng yên bình. Cơthơn nữ bên những nong tằm, cái hối hả của những người già khi cơn giôngập đến. Những người dân cần mẫn, tham làm quên mất thời gian mà đi vềmuộn giữa khơng khí oi nồng, nóng bức của mùa hạ.Như vậy, đến Nguyễn Khuyến - nhà nho ẩn dật cuối mùa của văn họctrung đại Việt Nam, niềm vui và sự hịa nhập cuộc sống nơi thơn dã đã đượcthể hiện sống động và sâu sắc hơn. Ông đã đưa cuộc sống làng quê đến gầnhơn với bạn đọc. Nguyễn Khuyến đã dần xóa bỏ đi các đề tài cao sang, mangtính điển hình của văn học trung đại.2.1.1.2. Những thú vui tao nhãĐề tài, chủ đề về những thú vui tao nhã, chúng ta không chỉ bắt gặptrong sáng tác của những nhà nho ẩn dật mà nó cịn là sở thích của các nhànho nói chung. Thú vui tao nhã có thể kể đến như: uống trà, uống rượu, chơi

Tài liệu liên quan

  • Hình tượng tác giả - nhà thơ trong thơ Quang Dũng Hình tượng tác giả - nhà thơ trong thơ Quang Dũng
    • 58
    • 1
    • 6
  • Bình Ngô đại cáo - tác giả Trần Nho Thìn Bình Ngô đại cáo - tác giả Trần Nho Thìn
    • 12
    • 1
    • 15
  • Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX  đầu thế kỷ XX Kiểu tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
    • 116
    • 4
    • 30
  • Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam trung cận đại (qua một số hiện tượng tiêu biểu) Sự tự biểu hiện của cái tôi tác giả nhà nho tài tử trong văn học việt nam trung cận đại (qua một số hiện tượng tiêu biểu)
    • 65
    • 1
    • 9
  • Tài liệu Nhà nhỏ trên đất 3,5m x 11m potx Tài liệu Nhà nhỏ trên đất 3,5m x 11m potx
    • 8
    • 785
    • 2
  • Xây nhà nhỏ trên đất 35m2 hình chữ L doc Xây nhà nhỏ trên đất 35m2 hình chữ L doc
    • 5
    • 629
    • 0
  • sát loại hình nhà nho ẩn dật việt nam thời trung đại ở thế kỷ XVI sát loại hình nhà nho ẩn dật việt nam thời trung đại ở thế kỷ XVI
    • 19
    • 5
    • 36
  • Kiểu nhà Nho hành đạo và nhà nho ẩn dật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Kiểu nhà Nho hành đạo và nhà nho ẩn dật trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
    • 64
    • 1
    • 18
  • Truyện Kiều - Tác giả,tác phẩm Truyện Kiều - Tác giả,tác phẩm
    • 5
    • 233
    • 0
  • BAO GIAO DUC THANH PHO VA TAC GIA TRAN TUY AN BAO GIAO DUC THANH PHO VA TAC GIA TRAN TUY AN
    • 4
    • 360
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1003.2 KB - 93 trang) - Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nhà Nho ẩn Dật Là Gì