Ký Hiệu Viết Tắt Các đường Dùng Thuốc - Bệnh Viện Vinmec

  • Trang chủ
  • Thẩm mỹ
  • Sức khỏe
  • Nhóm
  • Video
  • Hình ảnh
  • Bảng giá dịch vụ
  • Kết nối bạn bè
  • Tin thẩm mỹ - sức khỏe
  • Tin tức
  • Blog tổng hợp
Xem thêm Cài đặt app suckhoe123 để kết nối nhanh với chuyên gia: Tải app android suckhoe123 Tải app ios suckhoe123
  • Công cụ
    • Trắc nghiệm da...
    • Thuật ngữ y khoa
    • Từ điển y khoa
    • Chỉ số BMI
    • Công cụ tính BMR
  • Trang thẩm mỹ
  • Trang sức khỏe
  • Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép DMCA.com Protection Status Ký hiệu viết tắt các đường dùng thuốc Bác sĩ gia đình 10:03 +07 Thứ sáu, 27/10/2023 Chia sẻ
    • Chia sẻ ngay
    • Chia sẻ lên bảng tin
    • Chia sẻ lên trang bạn bè
    • Chia sẻ vào nhóm
    • Sao chép liên kết
    Ký hiệu viết tắt các đường dùng thuốc như thế nào. Trong thực hành lâm sàng y khoa thực tế, ở trong cả việc kê đơn cũng như trao đổi thông tin giữa các nhân viên y tế thì những thuật ngữ được viết tắt bằng các chữ cái đầu của tiếng Anh rất thường được sử dụng. Trong đó các đường dùng thuốc là những thuật ngữ thường xuyên được sử dụng nhất như ký hiệu của tiêm tĩnh mạch (IV). Vì vậy việc hiểu được các ký hiệu viết tắt các đường dùng thuốc này không chỉ giúp việc trao đổi thông tin được thuận tiện mà còn tiết kiệm được thời gian của những người thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe.

    1. Các ký hiệu viết tắt các đường dùng thuốc

    Các ký hiệu viết tắt của đường dùng thuốc sẽ gồm các ký hiệu sau:

    • AAA: Apply to affected area (thuốc dùng cho phần bị ảnh hưởng)
    • AD: Right ear (ký hiệu tai trái); AS: left ear (ký hiệu tai phải); AU: each ear (ký hiệu dùng cho cả hai tai)
    • Garg: Gargle (ký hiệu thuốc súc miệng, họng)
    • ID: Intradermal (ký hiệu tiêm trong da)
    • IJ: Injection (ký hiệu thuốc tiêm)
    • IM: Intramuscular (ký hiệu tiêm bắp)
    • IN: Intranasal (ký hiệu thuốc dùng trong mũi)
    • Inf: Infusion (ký hiệu truyền dịch)
    • Instill: Instillation (ký hiệu thuốc dùng nhỏ giọt)
    • IP: Intraperitoneal (ký hiệu thuốc dùng trong màng bụng)
    • IV: Intravenous (ký hiệu tiêm tĩnh mạch)
    • NGT: Nasogastric tube (ký hiệu đường dùng bằng ống thông mũi dạ dày)
    • OD: Right eye (mắt phải); OS: Left eye (mắt trái); OU: both eye (cả hai mắt)
    • Per os/ PO: By mouth or orally (ký hiệu đường uống)
    • PR: Per the rectum (ký hiệu đường trực tràng)
    • PV: Per the vagina (ký hiệu đường âm đạo)
    • SL: Sublingual, under the tongue (ký hiệu đường dưới lưỡi)
    • SQ/SC: Subcutaneously (ký hiệu tiêm dưới da).

    Ký hiệu viết tắt các đường dùng thuốc

    Ký hiệu thuốc sử dụng đường uống là Per os/ PO (By mouth or orally)

    2. Các ký hiệu viết tắt cách dùng thuốc

    Trong một y lệnh, ngoài những thông tin về tên thuốc, đường dùng có các thuật ngữ viết tắt thì cách sử dụng thuốc cũng có những cách viết tắt quy ước quốc tế như sau:

    • a.c: Before the meal (dùng trước bữa ăn)
    • b.i.d: Twice a day (dùng hai lần một ngày)
    • gtt: Drops (sử dụng bằng các nhỏ giọt)
    • p.c: After meals (dùng sau bữa ăn)
    • p.o: By mouth, orally (dùng đường uống)
    • q.d: Once a day (dùng một lần mỗi ngày)
    • t.i.d: Three times a day (dùng 3 lần mỗi ngày)
    • q.i.d: Four times a day (dùng 4 lần mỗi ngày)
    • q.h: Every hour (dùng mỗi giờ)
    • q.2h: Every 2 hours (dùng mỗi 2 giờ)
    • q.3h: Every 3 hours (dùng mỗi 3 giờ)
    • q.4h: Every 4 hours (dùng mỗi 4 giờ).

    Như vậy có thể thấy rằng sẽ có sự khác nhau cơ bản giữa ký hiệu q và id đó là:

    • q (q.1h. q.2h,...): Là ký hiệu đòi hỏi phải có khoảng cách chính xác về thời gian giữa những lần sử dụng thuốc ví dụ như ở trường hợp q.6h nếu thuốc tiêm lần 1 lúc 6 giờ thì bệnh nhân phải được tiêm lần 2 lúc 12 giờ
    • i.d (b.i.d, t.i.d,...): Là ký hiệu không đòi hỏi khoảng cách chính xác về thời gian mà chỉ cần đủ số lần sử dụng thuốc là được như uống thuốc vào các bữa sáng, trưa, chiều, tối.

    Ký hiệu gtt: Drops trên tờ hướng dẫn sủng thuốc được hiểu là thuốc sử dụng bằng các nhỏ giọt

    Ký hiệu gtt: Drops trên tờ hướng dẫn sủng thuốc được hiểu là thuốc sử dụng bằng các nhỏ giọt

    Qua thông tin bài viết ký hiệu viết tắt các đường dùng thuốc. Hy vọng giúp bạn đọc có thêm những kiến thức về ký hiệu sử dụng các loại thuốc như thế nào phù hợp.

    >>> Tham khảo thêm: Các Nguyên Tắc Sử Dụng Thuốc Tiêm

    Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

    Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Thuốc Zebutal: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng Thuốc Zebutal: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

    Đau đầu do căng thẳng là tình trạng rất phổ biến hiện nay, nguyên nhân chính là do các cơ trở nên căng cứng do stress, lo lắng, chấn thương, trầm cảm... Ngoài các biện pháp thư giãn thì thuốc là một lựa chọn cấp thiết đối với tình trạng này, trong đó có thuốc Zebutal. Vậy Zebutal là thuốc gì?

    Thuốc Xyzbac: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng Thuốc Xyzbac: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

    Thuốc Xyzbac là một sản phẩm vitamin tổng hợp có tác dụng trong điều trị hoặc ngăn chặn sự thiếu hụt vitamin do chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng, do bệnh tật nào đó hoặc trong quá trình mang thai.

    Thuốc Ursodiol: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng Thuốc Ursodiol: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

    Thuốc Ursodiol dùng để điều trị và ngăn ngừa sự hình thành sỏi mật ở những người béo phì. Ngoài ra, Ursodiol còn được dùng để điều trị các bệnh về gan. Thuốc được sử dụng theo đường uống dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ.

    Thuốc Viactiv: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng Thuốc Viactiv: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

    Thuốc Viactiv là sản phẩm có hiệu quả và được lựa chọn sử dụng nhiều trong điều trị tình trạng canxi máu thấp. Để thuốc phát huy hiệu quả, an toàn cũng như hạn chế được tác dụng phụ, người bệnh nên sử dụng Viactiv theo chỉ định của bác sĩ.

    Thuốc nhỏ mắt Xelpros: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng Thuốc nhỏ mắt Xelpros: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng

    Thuốc Xelpros là một thuốc giảm áp lực trong mắt, giúp điều trị một số bệnh về mắt nhất định như tăng nhãn áp góc mở, tăng huyết áp mắt. Vậy Xelpros nên dùng như thế nào cho hiệu quả?

    Tin liên quan Tiffy Hay Decolgen: Loại Thuốc Trị Cảm Cúm Nào Tốt Hơn? Tiffy Hay Decolgen: Loại Thuốc Trị Cảm Cúm Nào Tốt Hơn?

    Hiện nay, việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh cảm cúm đã trở thành thói quen ở nhiều người. Trong đó, Tiffy và Decolgen là hai loại thuốc trị cảm cúm phổ biến được lựa chọn nhiều nhất. Tuy nhiên, sử dụng Tiffy hay Decolgen là tốt hơn khi bị cảm cúm là nỗi băn khoăn của hầu hết mọi người.

    Dr Duy Thành

    Bauman

    Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Tiêm Dưới Da Viết Tắt