KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Thể dục
KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 29 trang )

BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUATrường THCS Thống Nhất GV: Nguyễn Huy MạnhI. Khái niệm.II. Lịch sử và ý nghĩa môn nhảy caoIII. Đặc điểm môn nhảy cao.IV. Phân tích kỹ thuật môn nhảy cao kiểu bước qua. 1. Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy. 2. Giậm nhảy. 3. Bay trên không. 4. Rơi xuống đất. V. Các kiểu nhảy cao.VI. Củng cốVII. Kết thúcNhảy cao là một trong những môn điền kinh có lịch sử lâu đời và được phát triển rất rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. ° Nhảy cao là môn thể thao sử dụng chủ yếu năng lực bản thân thông qua một số hình thức vận động. ° Ngày nay, nhảy cao không chỉ là một môn thi đấu chủ yếu trong các cuộc thi điền kinh thế giới, mà còn là một nội dung giảng dạy chính của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp cũng như các trường phổ thông…Năm 1886 lần đầu tiên môn nhảy cao được tổ chức Năm 1886 lần đầu tiên môn nhảy cao được tổ chức thi đấu tại Anh.thi đấu tại Anh.Năm 1893 môn nhảy cao phát triển mạnh và lan rộng Năm 1893 môn nhảy cao phát triển mạnh và lan rộng ra khắp các nước trên thế giới.ra khắp các nước trên thế giới.Năm 1896 Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên tổ chức Năm 1896 Đại hội Olympic hiện đại đầu tiên tổ chức tại Hy Lạp,Kỷ lục Olympic đầu tiên của môn nhảy tại Hy Lạp,Kỷ lục Olympic đầu tiên của môn nhảy cao là vận động viên E-clac với thành tích 1m81 bằng cao là vận động viên E-clac với thành tích 1m81 bằng Kỹ thuật bước qua.Kỹ thuật bước qua.Kỷ lục nhảy cao đầu tiên của thế giới được công nhận vào tháng 5/1912 với thành tích 2m00 của vận động viên O-Rin (Mỹ) bằng kiểu nhảy nằm nghiêng.7/1957 vận động viên Stê-Pa-Nốp (Liên Xô cũ) qua xà 2m16, và cho ra đời kỹ thuật mới "Nhảy úp bụng". Thời đó người ta gọi kiểu nhảy Stê-Pa-Nốp.1968 Đại hội Olympic lần thứ 19 tại Mêhicô, vận động viên Plot (Mỹ) cho ra đời kỹ thuật mới: “Kỹ thuật nhảy lưng qua xà”. Cũng từ đó đến nay, kỹ thuật nhảy cao lưng qua xà được phát triển mạnh và chiếm ưu thế hơn .Kỷ lục nhảy cao thế giới hiện nay là 2m45 của vận động viên Stomayo (Cu Ba).Kỷ lục nhảy cao nữ hiện nay là 2m09 cua VĐV Kostadinova (Bulgari)Kỷ lục nhảy cao nam của Việt Nam hiện nay là: 2m25 của vận động viên Nguyễn Duy Bằng (Bến Tre) Kỷ lục Nhảy cao nữ của Việt Nam hiện nay là: 1m94 của vận động viên Bùi Thị Nhung (Hải Phòng).• Giúp cho học sinh phát triển sức nhanh, sức mạnh, sự khéo léo mà đặt biệt là sức bật, một yếu tố rất cần thiết cho các môn thể thao khác.• Tập luyện nhảy cao giúp cho học sinh rèn luyện ý chí bền bỉ, không sợ khó khăn nguy hiểm, luôn tự tin vào chính bản thân mình.Kỹ thuật nhảy cao gồm 4 giai đoạn: Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy Giậm nhảy Bay trên không (qua xà) Rơi xuống đất (tiếp đất)a. Mục đích: Tạo ra tốc độ nằm ngang lớn để chuẩn bị tốt cho giậm nhảy.b. Cự ly chạy đà: Thường khoảng từ 7 đến 11 bước chạy (12m – 15m ).c. Cách đo đà: Cứ đo 2 bước đi là một bước chạyd. Hướng chạy đà: Theo phía chân lăng gần xà, vĩ độ chạy đà khoảng (30 – 35°. e. Tốc độ chạy đà: Từ chậm đến nhanh dần và đạt tốc độ tối đa khi giậm nhảy.(bước đà trước bước giậm nhảy là bước lớn hơn các bước chạy đà khác một bàn chân) f. Kỹ thuật chạy lao: Các bước chạy đà của nhảy cao bước qua có tính đàn hồi cao, trọng cơ thể nhấp nhô lớn, độ ngã thân trên về trước không nhiều, bàn chân khi tiếp xúc đất từ gót lăng nhanh sang mũi bàn chân.Để chuẩn bị tốt cho động tác giậm nhảy các bước chạy đà cuối cùng phải đạt tốc độ tối ưu và trọng tâm cơ thể hạ thấp nhất ở bước cuối cùng.Chuẩn bị giậm nhảy: Chân giậm nhảy đặt vào điểm giậm nhảy nhanh, mạnh tích cực, khi bắt đầu tiếp xúc với điểm giậm nhảy chân hầu như thẳng. Sau đó gập gối (khoảng 1350-1400) để giảm chấn động và chuẩn bị cho động tác đạp duổi. Điểm đặt chân chậm bao giờ cũng ở phía trước trọng tâm cơ thể, điểm đặt càng xa bao nhiêu thì khả năng chuyển tốc độ từ nằm ngang sang thẳng đứng càng lớn.A. Mục đích: Làm thay đổi hướng chuyển động của trọng tâm cơ thể để tạo ra tốc độ bay ban đầu lớn và góc độ bay ban đầu hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho động tác trên không (bay qua xà) B. Động tác giậm nhảy phụ thuộc vào sự phối hợp chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy. Đá chân lăng, điểm giậm nhảy và động tác đánh tay giúp nâng cơ thể lên cao. Động tác giậm nhảy là quan trọng nhất vì tạo ra lực bật người lên cao.°Giai đoạn bay trên không:Khi chân lăng đang ở trên xà, nhanh chóng hạ xuống phía bên kia xà, thân trên ngã về trước tạo điều kiện thuận lợi cho chân giậm nhảy nâng lên, bàn chân gập tự nhiên, mũi bàn chân hơi xoay ra ngoài, hai tay giữ tự nhiên ở trên cao. Nhờ động tác hạ nhanh chân lăng giúp cho chân giậm vượt qua xà.Xảy ra rất ngắn và gây chấn động lớn cho cơ thể. vậy để đảm bảo an toàn và tránh xảy ra chấn thương cho cơ thể, cần chú ý kéo dài giai đoạn hoãn xung bằng cách gập sâu gối, hông vào vật liệu đàn hồi ở điểm rơi (nam)1. Kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua

Từ khóa » Các Bước Nhảy Cao