Kỹ Thuật Số - Chương 7: Bộ đếm Và Thanh Ghi - Thư Viện Tài Liệu
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Thư viện tài liệu
Thư viện tài liệu trực tuyến lớn nhất, tổng hợp tài liệu nhiều lĩnh vực khác nhau như Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, CNTT, Ngoại ngữ, Khoa học...
Kỹ thuật số - Chương 7: Bộ đếm và thanh ghiTài liệu Kỹ thuật số - Chương 7: Bộ đếm và thanh ghi: 11 Chương 7 Bộ đếm và thanh ghi Th.S Đặng Ngọc Khoa Khoa Điện - Điện Tử 2 Bộ đếm không đồng bộ Xét bộ đếm 4 bit ở hình 7-1 Xung clock chỉ được đưa đến FF A, ngõ vào J, K của tất cả các FF đều ở mức logic 1. Ngõ ra của FF sau được nối đến ngõ vào CLK của FF trước nó. Ngõ ra D, C, B, A là một số nhị phân 4 bit với D là bit có trọng số cao nhất. Đây là bộ đếm không đồng bộ vì trạng thái của các FF không thay đổi cùng với xung clock. 23 Hình 7-1 Bộ đếm 4 bit 4 Quy ước về trọng số Trong phần lớn các mạch, dòng tín hiệu thường chạy từ trái sang phải. Trong chương này, nhiều mạch điện có dòng tín hiệu chạy từ phải sang trái. Ví dụ, trong hình 7-1: Flip-Flop A: LSB Flip-Flop D: MSB 35 Số MOD Số MOD là số trạng thái trong một chu kỳ của một bộ đếm. Bộ đếm trong hình 7-1 có 16 trạng thái khác nhau, do vậy nó là bộ đếm MOD-16 Số MOD của một bộ đếm được thay đổi cùng với số Flip-Flop. Số MOD ≤ 2N 6 Số MOD Ví dụ Một bộ đếm đ...
41 trang | Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 9166 | Lượt tải: 1 Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kỹ thuật số - Chương 7: Bộ đếm và thanh ghi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên11 Chương 7 Bộ đếm và thanh ghi Th.S Đặng Ngọc Khoa Khoa Điện - Điện Tử 2 Bộ đếm không đồng bộ Xét bộ đếm 4 bit ở hình 7-1 Xung clock chỉ được đưa đến FF A, ngõ vào J, K của tất cả các FF đều ở mức logic 1. Ngõ ra của FF sau được nối đến ngõ vào CLK của FF trước nó. Ngõ ra D, C, B, A là một số nhị phân 4 bit với D là bit có trọng số cao nhất. Đây là bộ đếm không đồng bộ vì trạng thái của các FF không thay đổi cùng với xung clock. 23 Hình 7-1 Bộ đếm 4 bit 4 Quy ước về trọng số Trong phần lớn các mạch, dòng tín hiệu thường chạy từ trái sang phải. Trong chương này, nhiều mạch điện có dòng tín hiệu chạy từ phải sang trái. Ví dụ, trong hình 7-1: Flip-Flop A: LSB Flip-Flop D: MSB 35 Số MOD Số MOD là số trạng thái trong một chu kỳ của một bộ đếm. Bộ đếm trong hình 7-1 có 16 trạng thái khác nhau, do vậy nó là bộ đếm MOD-16 Số MOD của một bộ đếm được thay đổi cùng với số Flip-Flop. Số MOD ≤ 2N 6 Số MOD Ví dụ Một bộ đếm được sử dụng để đếm sản phẩm chạy qua một băng tải. Mỗi sản phẩm đi qua băng chuyền, bộ cảm biến sẽ tại ra một xung. Bộ đếm có khả năng đếm được 1000 sản phẩm. Hỏi ít nhất phải có bao nhiêu Flip-Flop trong bộ đếm? Trả lời: 1000 ≤ 210 = 1024. Phải có 10 FF 47 Chia tần số Trong một bộ đếm, tín hiệu ngõ ra của FF cuối cùng (MSB) có tần số bằng tần số ngõ vào chia cho số MOD. Một bộ đếm MOD-N là bộ chia N. 8 Ví dụ 7-1 Ví dụ mạch tạo ra dao động xung vuông có tần số 1Hz. Tạo ra tín hiệu xung vuông 50Hz từ lưới điện. Cho đi qua bộ đếm MOD-50 để chia tần số 50 lần. Có được tín hiệu xung vuông tần số 1Hz 59 Trễ trong bộ đếm không đồng bộ Cấu trúc của bộ đếm không đồng bộ khá đơn giản nhưng vấn đề trễ khi truyền tín hiệu qua mỗi FF sẽ làm hạn chế tần số của bộ đếm. Với bộ đếm không đồng bộ ta phải có Tclock≥N x tpd Fmax=1/(N x tpd) 10 Trễ trong bộ đếm không đồng bộ Bộ đếm 3 bit với những tần số xung clock khác nhau 611 Câu hỏi? Trong bộ đếm bất đồng bộ, tất cả các FF thay đổi trạng thái cùng một lúc? Sai Giả sử bộ đếm trong hình 7-1 đang ở trạng thái 0101. Sau 27 xung clock, trạng thái của bộ đếm sẽ là bao nhiêu? 0000 Số MOD của bộ đếm có 5 Flip-Flop? 12 Bộ đếm đồng bộ Trạng thái của tất cả các FF sẽ được thay đổi cùng một lúc với xung clock. Hình sau mô tả hoạt động của một bộ đếm đồng bộ Mỗi FF có ngõ vào J, K được kết nối sao cho chúng ở trạng thái cao chỉ khi ngõ ra của tất cả các FF sau nó đều ở trạng thái cao. Bộ đếm đồng bộ có thể hoạt động với tần số cao hơn bộ đếm không đồng bộ. 713 Bộ đếm đồng bộ MOD-16 14 Hoạt động của mạch B thay đổi trạng thái theo xung clock chỉ khi A = 1. C thay đổi trạng thái theo xung clock chỉ khi A = B = 1. D thay đổi trạng thái theo xung clock chỉ khi A = B = C = 1. 815 Bảng chân trị 16 Bộ đếm có số MOD < 2N Sử dụng ngõ vào không đồng bộ (clear, set) để buộc bộ đếm bỏ đi một số trạng thái. Trong hình 7-2, ngõ ra cổng NAND được nối đến ngõ vào không đồng bộ CLEAR của mỗi Flip-Flop. Khi A=0, B=C=1, (CBA = 1102= 610) ngõ ra cổng NAND sẽ tích cực và các FF sẽ bị CLEAR về trạng thái 0. 917 Hình 7-2 Bộ đếm MOD-6 18 Trạng thái tạm Lưu ý rằng trong hình 7-2, 110 là một trạng thái tạm thời. Mạch chỉ tồn tại ở trạng thái này trong thời gian rất ngắn sau đó sẽ chuyển sang trạng thái 000. 000Æ001Æ010Æ011Æ100Æ101Æ000 Ngõ ra của FF C có tần số bằng 1/6 tần số ngõ vào. 10 19 Sơ đồ trạng thái 20 Thiết kế bộ đếm MOD-X Bước 1: Tìm số FF nhỏ nhất sao cho 2N ≥ X. Kết nối các FF lại với nhau. Nếu 2N = X thì không làm bước 2 và 3. Bước 2: Nối một cổng NAND đến ngõ vào CLEAR của tất cả các FF. Bước 3: Xác định FF sẽ ở mức cao ứng với trạng thái bộ đếm = X. Nối ngõ ra của các FF đến ngõ vào của cổng NAND. 11 21 Bộ đếm MOD-14 và MOD-10 Bộ đếm không đồng bộ 22 Bộ đếm MOD-14 và MOD-10 Bộ đếm đồng bộ 12 23 Bộ đếm thập phân Bộ đếm thập phân Là bất kỳ bộ đếm nào có mười trạng thái phân biệt. Bộ đếm BCD Là một bộ đếm thập phân mà các trạng thái trong bộ đếm tương ứng từ 0000 (zero) đến 1001 (9) 24 Bộ đếm MOD-60 không đồng bộ 13 25 Ví dụ 7-2 Xác định mạch bộ đếm đồng bộ MOD-60 26 Câu hỏi? Trong bộ đếm MOD-13, ngõ ra của FF nào được nối đến ngõ vào cổng NAND của mạch clear? Tất cả các bộ đếm BCD là bộ đếm thập phân? Cho một bộ đếm thập phân, tần số ngõ vào là 50KHz. Tần số ngõ ra là bao nhiêu? 14 27 Bộ đếm xuống không đồng bộ 111Æ110Æ101Æ100Æ011Æ010Æ001Æ 000 Bộ đếm lên có thể chuyển thành bộ đếm xuống bằng cách sử dụng những ngõ ra đảo để lái các ngõ vào xung clock. 28 Bộ đếm xuống MOD-8 15 29 Bộ đếm xuống đồng bộ Bộ đếm xuống đồng bộ có cấu tạo hoàn toàn tương tự như bộ đếm lên đồng bộ. Chỉ khác là sử dụng các ngõ ra đảo để điều khiển. 30 Bộ đếm lên/xuống đồng bộ 16 31 IC bộ đếm không đồng bộ IC 74LS293 họ TTL Có 4 J-K Flip-Flop, Q3Q2Q1Q0 Mỗi FF có một ngõ vào CP (clock pulse) tương tự như ngõ vào CLK. Ngõ vào clock của Q1 và Q0 được nối đến chân 11 và chân 10. Ngõ vào clear của mỗi FF được nối đến ngõ ra của một cổng NAND hai ngõ vào MR1 và MR2. Q3Q2Q1 được nối với nhau hình thành nên một bộ đếm 3 bit. Q0 không được nối đến các phần khác. 32 IC bộ đếm không đồng bộ 17 33 Ví dụ 7-3 Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-16 34 Ví dụ 7-4 Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-10 18 35 Ví dụ 7-5 Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-14 Trường hợp này cần phải sử dụng thêm một cổng AND 36 Ví dụ 7-6 Sử dụng IC 74LS293 thiết lập bộ đếm MOD-60 Sử dụng 2 IC mắc nối tiếp nhau. 19 37 IC bộ đếm Giới thiệu IC bộ đếm 7 bit họ CMOS 38 IC bộ đếm đồng bộ TTL 74ALS160 Bộ đếm có 4 FF FF thay đổi trạng thái theo cạng dương của xung clock IC có một ngõ vào CLEAR không đồng bộ. Bộ đếm có thể preset đến bất kỳ giá trị nào (theo các ngõ vào A, B, C, và D) bằng cách tích cực ngõ vào LOAD. Bộ đếm được điều khiển bởi các ngõ vào khác nhau, thể hiện trong bảng Function table. 20 39 74ALS160 40 74ALS160 Ví dụ 21 41 74ALS160 Ví dụ 42 74ALS160 Có thể kết hợp nhiều IC để tạo ra một bộ đếm lớn hơn 22 43 IC bộ đếm đồng bộ 74ALS193/HC193 Bộ đếm đồng bộ MOD-16 Presettable up/down Preset không đồng bộ Master reset không đồng bộ 44 IC 74ALS193 23 45 IC 74ALS193 Mạch tạo ra TCU và TCD 46 74ALS193 - bộ đếm lên 24 47 74ALS193 - bộ đếm xuống 48 Ví dụ 7-7 Bộ đếm xuống MOD-5 25 49 IC 74ALS193 Kết hợp nhiều IC để mở rộng bộ đếm 50 Giải mã bộ đếm Giải mã là biết đổi giá trị nhị phân ở ngõ ra thành giá trị thập phân. Bộ giải mã sau tích cực mức cao, có thể sử dụng các đèn LED để thể hiện các số thập phân từ 0 – 7. 26 51 Giải mã bộ đếm MOD-8 52 Thiết kế bộ đếm đồng bộ Bảng chuyển đổi trạng thái của JK-FF 0X111Æ1 1X011Æ0 X1100Æ1 X0000Æ0 KJKế tiếpHiện tạiChuyển đổi 27 53 Trình tự thiết kế Bước 1: Xác định số bit (số FF cần) Bước 2: vẽ sơ đồ chuyển đổi của tất cả các trạng thái, bao gồm cả những trạng thái không xuất hiện trong chu trình. Bước 3: dựa vào sơ đồ chuyển đổi trạng thái để thiết lập một bảng, trong đó liệt kê tất cả các trạng thái hiện tại và kế tiếp. 54 Trình tự thiết kế Bước 4: trong bảng vừa tạo, thêm cột giá trị J, K của các FF. Với mỗi trạng thái hiện tại, xác định giá trị của J và K để bộ đếm chuyển đến trạng thái kế tiếp. Bước 5: thiết kế mạch logic để tạo ra các mức logic cho mỗi ngõ vào J và K. Bước 6: xác định sơ đồ mạch. 28 55 Ví dụ, thiết kế bộ đếm MOD-5 Sơ đồ chuyển đổi trạng thái 000Æ001Æ010Æ011Æ100Æ000Æ 56 Trạng thái hiện tại và kế tiếp 0001118 0000117 0001016 0000015 0011104 1100103 0101002 100000Line 1 ABCABC NEXTPRESENT 29 57 Bảng trạng thái của mạch 1x1x1x0001118 x01x1x0000117 1xx01x0001016 x0x01x0000015 1x1xx10011104 x10xx01100103 1xx1x00101002 x1x0x0100000Line 1 KAJAKBJBKCJCABCABC NEXTPRESENT 58 Xác định các giá trị J và K Tính giá trị của JA 30 59 Tương tự ta có 60 Sơ đồ mạch 31 61 Ví dụ 7-8 Sử dụng D-FF để thiết kế bộ đếm MOD-5 xxx000111 0xx000011 x0x000101 00x000001 xx1001110 1x0110010 x10010100 100100000 DADBDCABCABC NEXTPRESENT 62 Ví dụ 7-8 Xác định giá trị các ngõ vào D 32 63 Ví dụ 7-8 Sơ đồ mạch 64 Mạch thanh ghi tích hợp Thanh ghi có thể được phân loại dựa vào cách dữ liệu được đưa vào và cách mà dữ liệu được lấy ra: Parallel in/parallel out (PIPO) Serial in/serial out (SISO) Parallel in/serial out (PISO) Serial in/parallel out (SIPO) 33 65 Mạch thanh ghi tích hợp Vào song song, ra song song : IC 74174 và 74178 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 Parallel out Parallel inMSB LSB 66 PIPO – 74ALS174/74HC174 74ALS174/74HC174 Thanh ghi 6 bit D5, D0: ngõ vào song song Q5, Q0: ngõ ra song song Dữ liệu được đưa vào thanh ghi theo cạnh dương của xung clock Master reset có thể reset tất cả các FFs một cách độc lập với xung clock 34 67 PIPO – 74ALS174/74HC174 68 PIPO – 74ALS174/74HC174 74ALS174 được sử dụng để làm bộ thành ghi dịch 35 69 Mạch thanh ghi tích hợp Vào nối tiếp, ra nối tiếp: IC 4731B 1 0 1 0 1 1 0 1 Serial In Serial out 0 1 1 0 70 SISO - 4731B 36 71 Mạch thanh ghi tích hợp Vào song song, ra nối tiếp: IC 74165,74LS165,74HC165 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 Parallel In MSB LSB Serial Out 1 0 72 PISO - 74HC165 74HC165 Thanh ghi 8 bit Dữ liệu nối tiếp được đưa vào DS Dữ liệu song song không đồng bộ được đưa vào qua P0 - P7 Chỉ có ngõ ra Q7 được sử dụng CP là ngõ vào xung clock CP INH ngõ vào ngăn xung clock SH/LD ngõ vào load dữ liệu 37 73 PISO - 74HC165 74 Mạch thanh ghi tích hợp Vào nối tiếp, ra song song: IC 74164,74LS164,74HC164 Serial In 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 Parallel outMSB LSB 38 75 SIPO –74ALS164/74HC164 74ALS164 Chứa thanh ghi dịch 8 bit A và B là hai ngõ vào của một cổng AND, ngõ ra của cổnf AND là đầu vào nối tiếp. Quá trình dịch xảy ra khi có cạnh âm của xung clock 76 IC 74ALS164 39 77 Ví dụ IC 74ALS164 78 Thanh ghi dịch 3684368363 Ví dụ về thanh ghi dịch trong máy tính 40 79 Bộ đếm thanh ghi dịch Bộ đếm vòng (FF cuối nối đến FF đầu tiên) FF cuối cùng sẽ dịch giá trị của nó đến FF đầu tiên D-FF được sử dụng (JK-FF cũng có thể được sử dụng) Phải bắt đầu với trạng thái chỉ có một FF có giá trị 1 và những cái còn lại ở trạng thái 0. 80 Dịch vòng MOD-4 41 81 Dịch vòng 4 bit Bộ đếm MOD-4 82 Câu hỏi?Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong 07 Bo dem va thanh ghi.pdf
- Bài giảng Hàng hóa công và chi tiêu công
25 trang | Lượt xem: 1981 | Lượt tải: 4
- Giáo trình An toàn lao động trên tàu thủy
45 trang | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0
- Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ CHí Minh về chủ nghĩa xã hội và côn đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
11 trang | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0
- Bài tập quản trị doanh nghiệp
18 trang | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 0
- Đồ án Thiết kế hệ thống giao tiếp I2C giữa hai vi điều khiển PIC
68 trang | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
- Giáo trình Công nghệ chế biến đường
57 trang | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0
- Slide bài giảng Pháp luật đại cương
257 trang | Lượt xem: 2326 | Lượt tải: 0
- Đề tài Điều khiển từxa quạt bằng tia hồng ngoại
73 trang | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0
- PR thực hành
67 trang | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1
- Giáo trình An toàn điện
68 trang | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 ThuVienTaiLieu.vn - Tải luận văn tham khảo
Từ khóa » Thanh Ghi đếm
-
Thanh Ghi (Registers) | Assembly
-
CÁC CHỨC NĂNG THANH GHI CỦA CPU 8086
-
Thanh Ghi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chức Năng Chính Của Tập Các Thanh Ghi Là Gì
-
Thanh Ghi AX Là Gì
-
BÀI 2 TỔ CHỨC CPU - LẬP TRÌNH ASSEMBLY (TT) - T-Root
-
Tôi đã Học Assembly 32bit Như Thế Nào (Phần 2) - Viblo
-
BÀI 3: THANH GHI - Hướng Nghiệp Việt
-
Thanh Ghi Dịch Chuyển Bộ đếm - Mouser Electronics
-
CÁC THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT - 123doc
-
Các Thanh Ghi Nhớ Trong PLC Cicon - Tự động Hóa IoT - MC&TT
-
Cac Thanh Ghi Trong Asm - Wattpad