Làm Gì Khi Bị Ra Máu Giữa Kỳ Kinh Nguyệt ? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
Có thể bạn quan tâm
Hiện tượng ra máu giữa kỳ kinh nguyệt có thể là cơ năng
Theo chuyên gia, cho biết, trường hợp ra máu không phải kỳ kinh ở thiếu nữ chiếm 70% là hoạt động của buồng trứng chưa ổn định, do nội tiết kém, chức năng phóng noãn chưa hoạt động tốt chứ không phải do tổn thương hoặc có thể đây là do các bệnh phụ khoa gây ra.
Hiện tượng ra máu lúc rụng trứng: khoảng từ 1 đến 3 ngày máu thường ra rất ít giữa kỳ kinh nguyệt. Đây là hiện tượng bị hành kinh có 15 ngày một lần, lượng máu ít, không có hội chứng trước kinh. Ra máu ở thời kỳ rụng trứng là do tụt hàm lượng nội tiết tố estrogen khi vỡ nang trứng, trước khi hoàng thể. Triệu chứng này đôi khi không đáng kể và không cần điều trị. Trong trường hợp ra máu nhiều bác sỹ có thể chỉ định bổ sung một lượng estrogen từ ngày thứ 10 -16 của vòng kinh. Một trong những nội tiết tố an toàn và hiệu quả là estrogen từ thảo dược như EstroG-100 sẽ giúp cải thiện hiện tượng ra máu giữa chu kỳ kinh nguyệt.
Hiện tượng ra máu nâu trước kỳ kinh: máu có màu nâu, ra ít, thường từ 24 đến 28 ngày của vòng kinh trước khi hành kinh, với lượng máu nhiều hơn và đỏ. Do hoàng thể yếu hay thời gian tồn tại của hoàng thể ngắn. Để điều trị, bổ sung thêm nội tiết tố từ 15 – 25 ngày của vòng kinh, từ 3 hay 4 chu kỳ theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa. Nếu vẫn còn ra máu sau khi điều trị đúng phương pháp thì phải nghĩ đến nguyên nhân thực thể đã bị bỏ qua, làm thêm các thăm dò cần thiết.
Nguyên nhân nào gây ra máu giữa kỳ kinh
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ra máu bất thường giữa 2 kỳ kinh. Tuy nhiên, dưới đây là những nguyên nhân thường gặp nhất:
- Ra máu do sự làm tổ của tinh trùng gặp trứng.
- Sẩy thai
- Trao đổi về hormon
- Nồng độ hormon tuyến giáp thấp trong máu
- Stress
- Sử dụng, dụng cụ tử cung như: mỏ vịt, đặt vòng…
- Các loại thuốc chống đông máu
- Âm đạo khô, viêm lộ tuyến cổ tử cung
- Tổn thương do quan hệ tình dục mạnh bạo
Làm thế nào ngăn chặn hiện tượng ra máu giữa kỳ kinh nguyệt
Khi có những dấu hiệu bất thường ra máu không phải kỳ kinh, thì người bệnh cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa gần đó để được thăm khám và xác định nguyên nhân nào gây bệnh.
Một trong những nguyên nhân ra máu giữa kỳ kinh và ra máu màu nâu trước kỳ kinh nguyệt là do cơ thể suy giảm nội tiết tố, chị em cần bổ sung thêm lượng nội tiết tố suy giảm bằng estrogen thảo dược an toàn như EstroG-100, Cao mầm đậu tương, Pregnenolone, Cao củ sắn dây…giúp chị em cân bằng nội tiết tố, điều kinh, không còn khô âm đạo. Trường hợp ra máu giữa kỳ kinh bệnh lý, chị em có thể xử trí bằng cách điều trị nguyên nhân gây hiện tượng này là các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Để đảm bảo an toàn và hiệu quả lâu dài, chị em nên lựa chọn các thảo dược như Cao trinh nữ hoàng cung, chiết xuất thành tế bào vi khuẩn có lợi Immune Gama, Cao diếp cá, Hoàng bá, Dây ký ninh…nhằm cân bằng độ pH, giảm thiểu các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm phần phụ… gây hiện tượng ra máu giữa kỳ kinh nguyệt. Người bị ra nhiều máu giữa hai kỳ kinh thì nên nằm nghỉ hạn chế đi lại. Không nên sử dụng thuốc có thành phần Aspirine khi đang ở kỳ kinh vì dễ làm cho máu ra nhiều và kéo dài ngày hơn.
Từ khóa » Gần Ngày Rụng Trứng Ra Máu
-
Chảy Máu Khi Rụng Trứng Có đáng Lo Ngại?
-
Ra Máu Kỳ Rụng Trứng Có Nguy Hiểm Hay Không? - IVF Hồng Ngọc
-
Sự Rụng Trứng Diễn Ra Như Thế Nào? | Vinmec
-
Nữ Giới Chảy Máu Giữa Kỳ Kinh Nguyệt Là Bị Làm Sao?
-
8 Dấu Hiệu Nhận Biết Thời điểm Ngày Trứng Rụng điển Hình | Medlatec
-
Chảy Máu Tử Cung Bất Thường Do Rối Loạn Chức Năng Phóng Noãn ...
-
Máu Báo Rụng Trứng: 3 Dấu Hiệu Nhận Biết Giúp Cặp Vợ Chồng Dễ Có ...
-
Phân Biệt Ra Máu Giữa Chu Kỳ Và Kinh Nguyệt Bình Thường
-
Giải đáp Thắc Mắc: Ra Máu Giữa Chu Kỳ Kinh Có Thai
-
Ra Máu Giữa Chu Kỳ Là Bị Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không?
-
Ra Máu Ngày Rụng Trứng Có Thai Không - Sức Khỏe đời Sống 24h
-
Sự Khác Biệt Giữa Máu Báo Thai Và Máu Kinh Nguyệt Là Gì? | Huggies
-
Ra Máu Giữa Chu Kỳ Kinh Nguyệt Có đáng Lo? - VnExpress Sức Khỏe
-
8 Dấu Hiệu Sắp Rụng Trứng Rõ Nhất Và Dễ Dàng Dự đoán - Hello Bacsi