Lạng Sơn Phát Triển Cây ăn Quả - Thông Tin Nhà Nông
Có thể bạn quan tâm
Liên hệ
English
Công ty cổ phần phân bón Bình Điềnmenu - mobile
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Lịch sử phát triển
- Lĩnh vực hoạt động
- Mục tiêu công ty
- Công tác nghiên cứu và phát triển
- Chiêu thị và hỗ trợ khách hàng
- Công tác xã hội và đời sống
- Hoạt động TDTT đỉnh cao
- About Binh Dien
- Contact Binh Dien
- Đồng hành cùng nhà nông
- Thông tin nhà nông
- Canh tác thông minh
- Chương trình "Đồng hành và chia sẻ"
- Hỏi đáp chtrình "Đồng Hành và Chia sẻ"
- Chuyên mục "Phân bón với nhà nông"
- Thế giới hoa kiểng
- CLB Đồng Quê
- Farmer’s News
- Binh Đien Bulletin
- Sản phẩm
- Sản phẩm tiết kiệm (hoạt chất A-A)
- Đầu Trâu chuyên dùng
- NPK Đầu Trâu
- Hỏi đáp
- Hỏi đáp về phân bón
- Hỏi đáp về hoa kiểng
- Hỏi đáp về Đại lý
- Truyền thông
- Tin công ty
- CLB Bóng chuyền VTV-BĐLA
- Film hoạt động
- Binh Dien News
- Sổ tay thương hiệu
- Volleyball Club’s News
- Cổ đông
- Quan hệ cổ đông
- Liên hệ
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Lịch sử phát triển
- Lĩnh vực hoạt động
- Mục tiêu công ty
- Công tác nghiên cứu và phát triển
- Chiêu thị và hỗ trợ khách hàng
- Công tác xã hội và đời sống
- Hoạt động TDTT đỉnh cao
- About Binh Dien
- Contact Binh Dien
- Đồng hành cùng nhà nông
- Thông tin nhà nông
- Canh tác thông minh
- Chương trình "Đồng hành và chia sẻ"
- Hỏi đáp chtrình "Đồng Hành và Chia sẻ"
- Chuyên mục "Phân bón với nhà nông"
- Thế giới hoa kiểng
- CLB Đồng Quê
- Farmer’s News
- Binh Đien Bulletin
- Sản phẩm
- Sản phẩm tiết kiệm (hoạt chất A-A)
- Đầu Trâu chuyên dùng
- NPK Đầu Trâu
- Hỏi đáp
- Hỏi đáp về phân bón
- Hỏi đáp về hoa kiểng
- Hỏi đáp về Đại lý
- Truyền thông
- Tin công ty
- CLB Bóng chuyền VTV-BĐLA
- Film hoạt động
- Binh Dien News
- Sổ tay thương hiệu
- Volleyball Club’s News
- Cổ đông
- Quan hệ cổ đông
- Liên hệ
- Đồng hành cùng nhà nông
- Thông tin nhà nông
Các tin khác
- Trừ bệnh đạo ôn hại lúa ở phía Bắc
- Gần 1 tỷ tấn nông sản đang chờ VN mở cửa
- Nông dân luẩn quẩn chuyện… trồng, chặt!
- Ngành mía đường ĐBSCL: Nguyên liệu và giá thành là hai yếu tố sống còn
- Thời của ca cao Việt Nam đang đến?
- Cứu lấy “Nàng Thơm Chợ Đào”
- Sâu phao đục bẹ – đối tượng gây hại mới trên lúa
- Trái cây Việt Nam đi Singapore
- Rệp sáp bùng phát trên cây cà phê
- Cây ca cao hướng đến mục tiêu 20.000 ha
- Thông tin nhà nông
- Canh tác thông minh
- Chương trình "Đồng hành và chia sẻ"
- Hỏi đáp chtrình "Đồng Hành và Chia sẻ"
- Chuyên mục "Phân bón với nhà nông"
- Thế giới hoa kiểng
- CLB Đồng Quê
- Farmer’s News
- Binh Đien Bulletin
Bảng giá nông sản
Hạt mắc ca | 70.000 |
Ca cao | 180.000 |
Cao su | 148.000 |
Gạo IR 504 | 12.500 |
Cà phê | 125.600 |
Bơ sáp | 25.000 |
Sầu riêng Ri đẹp | 65.000 |
Điều | 40.000 |
Hồ tiêu | 119.000 |
[Xem tiếp] |
Hỏi đáp
Bình Điền giải đáp các câu hỏi về việc sử dụng phân bón và phòng trừ sâu bệnh cho nhà nông.
Đặt câu hỏiXem câu hỏi
Tỷ giá Ngoại tệ
Top
© 2019, Bản quyền của Công ty Cổ Phần Phân Bón Bình Điền. Địa chỉ: C12/21 Quốc Lộ 1A, xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh - Email: fertilizer@binhdien.com - Điện thoại: (028) 3756 1191 Số ĐKKD: 0302975517 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 25 tháng 01 năm 2011. Người đại diện: ông NGÔ VĂN ĐÔNG. [Quy định chung] [Chính sách bảo mật] Website hiển thị tốt trên trình duyệt IE7+, Firefox 3.6+, Chrome 7.0+ hoặc Safari 5.0+ (phiên bản trên MAC).Thiết kế web bởi Vipcom
TẢI ỨNG DỤNG CANH TÁC THÔNG MINH TẠI ĐÂY
Android IOS Lạng Sơn phát triển cây ăn quả Trong những năm qua, nhiều hộ nông dân ở Lạng Sơn đã khai thác tiềm năng thế mạnh, phát triển kinh tế vườn đồi, trồng cây ăn quả đạt giá trị kinh tế cao. Song trong quá trình phát triển, nhiều loại cây đang đứng trước nguy cơ thoái hóa, ảnh hưởng đến diện tích, chất lượng và năng suất. Cần có giải pháp giúp nông dân giải quyết vấn đề này. Sáu cây mũi nhọn Nằm ở khu vực Đông Bắc, Lạng Sơn có khí hậu á nhiệt đới, ôn đới, rất thích hợp phát triển các loại cây ăn quả (CAQ), cây đặc sản. Hầu như mùa nào thứ ấy, quanh năm Lạng Sơn đều có các loại hoa trái quý. Theo thống kê, tỉnh có hơn 20 loại CAQ như: quýt, lê, hồng, đào, mác mật… trong đó có sáu cây “mũi nhọn” đem lại hiệu quả kinh tế cao gồm quýt, hồng, đào, na, vải thiều và nhãn với tổng diện tích hiện nay hơn 13 nghìn ha, chiếm 69% diện tích CAQ của tỉnh, sản lượng hằng năm hơn 30 nghìn tấn quả. Dựa vào từng tiểu vùng khí hậu, đất đai, những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh từng bước hình thành vùng CAQ sản xuất hàng hóa tập trung. Nổi bật như: vùng na dai (Chi Lăng và Hữu Lũng), có hơn 2.000 ha; quýt (Bắc Sơn và Bình Gia), 1.500 ha; vải thiều (Hữu Lũng, Chi Lăng và Đình Lập), 7.000 ha… Na dai được coi là cây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Đồng chí Phùng Văn Cao, Bí thư Chi bộ thôn Minh Hòa, thị trấn Chi Lăng cho biết: Từ năm 1990, một số cụ cao tuổi trong thôn về Hoài Đức (Hà Tây) thăm anh em, bạn bè, mang cây na về trồng thử. Chỉ trong ba năm, cây na đã cho quả và rất phù hợp với vùng núi đá vôi. Từ đó đến nay, hầu hết số hộ trong thôn đều trồng na, mỗi hộ trồng từ một đến năm ha; một ha bình quân thu nhập từ 20-30 triệu đồng/năm. Thôn có 141 hộ, thì 20% số hộ thu 100 triệu đồng/năm. Nhờ có thu nhập cao từ cây na, cho nên 100% số hộ trong thôn đều có máy thu hình, xe máy, nhiều hộ có máy điện thoại, không còn hộ đói, chỉ còn ba hộ nghèo; thôn được công nhận làng văn hóa cấp tỉnh, được tặng Huân chương Lao động hạng ba. Hiện có 5/21 xã, thị trấn trong huyện Chi Lăng phát triển mạnh cây na, với diện tích hơn 1.200 ha, trong đó 80% đã cho thu hoạch. Quýt cũng là cây đặc sản nổi tiếng được bà con các dân tộc huyện Bắc Sơn trồng từ lâu. Năm 1985 huyện chỉ có 270 ha quýt, nay 10 trong số 20 xã, thị trấn đều trồng quýt, hình thành vùng chuyên canh ở các xã Chiến Thắng, Nhất Hòa, Vũ Sơn… với tổng diện tích hơn một nghìn ha, sản lượng đạt từ ba đến bốn nghìn tấn quả/năm. Số hộ thu nhập từ cây quýt 50-100 triệu đồng chiếm 20% dân số của huyện; bình quân một ha quýt trừ chi phí cho thu 70-120 triệu đồng/năm. Hộ anh Dương Hữu Lên, thôn Gia Hòa (Quỳnh Sơn), trồng năm ha, trong đó 1,5 ha cho thu hoạch, năm 2005 thu 70 triệu đồng. Những hạn chế cần khắc phục Tỉnh có hơn 81% diện tích là rừng và đất rừng, Lạng Sơn có điều kiện thuận lợi phát triển các loại CAQ. Những năm gần đây, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh đề ra một số cơ chế, chính sách khuyến khích các hộ nông dân nhận đất rừng; hỗ trợ 50% lãi suất vốn vay trồng CAQ. Tỉnh đưa ra mục tiêu trồng 27 nghìn ha CAQ (giai đoạn 2001-2005), nhưng đến nay, dù đã xây dựng được một số vùng cây ăn quả, toàn tỉnh mới trồng được hơn chín nghìn ha, đạt 34% so chỉ tiêu. Vì sao, người dân ở một số nơi không mặn mà trồng CAQ? Có mấy nguyên nhân chủ yếu như sau: Thứ nhất, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là vào sản xuất cây con giống còn hạn chế. Một thực tế cho thấy, mặc dù cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng đến nay Lạng Sơn vẫn chưa có một dự án nào đầu tư cho CAQ và cũng chưa có vườn ươm cây giống. Việc trồng CAQ còn tự phát, người dân tự tuyển chọn giống, bằng nhiều hình thức tự chiết, ghép. Lấy hạt gieo ươm hoặc mua ở chợ. Một số hộ ở Hữu Lũng làm vườn ươm bằng cách khi đến vụ thu hoạch, đến nhiều nơi, thấy cây ăn quả nào sai thì xin chiết cây, hoặc mua quả lấy hạt để về gieo, rồi bán cây giống cho các hộ khác. Nhiều người mua cây giống về trồng, thấy không có quả, đành chặt đi. Một số cây quýt, na, mác mật… người dân tự đem hạt về gieo, nên cây giống không đảm bảo. Mặt khác trong khâu chăm sóc, bảo vệ, do ít vốn đầu tư, lại không được hướng dẫn kỹ thuật, cho nên dân trồng cây với tập quán canh tác, lạc hậu, được chăng hay chớ. Trong khi ngày càng xuất hiện nhiều loại sâu, bệnh như sâu đục thân cây hồng; rẹt, sáp đỏ ở cây quýt, bọ xít tàn phá cây na… làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng CAQ. Điển hình như cây hồng không hạt ở xã Bảo Lâm; đào Mẫu Sơn (Cao Lộc), từng được nhiều người biết đến, nhưng nay đang có nguy cơ thoái hóa, tuyệt chủng. Giám đốc Xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng đông bắc (thuộc Công ty giống lâm nghiệp T.Ư, đóng trên địa bàn tỉnh) Hoàng Lê Minh xót xa nói: Lẽ ra nhiều hộ nông dân phải biết làm giàu từ việc trồng CAQ, nhưng nhiều địa phương trong tỉnh chưa thật sự quan tâm, chỉ đạo. Xí nghiệp có đội ngũ cán bộ kỹ thuật trình độ cao, đã có nhiều đề tài nghiên cứu thành công, bảo vệ các nguồn gen CAQ quý hiếm; sẳn sàng chuyển giao công nghệ, tư vấn xây dựng vườm ươm, nhưng chưa có mối liên kết giữa xí nghiệp với chính quyền các địa phương và các hộ nông dân. Vì thế, xí nghiệp chưa thể chuyển giao kỹ thuật trồng trọt cho dân. Hai là, nhu cầu thị trường, xây dựng quy hoạch vùng sản xuất và chế biến sản phẩm sau thu hoạch… đối với CAQ ở Lạng Sơn còn nhiều bất cập. Thực tế cho thấy thị trường tiêu thụ hoa quả Lạng Sơn những năm qua không ổn định. Thí dụ, cây vải thiều năm được giá bán từ tám đến 10 nghìn đồng/kg; lúc trượt giá xuống hai nghìn đồng/kg, làm cho người trồng CAQ thua thiệt, không đủ vốn đầu tư tái sản xuất. Để đối phó rủi ro, người dân chỉ còn cách trồng đủ các loại cây tạp. Mỗi vườn có tới bốn đến năm loại cây, dẫn đến lượng hàng hóa phân tán, nhỏ lẻ, mạnh ai nấy làm. Đồng thời, các cơ sở chế biến hoa quả sau thu hoạch trên địa bàn tỉnh hầu như không có, chủ yếu chế biến thô, chất lượng thấp. Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Vũ Trọng Bắc cho biết: Chủ trương phát triển tập đoàn CAQ là rất đúng. Việc trồng cây có hiệu quả kinh tế cao như quýt, na, hồng đã được khẳng định, nhưng việc triển khai thực hiện kế hoạch này còn nhiều khó khăn. Lạng Sơn cần có các giải pháp đồng bộ về giao đất cho hộ dân chủ động sản xuất, kinh doanh, phân vùng quy hoạch đất sản xuất, chuyển giao kỹ thuật đến nông dân. Đó là những vấn đề cần sớm được giải quyết để phát triển các loại CAQ, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho bà con các dân tộc trong tỉnh Lạng Sơn. Theo Báo Nhân Dân Hotline 1900 6613 Chat với chúng tôi qua Messenger Chat với chúng tôi qua Zalo Fanpage Bình Điền BFC Kênh Youtube Bình Điền BFCTừ khóa » Cây Kinh Tế ở Lạng Sơn
-
Lạng Sơn: Hiệu Quả Kinh Tế Từ Trồng Cây Mắc Ca - Báo Tuổi Trẻ
-
Lạng Sơn Chú Trọng Phát Triển Vùng Cây Nguyên Liệu
-
Lạng Sơn: Phát Triển Nhiều Cây Trồng Có Giá Trị Kinh Tế Trên đất Lân ...
-
Tiềm Năng Phát Triển Cây Mắc Ca ở Lạng Sơn - VOV
-
Phát Triển Vùng Sản Xuất Hữu Cơ Thạch đen Tại Huyện Bình Gia
-
Tràng Định (Lạng Sơn): Phát Huy Hiệu Quả Kinh Tế Từ Cây Thạch đen
-
Triển Vọng Kinh Tế Từ Cây Dược Liệu | Báo Lạng Sơn
-
Lạng Sơn Chủ động Phát Triển Lâm Nghiệp Bền Vững
-
Khuyến Công Lạng Sơn: Tăng Vị Thế Cây Quế, Cây Hồi
-
Sản Xuất Nông Sản Theo Chuỗi Giá Trị ở Lạng Sơn
-
Diện Tích Trồng Thuốc Lá Trên địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
-
Toàn Văn - Lạng Sơn
-
Bình Gia: Phát Triển Kinh Tế Từ Trồng Quế