Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - SlideShare

Lịch sử các học thuyết kinh tếDownload as PPTX, PDF4 likes12,045 viewsThanh Phong Le HoangThanh Phong Le HoangFollow1 of 33Download nowNội dung:         I.Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới.Các khuynh                     hướng và đặc điểm         II.Học thuyết về nền kinh tế thị trường –xã hội ở                    cộng hòa liên bang Đức         III.Các lý thuyết kinh tế của trường phái tự do                             ở Mĩ         IV.Những đặc điểm của CNTD mới ở Pháp  I.Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới.Các khuynh hướng                      và đặc điểm.             1.Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới.   - CNTD kinh tế là các lý thuyết kinh tế tư sản coi nền kinh    tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động,do các qui luật    kinh tế khách quan tự phát điều tiết  Những người đề xướng ra tư tưởng tự do kinh tế:           William Petty (1623-1687)     Adam Smith (1723-1790): “Bàn tay vô hình”       Trường phái Cambridge:-Lý thuyết giá               cả,cung-cầu  Sang thế kỉ XX,tư tưởng tự do kinh tế          tỏ ra kém hiệu quả       Cuộc khủng hoảng KT 1929-1933 là một minh chứng    cho việc thị trường tự do không có khả năng điều tiết    nền kinh tế  -Sự xuất hiện lý thuyết Keynes và những thành tựu của quản lý KT theo kế hoạch ở các nước XHCN cũng tác động mạnh mẽ tới tư tưởng tự do.  Lịch sử các học thuyết kinh tếTrước bối cảnh đó,các nhà kinh tế học tư sản phải tìm một hệ thống tư tưởng kinh tế mới thích hợp với tình hình ,tạo động lực cho nền kinh tế thị trường phát triển      “Học thuyết kinh tế chủ nghĩa tự do mới” ra đời và                         phát triển.  1.Đặc điểm của CNTD mới • Từ những năm 30 của thế kỹ XX trở về trước là thời   kỳ của CNTD cũ. Với sự phát triển của CNTB đường   Nhà nước và sự xuất hiện của lý thuyết Keynes =>   Trường phái kinh tế tự do mất địa vị thống trị • Những thành tựu quản lý kinh tế theo đường lối   CNXH càng tác động mạnh mẽ tới tư tưởng tự do • Trước bối cảnh đó, các nhà kinh tế học phải đổi lại hệ   thống lý thuyết tự do kinh tế => CNTD mới ra đời • CNTD mới là 1 trong các trào lưu tư tưởng tử sản   hiện đại.  1.Đặc điểm của CNTD mới • Tư tưởng cở bản là “ Tư do kinh doanh – Tự do thị   trường– Tự do cạnh tranh”, chống lại sự can thiệp   câu của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh  • CNTD mới chính là sự phát triển của tự tưởng tự do   kinh tế trong giai đoạn cổ điển và tân cổ điển. Song   nó đã có sự điều chỉnh có mức độ của Nhà nước để   thích hợp với tình hình mới  • Người đề xướng ra tư tưởng tự do kinh tế là các nhà   kinh tế học cổ điển  1.Đặc điểm của CNTD mới • Mở đầu là W. Petty – quan điểm: không nên dùng hành   động cưỡng bức để chống lại quá trình đó, thừa nhận tự   do cá nhân và tự do trao đổi cạnh tranh • Tiếp tục được củng cố và gia tăng bởi Adam Smith –   chứng tỏ rằng các quy luật kết quả tự phát điều tiết nền   kinh tế mà không cần sự can thiệp của Nhà nước • Ricardo tiếp tục và đã phát hiện ra những quy luật kinh   tế và tôn trọng tự do kinh tế • Trường phái tân cổ điển tiếp tục kế thừa, tiêu biểu là   Léon Walras (Thụy Sĩ – Trường phái thành Lausanre)   và Marshall(Anh - - Trường phái Cambridge)  1.Đặc điểm của CNTD mới • Lý thuyết kinh tế của CNTD mới tăng mạnh ở CHLB   Đức dưới hình thức kinh tế tập thể xã hội, CN cá nhân   mới ở Anh, CN bảo thủ mới ở Mỹ, CN giới hạn ở Áo… • Samuellson ( Trường phái chính hoạt động) : tặng   trưởng kinh tế phải dửa vào cở chế thị trường và Nhà   nước • Tư tưởng cơ bản của CNTD mới là cơ chế thị trường   kết hợp với sự điều tiết có chọn lọc của Nhà nước. • Khẩu hiệu là “ Thị trường nhiều hơn – Nhà nước can   thiệp ít hơn”  2.1 Những nguyên tắc cơ bản của         KTTT xã hội ở CHLB Đức      6 tiêu chuẩn sau: • Quyền tự do cá nhân • Đảm bảo công bằng xã hội • Điều chỉnh hoạt động kinh tế theo chu kỳ. • Đảm bảo tăng trưởng kinh tế. • Xây dựng cơ cấu kinh tế thích hợp. • Đảm bảo tính cạnh tranh.  2.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị            trường xã hội Có 7 chức năng trong cạnh tranh   • Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên • Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật • Phân phối thu nhập cân bằng • Thõa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. • Kiểm soát sức mạnh kinh tế • Kiểm soát sức mạnh chính trị • Quyền tự do chọn và hành động cá nhân.  2.3 Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị             trường xã hội    a. Mục tiêu • Nâng cao mức sống. • Điều tiết thu nhập • Nâng cao phúc lợi xã hội chung. • Hạn chế những khó khăn về kinh tế và những rủi ro của cuộc sống  2.4 Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị             trường xã hội   b. Biện pháp • Tăng trưởng kinh tế, tạo thu nhập cao hơn, giảm tỉ lệ   thất nghiệp. • Phân phối thu nhập công bằng. • Bảo hiểm xã hội. • Nâng cao phúc lợi xã hội • Phân phối lại thu nhập.  2.5 Vai trò của chính phủ trong nền        kinh tế thị trường xã hội  • Nguyên tắc hỗ trợ  • Nguyên tắc tương hợp với thị trường  CNTD Mới Ở Mĩ – Tiền Đề Phát Triển  • Chống phá và xuyên tạc chủ nghĩa xã hội • Chống độc quyền • Sự trì trệ, cồng kềnh, kém hiệu quả của bộ máy   nhà nước Mĩ • Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973  CNTD Mới Ở Mĩ – Nền Tảng Lí Luận  • Chỉ có trong điều kiện tự do kinh doanh mới   có thể đạt được:   – Tự do đầy đủ    – Hiệu quả kinh tế    – Bình đẳng trong phân phối  CNTD Mới Ở Mĩ – Nhà Tiên Phong Milton Friedman (1912-2006): – Nhà lãnh đạo của phái trọng tiền (Monetarism)   – Trường phái kinh tế học Chicago – Công trình nghiên cứu lịch sử tiền tệ với Anna   Schwatz – Cùng Edmund Phelps (Nobel kinh tế học năm   2006) đưa ra khái niệm “thất nghiệp tự nhiên” – Đoạt giải Nobel kinh tế học năm 1976 – “Lạm phát ở bất kì nơi đâu và bất kí thời điểm   nào, luôn luôn là một hiện tượng về tiền tệ”   (“Inflation is always and everywhere a   monetary phenomenon”)  CNTD  Mới Ở  Mĩ –  Các  Chính  Sách     • Tự do hóa thương mại • Mở cửa cho đầu tư nước ngoài • Giảm thiểu các quy định về điều tiết kinh tế   quốc gia (phi điều tiết hóa) • Tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước  CNTD Mới Ở Mĩ – Các Chính Sách  •   Cải cách thuế •   Thả nổi lãi suất •   Để tỷ giá hối đoái ở mức cạnh tranh •   Cắt giảm chi tiêu chính phủ  CNTD Mới Ở Mĩ – Các Vấn Đề  • Gieo ảo tưởng rằng lợi ích của tầng lớp dân cư trung   bình được bảo vệ        =>Bảo vệ lợi ích của tư bản độc quyền  • Khôi phục niềm tin về khả năng phát triển kinh tế của   CNTB “cổ điển”        =>Khủng hoảng kinh tế năm 2008 do bong bóng       nhà đất, các khoảng tín dụng bất ổn, và sự yếu kém       của hệ thống tài chính ngân hàng ở Mĩ  CNTD Mới Ở Pháp  • Được cũng cố vào những năm 1960 với tên   gọi: “sự phục hồi cổ điển mới”. • Luận điểm:   – Các trò chơi tự do của các lực lượng thị trường có     hy vọng hơn kế hoạch hóa   – Bất kì sự biến động nào của cầu cũng được phản     ánh tức thì đến cơ cấu giá cả • Bắt đầu suy yếu vào cuối thập kỉ 70.  CNTD Mới Trên Thế Giới • Khác nhau do:    – Hình thức tham gia cụ thể vào kinh tế của Nhà nước mỗi      nước    – Điều kiện kinh tế, dân tộc    – Phương pháp luận xuất phát điểm • Thống nhất về:    – Vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế TBCN    – Vai trò kinh tế của Nhà nước trong cơ chế kinh tế    – Sự hoạt động của kinh tế TBCN: tự do cạnh tranh dẫn đến      hoạt động hiệu quả hơn  CNTD Mới – Xu Thế Toàn Cầu Hóa   • Tương đối thành công do:   – Tự do hoá thương mại    – Tự do hóa các luồng vốn đầu tư quốc tế cao    – Các chính sách linh hoạt và can đảm mà chính phủ     các nước đã thực thi trong bối cảnh hội nhập quốc     tế  4. Phương pháp luận Đề cao tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp sâu của  nhà nước vào các hoạt động kinh tế, khẩu hiệu “thị  trường nhiều hơn, nhà nước ít hơn”  Lặp lại các PPL của trường phái tự do cũ (Cổ  điển, Tân cổ điển) và trường phái Keynes; phát triển  theo hướng hoàn thiện => phù hợp với lợi ích của  CNTBĐQ NN A. Smith (Cổ điển)       Karl Menger (Tân cổ điển)       Keynes                          +                               +  Sử dụng tổng hợp các PPL của các trường phái nêu  trên, và chủ yếu là:       •So sánh, thống kê, định lượng các hiện tượng      kinh tế bên ngoài, không đi sâu vào bản chất.       • Xem xét các hiện tượng kinh tế từ góc độ tâm      lý, chủ quan, đưa ra tổng thể các nhân tố phụ      thuộc vào tư chất tinh thần của con người.  Bảng tóm tắt:       Cổ điển              Tân cổ điển            Keynes              CNTD mới   • PP phân tích vĩ      • PP phân tích vi    • PP phân tích vĩ    • PP phân tích vi   mô, qui luật KT        mô, kết hợp KT +     mô, PP phân tích    mô, định lượng,   KQ chi phối hoạt       Toán học             Toán học            thống kê   động KT  • Ủng hộ tự do         • Ủng hộ tự do KT, • Mất lòng tin vào     • Ủng hộ tự do KT,   KT, nền KT tự          nền KT tự điều     cơ chế TT tự điều      không phủ nhận   điều tiết chống sự     tiết, chống sự can chỉnh => cần sự        vai trò nhà   can thiệp nhà          thiệp của nhà      can thiệp của nhà      nước,nhưng   nước                   nước               nước ở tầm vĩ mô       chống can thiệp                                             với các CS kích        SÂU, khẩu hiệu                                             cầu                    “thị trường nhiều                                                                   hơn, nhà nước ít                                                                   hơn”  Cổ điển            Tân cổ điển           Keynes            CNTD mới   • Cung quyết định    • Cầu quyết định  • Thuyết trọng Cầu. • Cầu quyết định  Cầu, SX quyết         cung, TD quyết   Quan tâm phân       Cung. Xét các hiện  định TD. Quy          định SX. Quan    tích nhu cầu tâm    tượng KT từ góc độ  luật KQ chi phối      tâm nhu cầu tâm lý CQ của con        tâm lý, CQ  hoạt động của con     lý CQ của con    người mà không  người                 người            dựa vào các QL                                         KQ  • Đi sâu vào phân    • Phân tích sâu    • Phân tích hiện    • Mô tả bề ngoài,   tích bản chất bên    vào bản chất bên tượng bên ngoài,     không đi sâu vào   trong của các hiện   trong của các     không đi sâu vào    bản chất => Biện   tượng KT             hiện tượng. Muốn bản chất bên         hộ cho sự tồn tại                        xây dựng KHKT     trong.              của CNTB  5. Cơ sở lý luận: • Chống lại CN Mác – Lênin, CNTD mới giải thích 1   cách phản khoa học các phạm trù kinh TBCN. Họ   đưa ra quan điểm chủ quan – duy tâm về giá trị, với   các phạm trù khác như tiền công, lợi nhuận, lợi   tức, địa tô… CNTD mới cũng có cách nhìn tương   tự. • Đi theo Marshall, họ biến dạng thuyết “ ba nhân tố”   của J. B. Say và đưa thêm nhân tố thứ tư: sự quản lý   kinh doanh. Chức năng chính của nhân tố này là   phối hợp cùng các nhân tố khác của sản xuất, từ đó   loại bỏ vấn đề bóc lột tư bản và giá trị thặng dư.  Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế

More Related Content

Lịch sử các học thuyết kinh tế

  • 1. Nội dung: I.Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới.Các khuynh hướng và đặc điểm II.Học thuyết về nền kinh tế thị trường –xã hội ở cộng hòa liên bang Đức III.Các lý thuyết kinh tế của trường phái tự do ở Mĩ IV.Những đặc điểm của CNTD mới ở Pháp
  • 2. I.Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới.Các khuynh hướng và đặc điểm. 1.Nguyên nhân xuất hiện CNTD mới. - CNTD kinh tế là các lý thuyết kinh tế tư sản coi nền kinh tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động,do các qui luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết
  • 3. Những người đề xướng ra tư tưởng tự do kinh tế: William Petty (1623-1687) Adam Smith (1723-1790): “Bàn tay vô hình” Trường phái Cambridge:-Lý thuyết giá cả,cung-cầu
  • 4. Sang thế kỉ XX,tư tưởng tự do kinh tế tỏ ra kém hiệu quả  Cuộc khủng hoảng KT 1929-1933 là một minh chứng cho việc thị trường tự do không có khả năng điều tiết nền kinh tế
  • 5. -Sự xuất hiện lý thuyết Keynes và những thành tựu của quản lý KT theo kế hoạch ở các nước XHCN cũng tác động mạnh mẽ tới tư tưởng tự do.
  • 7. Trước bối cảnh đó,các nhà kinh tế học tư sản phải tìm một hệ thống tư tưởng kinh tế mới thích hợp với tình hình ,tạo động lực cho nền kinh tế thị trường phát triển “Học thuyết kinh tế chủ nghĩa tự do mới” ra đời và phát triển.
  • 8. 1.Đặc điểm của CNTD mới • Từ những năm 30 của thế kỹ XX trở về trước là thời kỳ của CNTD cũ. Với sự phát triển của CNTB đường Nhà nước và sự xuất hiện của lý thuyết Keynes => Trường phái kinh tế tự do mất địa vị thống trị • Những thành tựu quản lý kinh tế theo đường lối CNXH càng tác động mạnh mẽ tới tư tưởng tự do • Trước bối cảnh đó, các nhà kinh tế học phải đổi lại hệ thống lý thuyết tự do kinh tế => CNTD mới ra đời • CNTD mới là 1 trong các trào lưu tư tưởng tử sản hiện đại.
  • 9. 1.Đặc điểm của CNTD mới • Tư tưởng cở bản là “ Tư do kinh doanh – Tự do thị trường– Tự do cạnh tranh”, chống lại sự can thiệp câu của Nhà nước vào các hoạt động kinh doanh • CNTD mới chính là sự phát triển của tự tưởng tự do kinh tế trong giai đoạn cổ điển và tân cổ điển. Song nó đã có sự điều chỉnh có mức độ của Nhà nước để thích hợp với tình hình mới • Người đề xướng ra tư tưởng tự do kinh tế là các nhà kinh tế học cổ điển
  • 10. 1.Đặc điểm của CNTD mới • Mở đầu là W. Petty – quan điểm: không nên dùng hành động cưỡng bức để chống lại quá trình đó, thừa nhận tự do cá nhân và tự do trao đổi cạnh tranh • Tiếp tục được củng cố và gia tăng bởi Adam Smith – chứng tỏ rằng các quy luật kết quả tự phát điều tiết nền kinh tế mà không cần sự can thiệp của Nhà nước • Ricardo tiếp tục và đã phát hiện ra những quy luật kinh tế và tôn trọng tự do kinh tế • Trường phái tân cổ điển tiếp tục kế thừa, tiêu biểu là Léon Walras (Thụy Sĩ – Trường phái thành Lausanre) và Marshall(Anh - - Trường phái Cambridge)
  • 11. 1.Đặc điểm của CNTD mới • Lý thuyết kinh tế của CNTD mới tăng mạnh ở CHLB Đức dưới hình thức kinh tế tập thể xã hội, CN cá nhân mới ở Anh, CN bảo thủ mới ở Mỹ, CN giới hạn ở Áo… • Samuellson ( Trường phái chính hoạt động) : tặng trưởng kinh tế phải dửa vào cở chế thị trường và Nhà nước • Tư tưởng cơ bản của CNTD mới là cơ chế thị trường kết hợp với sự điều tiết có chọn lọc của Nhà nước. • Khẩu hiệu là “ Thị trường nhiều hơn – Nhà nước can thiệp ít hơn”
  • 12. 2.1 Những nguyên tắc cơ bản của KTTT xã hội ở CHLB Đức 6 tiêu chuẩn sau: • Quyền tự do cá nhân • Đảm bảo công bằng xã hội • Điều chỉnh hoạt động kinh tế theo chu kỳ. • Đảm bảo tăng trưởng kinh tế. • Xây dựng cơ cấu kinh tế thích hợp. • Đảm bảo tính cạnh tranh.
  • 13. 2.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội Có 7 chức năng trong cạnh tranh • Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên • Khuyến khích tiến bộ kỹ thuật • Phân phối thu nhập cân bằng • Thõa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. • Kiểm soát sức mạnh kinh tế • Kiểm soát sức mạnh chính trị • Quyền tự do chọn và hành động cá nhân.
  • 14. 2.3 Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội a. Mục tiêu • Nâng cao mức sống. • Điều tiết thu nhập • Nâng cao phúc lợi xã hội chung. • Hạn chế những khó khăn về kinh tế và những rủi ro của cuộc sống
  • 15. 2.4 Yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội b. Biện pháp • Tăng trưởng kinh tế, tạo thu nhập cao hơn, giảm tỉ lệ thất nghiệp. • Phân phối thu nhập công bằng. • Bảo hiểm xã hội. • Nâng cao phúc lợi xã hội • Phân phối lại thu nhập.
  • 16. 2.5 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường xã hội • Nguyên tắc hỗ trợ • Nguyên tắc tương hợp với thị trường
  • 17. CNTD Mới Ở Mĩ – Tiền Đề Phát Triển • Chống phá và xuyên tạc chủ nghĩa xã hội • Chống độc quyền • Sự trì trệ, cồng kềnh, kém hiệu quả của bộ máy nhà nước Mĩ • Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973
  • 18. CNTD Mới Ở Mĩ – Nền Tảng Lí Luận • Chỉ có trong điều kiện tự do kinh doanh mới có thể đạt được: – Tự do đầy đủ – Hiệu quả kinh tế – Bình đẳng trong phân phối
  • 19. CNTD Mới Ở Mĩ – Nhà Tiên Phong Milton Friedman (1912-2006): – Nhà lãnh đạo của phái trọng tiền (Monetarism) – Trường phái kinh tế học Chicago – Công trình nghiên cứu lịch sử tiền tệ với Anna Schwatz – Cùng Edmund Phelps (Nobel kinh tế học năm 2006) đưa ra khái niệm “thất nghiệp tự nhiên” – Đoạt giải Nobel kinh tế học năm 1976 – “Lạm phát ở bất kì nơi đâu và bất kí thời điểm nào, luôn luôn là một hiện tượng về tiền tệ” (“Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon”)
  • 20. CNTD Mới Ở Mĩ – Các Chính Sách • Tự do hóa thương mại • Mở cửa cho đầu tư nước ngoài • Giảm thiểu các quy định về điều tiết kinh tế quốc gia (phi điều tiết hóa) • Tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước
  • 21. CNTD Mới Ở Mĩ – Các Chính Sách • Cải cách thuế • Thả nổi lãi suất • Để tỷ giá hối đoái ở mức cạnh tranh • Cắt giảm chi tiêu chính phủ
  • 22. CNTD Mới Ở Mĩ – Các Vấn Đề • Gieo ảo tưởng rằng lợi ích của tầng lớp dân cư trung bình được bảo vệ =>Bảo vệ lợi ích của tư bản độc quyền • Khôi phục niềm tin về khả năng phát triển kinh tế của CNTB “cổ điển” =>Khủng hoảng kinh tế năm 2008 do bong bóng nhà đất, các khoảng tín dụng bất ổn, và sự yếu kém của hệ thống tài chính ngân hàng ở Mĩ
  • 23. CNTD Mới Ở Pháp • Được cũng cố vào những năm 1960 với tên gọi: “sự phục hồi cổ điển mới”. • Luận điểm: – Các trò chơi tự do của các lực lượng thị trường có hy vọng hơn kế hoạch hóa – Bất kì sự biến động nào của cầu cũng được phản ánh tức thì đến cơ cấu giá cả • Bắt đầu suy yếu vào cuối thập kỉ 70.
  • 24. CNTD Mới Trên Thế Giới • Khác nhau do: – Hình thức tham gia cụ thể vào kinh tế của Nhà nước mỗi nước – Điều kiện kinh tế, dân tộc – Phương pháp luận xuất phát điểm • Thống nhất về: – Vấn đề cơ bản của hệ thống kinh tế TBCN – Vai trò kinh tế của Nhà nước trong cơ chế kinh tế – Sự hoạt động của kinh tế TBCN: tự do cạnh tranh dẫn đến hoạt động hiệu quả hơn
  • 25. CNTD Mới – Xu Thế Toàn Cầu Hóa • Tương đối thành công do: – Tự do hoá thương mại – Tự do hóa các luồng vốn đầu tư quốc tế cao – Các chính sách linh hoạt và can đảm mà chính phủ các nước đã thực thi trong bối cảnh hội nhập quốc tế
  • 26. 4. Phương pháp luận Đề cao tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp sâu của nhà nước vào các hoạt động kinh tế, khẩu hiệu “thị trường nhiều hơn, nhà nước ít hơn”  Lặp lại các PPL của trường phái tự do cũ (Cổ điển, Tân cổ điển) và trường phái Keynes; phát triển theo hướng hoàn thiện => phù hợp với lợi ích của CNTBĐQ NN A. Smith (Cổ điển) Karl Menger (Tân cổ điển) Keynes + +
  • 27. Sử dụng tổng hợp các PPL của các trường phái nêu trên, và chủ yếu là: •So sánh, thống kê, định lượng các hiện tượng kinh tế bên ngoài, không đi sâu vào bản chất. • Xem xét các hiện tượng kinh tế từ góc độ tâm lý, chủ quan, đưa ra tổng thể các nhân tố phụ thuộc vào tư chất tinh thần của con người.
  • 28. Bảng tóm tắt: Cổ điển Tân cổ điển Keynes CNTD mới • PP phân tích vĩ • PP phân tích vi • PP phân tích vĩ • PP phân tích vi mô, qui luật KT mô, kết hợp KT + mô, PP phân tích mô, định lượng, KQ chi phối hoạt Toán học Toán học thống kê động KT • Ủng hộ tự do • Ủng hộ tự do KT, • Mất lòng tin vào • Ủng hộ tự do KT, KT, nền KT tự nền KT tự điều cơ chế TT tự điều không phủ nhận điều tiết chống sự tiết, chống sự can chỉnh => cần sự vai trò nhà can thiệp nhà thiệp của nhà can thiệp của nhà nước,nhưng nước nước nước ở tầm vĩ mô chống can thiệp với các CS kích SÂU, khẩu hiệu cầu “thị trường nhiều hơn, nhà nước ít hơn”
  • 29. Cổ điển Tân cổ điển Keynes CNTD mới • Cung quyết định • Cầu quyết định • Thuyết trọng Cầu. • Cầu quyết định Cầu, SX quyết cung, TD quyết Quan tâm phân Cung. Xét các hiện định TD. Quy định SX. Quan tích nhu cầu tâm tượng KT từ góc độ luật KQ chi phối tâm nhu cầu tâm lý CQ của con tâm lý, CQ hoạt động của con lý CQ của con người mà không người người dựa vào các QL KQ • Đi sâu vào phân • Phân tích sâu • Phân tích hiện • Mô tả bề ngoài, tích bản chất bên vào bản chất bên tượng bên ngoài, không đi sâu vào trong của các hiện trong của các không đi sâu vào bản chất => Biện tượng KT hiện tượng. Muốn bản chất bên hộ cho sự tồn tại xây dựng KHKT trong. của CNTB
  • 30. 5. Cơ sở lý luận: • Chống lại CN Mác – Lênin, CNTD mới giải thích 1 cách phản khoa học các phạm trù kinh TBCN. Họ đưa ra quan điểm chủ quan – duy tâm về giá trị, với các phạm trù khác như tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tô… CNTD mới cũng có cách nhìn tương tự. • Đi theo Marshall, họ biến dạng thuyết “ ba nhân tố” của J. B. Say và đưa thêm nhân tố thứ tư: sự quản lý kinh doanh. Chức năng chính của nhân tố này là phối hợp cùng các nhân tố khác của sản xuất, từ đó loại bỏ vấn đề bóc lột tư bản và giá trị thặng dư.

Editor's Notes

  1. Chống phá và xuyên tạc chủ nghĩa xã hội: sau chiến tranh thế giới thứ 2, chính quyền Mĩ và phương Tây tìm cách chuyển lòng căm thù chủ nghĩa Phát-xit sang chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, họ liên tục đưa ra các luận điệu để chứng minh sự sai lầm của chủ nghĩa xã hội. CNTD Mới là một trong những luận điệu phổ biến nhất mà họ thường dùng.Chống độc quyền: các vụ kiện chống độc quyền (đặc biệt là vài thập kỉ gần đây) thường được những người ủng hộ CNTD Mới sử dụng. Họ cho rằng với CNTD Mới không có độc quyền, nền kinh tế sẽ cân bằng hơn và tầng lớp người dân trung bình sẽ được hưởng mức vật giá tốt hơn.Sự trì trệ, cồng kềnh, kém hiệu quả của bộ máy nhà nước Mĩ: kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, bộ máy chính quyền Mĩ càng ngày càng trở nên công kềnh và kém hiệu quả. Do đó, các điều tiết kinh tế bằng bàn tay hữu hình (theo trường phái kinh tế Keynes) thường không đáp ứng kịp với nền kinh tế ngày càng đa dạng và toàn cầu hóa của nước này.Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973: đây là đỉnh điểm của sự thất bại của học thuyết kinh tế Keynes. Cuộc khủng hoảng dầu lửa kéo theo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện sau đó đã phơi bày các điểm yếu của học thuyết kinh tế Keynes. Chính quyền Mĩ đã không thể điều tiết kịp với nền kinh tế của họ.
  2. Milton Friedman được tạp chí The Economist (Nhà Kinh Tế) đánh giá là nhà kinh tế học có ảnh hưởng sâu đậm nhất đối với CNTB ở nữa sau thế kỉ 20.Công trình nghiên cứu lịch sử tiền tệ với Anna Schwatz: chính chính sách thắt chặt tiền tệ một cách sai lầm vào cuối thập kỷ 1920 là nguyên nhân gây ra cuộc Đại khủng hoảng 1922-1933.“Thất nghiệp tự nhiên”: là mức mà mọi tham vọng đẩy thất nghiệp xuống thấp hơn mức này bằng chính sách tiền tệ sớm muộn đều thất bại, và cái giá phải trả chỉ có thể là lạm phát triền miên và ngày càng tăng tốc.Với khái niệm này, Friedman và Phelps đã chấm dứt giấc mộng của các nhà kinh tế trường phái Keynes muốn đưa nền kinh tế đến toàn dụng nhân công thông qua chính sách tài khoá và tiền tệ.Milton Friedman - nhà kinh tế học lỗi lạc, ông tổ của lý thuyết kinh tế thị trường tự do thời hậu chiến và là động lực chính để các quốc gia chuyển sang dựa nhiều hơn vào trách nhiệm cá nhân thay vì nhà nước. 
  3. Nhờ các quy định này mà kinh tế Mĩ đã cất cánh trở lại từ sau cuộc khủng hoảng ở thập niên 70. Đến cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á vào nửa cuối thập niên 90, dù vượt qua được, kinh tế Mĩ bắt đầu cho thấy những dấu hiệu khủng hoảng trong tương lai và nó đã thật sự xảy ra vào năm 2008
  4. Mặc dù các nhà kinh tế Mĩ vẫn ca ngợi CNTD Mới, đời sống nhân dân ở Mĩ vẫn không được cải thiện. Các công ty độc quyền vẫn lớn mạnh (ví dụ: Intel, Microsoft, v.v…). Ngoài ra, cuộc khủng hoảng kinh tế mới đây càng cho thấy rằng CNTD Mới vẫn có rất nhiều vấn đề. Sự tự do trong kinh tế đã dẫn đến sự hình thành và đổ vỡcủa bong bóng nhà đất, của các khoản cho vay thế chấp nhà đất dưới chuẩn, hay của nhữngbất ổn tín dụng nói chung sau một thời kỳ dài thả lỏng tín dụng và tăng trưởng ảo. Ngoài ra, còn phải kể đến kém của hệ thống tài chính – ngân hàng của mĩ trước sự lấn lướt của xu thế toàn cầu hoá kinh tế.
  5. Luậnđiểm:Bấtkìsựbiếnđộngnàocủacầucũngđượcphảnánhtứcthìđếncơcấugiácả, làmtínhiệuđiềuđộngcácnhântốcủasảnxuấtgiữacácngànhngaylậptức. Do vậy, cơchếgiácảsẽnhanhchóngkêugọicáclựclượnghìnhthànhthăngbằngcạnhtranh.
  6. Tuy nhiên, xu thế toàn cầu hóa càng góp phần làm lan rộng ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế của một vài nước có vai trò quan trọng trên thế giới (như Mỹ, các nước EU, v.v…). Cuộc khủng hoảng khu vực Euro mới gần đây là một bằng chứng cụ thể về các khiếm khuyết tiềm ẩn của CNTD Mới
Download

Từ khóa » Slide Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế