Slide Tóm Tắt Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pptx) (77 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kinh Tế - Quản Lý
  4. >>
  5. Quản lý nhà nước
Slide tóm tắt lịch sử các học thuyết kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.63 KB, 77 trang )

Lịch sử các học thuyết kinh tếSinh viên:Đoàn Thị Hải YếnKhóa 56, lớp B3,ngành kế toán, trườngđại học VinhHọc thuyết trọng thương Đại biểu: Thomas Mun, Colbert Thời gian:Ra đời vào khoảng những năm1450,phát triển tới giữa thếkỷ XVII và sau đó suy đồi. Phương diện nghiên cứu:Lưu thôngĐề cao vai trò của tiền tệ• Coi tiền tệ là của cảiduy nhất của quốc gia.• Hoạt động làm tăngtiền mới là hoạt độngkinh tế.Đề cao vai trò của thương mại,đặc biệt là ngoại thương• Thương mại là hòn đá thử vàng cho sự phồnthịnh của quốc gia, không có phép lạ nào cóthể kiếm tiền ngoại trừ thương mại• Nội thương là ống dẫn, ngoại thương làbình bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoạithương nhập dẫn của cải qua nội thương.Đề cao vai trò của nhà nước• Nhà nước có vai trò điều tiết lưu thông tiềntệ và ngăn chặn không cho tiền chạy ra khỏibiên giới quốc gia.Học thuyết trọng nông Đại biểu: Francois Quesnay Thời gian: Giữa thế kỷ XVIII vàtồn tại trong thời gian 21 năm Phương diện nghiên cứu: Sản xuấtnông nghiệpPhê phán chủ nghĩa trọngthương• Khẳng định tính chất thực sự của của cảiquốc gia không phải là tiền mà là hàng hóa vàdịch vụ.• Lợi nhuận của thương nhân do tiết kiệm chiphí thương mại mà thôi, vì vậy thương mạikhông phải là nguồn gốc của của cải.• Nhà nước không nên can thiệp quá nhiều vàolưu thông tiền tệ.Cương lĩnh kinh tế• Đảm bảo quyền sở hữu tư nhân vì đó là cơsở phát triển xã hội.• Duy trì nền sản xuất nhỏ, khuyến khíchbuôn bán nguyên liệu để tạo điều kiện nângcao thu nhập cho nông dân.• Ngăn chặn việc di cư ra nước ngoài.• Ủng họ sự tồn tại của chế độ phong kiến vàkêu gọi pk phải thỏa hiệp với tư bản.Lý luận về trật tự tự nhiênKêu gọi quyền tự do của con người, chống lạiluật lệ pk ràng buộc khe khắt đối với conngười đòi trả lại quyền tự do cho con người.Trong kinh doanh con người được tự do sởhữu, tự do cạnh tranh.Lý luận về sản phẩm thuần túy• Sản phẩm ròng là thu nhập thuần túy của xãhội,là số dư sau khi đã trừ đi tiền công.• Giá trị thặng dư thực chất là địa tô.• Chỉ có nền nông nghiệp đồn điền mới cósản phẩm ròngLý luận về tái sản xuất• Giả định:- Sản phẩm tiêu dùng hết trong năm;- Giá cả không thay đổi;- Không có ngoại thương.• Chia xã hội thành ba giai cấp cơ bản:-GC sản xuất: hoạt động trong lĩnh vực NN-GC không sản xuất: hđ trong công thương-GC sở hữu: thu sản phẩm thuần túySẢN PHẨM• Giá trị tổng sản phẩm gổm 7 tỷ chia thành- 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp- 2 tỷ sản phẩm công nghiệpCHI PHÍ SX NÔNG NGHIỆP• Chi phí sản xuất nông nghiệp chia thành 3bộ- Cho tư bản lưu động( mất đi hằng năm nhưgiống, phân bón, hóa chất): 2 tỷ- Cho tư bản cố định( không chuyển quyềnsở hữu như nông cụ ) :1 tỷ- Sản phẩm thuần túy tạo ra: 2 tỷCHI PHÍ SX CÔNG NGHIỆP• Tư liệu tiêu dùng: 1 tỷ• Nguyên vật liệu sản xuất : 1 tỷQuá trình tái sản xuất• GC sở hữu có 2 tỷ tiền địa tô.• Hành vi 1: giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền đểmua nông sản tiêu dùng cá nhân, 1 tỷ tiềnchuyển vào giai cấp sản xuất.• Hành vi 2: giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiềncòn lại để mua SP công nghiệp, 1 tỷ tiền nàychuyển vào tay giai cấp không SX.• Hành vi 3: giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷtiền bán SP công nghiệp ở trên để mua nôngsản làm nguyên liêu, 1 tỷ tiền này chuyền vàoGC sản xuất.• Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ tiềnmua SP công nghiệp, số tiền này lại chuyểnvào GC không sản xuất• Hành vi 5: GC không sản xuất dùng 1 tỷ tiềnmua nông sản cho tiêu dùng cá nhân• Hành vi 6: GC sản suất nộp 2 tỷ đóng địa tô• Kết quả:• GC không sản xuất có 2 tỷ nông phẩm: 1 đểlàm tư liệu tiêu dùng, 1 để làm nguyên liệusản xuất. Từ đó tái sản ra 2 tỷ SP côngnghiệp.• GC sản xuất có 1 tỷ công nghệ phẩm và 2 tỷnông phẩm còn lại. Từ đó có thể tái sảnxuất.• GC sở hữu có 2 tỷ tiềnHọc thuyết kinh tếtư sản cổ điển Anh Đại diện: Willam Petty, Adam Smith,David Ricardo. Thời gian: Nửa sau thế kỷ XVII đếnnửa đầu thế kỷ XIX Phương diện nghiên cứu: Sản xuấtWILLAM PETTYLý luận về giá trị lao động- Có ba loại giá cả: giá cả tự nhiên, giá cảnhân tạo và giá cả chính trị.- Chỉ có LĐ khai thác vàng, bạc mới tạo ra giátrị còn LĐ khác chỉ tạo ra giá trị khi SP củanó được trao đổi với vàng, bạc.Lý thuyết về sự giàu có• Sự giàu có không chỉ là vàng bạc và đá quýmà còn là đất đai, nhà cửa hàng hóa và thậmchí là hoàn cảnh gia đình.• Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải.Lý thuyết về tiền tệ• Tiền tệ không khác gì mỡ bôi trơn trong cơthể chính trị, nếu cơ thể quá nhiều mỡ sẽcản trở sự nhanh nhẹn, nếu quá ít cơ thể sẽốm đau.Lý thuyết về thu nhập• Luật pháp chỉ đảm bảo cho người làm việcphương tiện để sống, bởi vì nếu cho phéphọ nhận được gấp đôi thi họ sẽ làm việc íthơn hai lần sức mà họ có thể đáng là, vàđiều đó đối với xã hội có nghĩa là làm mất đimột lượng lao động.ADAM SMITHLý luận về sự phân công LĐ• Phân công lao động kích thích được cải tiếnsản xuất, tăng năng suất lao động, tăng củacải cho xã hội.• Phân công lao động làm cho lao động quèquặt, phiến diện

Tài liệu liên quan

  • LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.doc LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.doc
    • 22
    • 4
    • 140
  • Lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế
    • 41
    • 1
    • 10
  • Lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế
    • 17
    • 834
    • 6
  • LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
    • 139
    • 1
    • 10
  • LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
    • 17
    • 911
    • 2

Từ khóa » Slide Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế