Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Liên kết ion, hay liên kết điện tích, là một loại liên kết hóa học bao gồm lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu hoặc giữa hai nguyên tử có độ âm điện khác nhau rõ rệt.[1] Đây là tương tác chính xảy ra trong các hợp chất ion, và là một trong những loại liên kết chính, cùng với liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại. Ion là nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) mang điện tích tĩnh điện. Các nguyên tử nhận thêm electron tạo ra các ion mang điện tích âm (gọi là anion). Các nguyên tử cho đi electron tạo thành các ion mang điện tích dương (gọi là cation).[1]
Tính chất của hợp chất ion
[sửa | sửa mã nguồn]
Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao do liên kết ion tương đối bền vững.
Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và khi tan trong dung dịch, ở trạng thái rắn thường không dẫn điện.
Cứng và dễ vỡ.
Hình thành tinh thể, có dạng rắn.
Tinh thể ion thường không màu.[cần dẫn nguồn]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ ab“Ionic bond”. IUPAC Compendium of Chemical Terminology. 2009. doi:10.1351/goldbook.IT07058. ISBN 978-0-9678550-9-7.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
x
t
s
Liên kết hóa học
Hạ phân tử(mạnh)
Cộng hóa trị
Theo đối xứng
Sigma (σ)
Pi (π)
Delta (δ)
Phi (φ)
Theo tính đa dạng
1 (đơn)
2 (đôi)
3 (triple)
4 (quadruple)
5 (quintuple)
6 (sextuple)
Khác
Agostic
Bent
Phối hợp
Pi ngược
Điện tích dịch
Hapticity
Liên hợp
Siêu liên hợp
Phản liên kết
Cộng hưởng
Thiếu điện tử
3c–2e
4c–2e
Hypervalent
3c–4e
Aromaticity
möbius
super
sigma
homo
spiro
σ-bishomo
spherical
Y-
Kim loại
Metal aromaticity
Ion
Liên phân tử(yếu)
Lực V.d. Waals
Tán xạ London
Hydro
Low-barrier
Resonance-assisted
Hydro đối xứng
Dihydro
Tương tác C–H···O
Phi hóa trị khác
Cơ học
Halogen
Chalcogen
Aurophilicity
Intercalation
Stack
Cation–pi
Anion–pi
Cầu muối
Bài viết liên quan đến hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Liên_kết_ion&oldid=72010624” Thể loại: