Liên Minh Viễn Thông Quốc Tế – Wikipedia Tiếng Việt

Liên minh Viễn thông Quốc tế
International Telecommunication Union Union internationale des télécommunications Unión Internacional de Telecomunicaciones Международный союз электросвязи 'الاتحاد الدولي للاتصالات 国际电信联盟
Loại hìnhTổ chức chuyên môn LHQ
Tên gọi tắtITU UIT
Lãnh đạoTrung Quốc Houlin Zhao
Hiện trạngĐang hoạt động
Thành lập17/05/1865
Trụ sởGeneva,  Thụy Sĩ
Trang webITU website
Trực thuộcLiên Hợp Quốc

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

ITU được thành lập ngày 17/05/1865 tại Paris - Pháp. Ngày 15 tháng 7 năm 1947, ITU đã chính thức trở thành tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc. Trụ sở ITU đặt tại Genève, Thụy Sĩ.

Lãnh đạo ITU là Tổng thư ký, hiện là Houlin Zhao từ  Trung Quốc, đảm trách từ 01/01/2015. Tiền nhiệm là Hamadoun Touré từ Mali nhiệm kỳ 2007 - 2014.

Các ban

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức bao gồm 3 bộ phận:

  • Thông tin Vô Tuyến (Radiocommunication, gọi tắt là ITU-R) tập trung vào việc xác định các tần số radio toàn cầu đáp ứng lợi ích của các nhóm cạnh tranh nhau.
  • Tiêu chuẩn Hoá Viễn thông (Telecommunications Standardization, gọi tắt là ITU-T) chú trọng vào các hệ thống điện thoại và truyền thông dữ liệu (data communication). Tiền thân của ITU-T là tổ chức CCITT. ITU-T ra các khuyến nghị kỹ thuật về điện thoại, điện tín và các giao diện về truyền thông dữ liệu. Các khuyến nghị này thường được công nhận như là các tiêu chuẩn quốc tế. Điển hình là tiêu chuẩn V.24 định nghĩa giá trị và các chân ra của đầu cắm của hầu hết các thiết bị đầu cuối RS-232.
  • Phát triển (Development, gọi tắt là ITU-D) chịu trách nhiệm tạo ra các cơ chế, điều chỉnh và cung cấp các chương trình đào tạo và các phương án tài chính cho các nước đang phát triển.

ITU và Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Việt Nam gia nhập ITU từ năm 1951, Việt Nam Cộng hòa thừa hưởng ghế này đến năm 1976 trao lại cho Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[1][2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Vietnam's process to join ITU”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2009.
  2. ^ Bühler, Konrad. State Succession and Membership in International Organizations. The Hague: Kluwer Law International, 2001. tr 83

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhóm Phát triển Liên Hợp Quốc

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới International Telecommunication Union tại Wikimedia Commons

  • Website
  • x
  • t
  • s
 Liên Hợp Quốc
  • António Guterres, Tổng Thư ký
  • Amina J. Mohammed, Phó Tổng Thư ký
  • Miroslav Lajčák, Chủ tịch Đại Hội đồng
Hệ thống Liên Hợp Quốc
Hiến chương LHQ
  • Phần mở đầu
Các cơ quan chủ chốt
  • Đại Hội đồng
    • Chủ tịch
  • Hội đồng Bảo an
    • Thành viên
  • Hội đồng Kinh tế và Xã hội
  • Ban Thư ký
    • Tổng Thư ký
    • Phó Tổng Thư ký
    • Cấp dưới Tổng Thư ký
  • Tòa án Công lý Quốc tế
    • Đạo luật
  • Hội đồng Quản thác
Các chương trình và các cơ quan chuyên trách
  • FAO
  • ICAO
  • IFAD
  • ILO
  • IMO
  • ITC
  • IPCC
  • IAEA
  • UNIDO
  • ITU
  • UNAIDS
  • SCSL
  • UNCTAD
  • UNCITRAL
  • UNCDF
  • UNDAF
  • UNDG
  • UNDP
  • UNDPI
  • UNDPKO
    • Gìn giữ hòa bình
  • UNEP
    • OzonAction
    • UNEP/GRID-Arendal
  • UNESCO
  • UNFIP
  • UNFPA
  • UN-HABITAT
  • OHCHR
  • UNHCR
  • UNHRC
  • UNICEF
  • UNICRI
  • UNIDIR
  • UNITAR
  • UN-Đại dương
  • UNOCHA
  • UNODC
  • UNOPS
  • UNOSAT
  • UNRISD
  • UNRWA
  • UNU
    • UNU-OP
    • UNU-CRIS
  • UNV
  • Phụ nữ Liên Hợp Quốc
  • UNWTO
  • UPU
  • WFP
  • WHO
  • WIPO
  • WMO
Các văn phòng chính
  • New York (trụ sở)
  • Genève
  • Nairobi
  • Viên
  • Tổ chức Liên Hợp Quốc theo vị trí
Cờ của Liên Hợp Quốc
Thành viên và Quan sát viên
  • Thành viên
  • Thành viên ban đầu
    • Thành viên Hội đồng Bảo an
  • Quan sát viên
Lịch sử
  • Hội Quốc Liên
  • Bốn Cảnh sát
  • Tuyên bố Liên Hợp Quốc
  • sứ mệnh gìn giữ hòa bình
    • Lịch sử
    • Thời gian
  • Sự mở rộng
Nghị quyết
  • Hội đồng Bảo an phủ quyết
  • Đại Hội đồng
    • lần thứ 66
    • lần thứ 66
  • Nghị quyết Hội đồng Bảo an
    • Cyprus
    • Iran
    • Iraq
    • Israel
    • Lebanon
    • Nagorno-Karabakh
    • Bắc Triều Tiên
    • Palestine
    • Syria
    • Tây Sahara
Bầu cử
  • Tổng Thư Ký (2006
  • 2016)
  • Tòa án Công lý Quốc tế 2011
  • Chủ tịch Đại Hội đồng (2012
  • 2016)
  • Hội đồng Bảo an (2015
  • 2016)
Các chủ đề liên quan
  • Hệ thống Bretton Woods
  • Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân
  • Chỉ trích
  • Sáng kiến Thống nhất
  • Cờ
    • Cờ Danh dự
  • Sáng kiến ​​Bốn Quốc gia
  • Hiệp ước Toàn cầu của Liên Hợp Quốc
  • ICC
  • Năm Quốc tế
  • Giấy thông hành
  • Ủy ban Tham mưu Quân sự
  • Ngôn ngữ chính thức
  • Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học
  • Gìn giữ hòa bình
  • Ngày Liên Hợp Quốc
  • Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
  • Tuyên bố Thiên niên kỷ
    • Hội nghị
    • Mục tiêu Phát triển
  • Quyền phủ quyết của Hội đồng Bảo an
  • Cải tổ
    • Cải tổ Hội đồng Bảo an
  • Bộ sưu tập Nghệ thuật
  • Khu tưởng niệm Liên Hợp Quốc Hàn Quốc
Khác
  • Đề cương
  • Phim truyền hình Liên Hợp Quốc (1964–1966)
  • Trong văn hóa
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin Chủ đề
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Chuẩn Itu Là Gì