Luận Văn Thạc Sĩ Marketing Mix Của Chuỗi Của Hàng Tiện Lợi Circle K

luận văn thạc sĩ marketing mix của chuỗi của hàng tiện lợi circle k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.83 KB, 102 trang )

Bạn đang đọc: luận văn thạc sĩ marketing mix của chuỗi của hàng tiện lợi circle k – Tài liệu text

iLỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Marketing Mix của chuỗi của hàng tiện lợi CircleK” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn ThuQuỳnh. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng vàxuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị mà tôi tìm hiểu và nghiên cứu.Hà nội, tháng 9 năm 2018Tác giả

Nguyễn Hoàng Minh Anh

iiLỜI CẢM ƠN“Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ, đượcsự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo khoa Kinh doanh thương mại – Trườngđại học Thương Mại.Với tình cảm và lòng biết ơn, tác giả xin trân trọng cảm ơn cácthầy, cô giáo, đặc biệt là TS Nguyễn Thu Quỳnh đã dành nhiều thời gian, công sứcvà tâm huyết để hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tác giả thực hiện luận văn này.Tác giả cũng trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo tổng công ty Vòng tròn đỏ, cácchi nhánh và cửa hàng Circle K nơi tác giả tiến hành điều tra, khảo sát đã giúp đỡ,tạo mọi điều kiện cho tác giả thu thập thông tin để hoàn thành luận văn.Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH22A.KDTM, bạn bè và gia đình đã giúpđỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài.Tuy đã có nhiều nỗ lực và cố gắng nhưng do thời gian và khả năng nghiên cứucủa học viên còn nhiều hạn chế. Vì vậy luận văn không thể tránh những thiếu sót,rất mong nhận được sự góp ý của Quý thầy cô và các bạn.”Tác giả

Nguyễn Hoàng Minh Anh

iiiMỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục hình vẽ, sơ đồ, bảng biểuDanh mục từ viết tắtPhần mở đầu1. Lý do chọn đề tài2.Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu:6. Kết cấu của đề tàiChương 1: Một số vấn đề lý luận về Marketing và Marketing mix của cácchuỗi cửa hàng tiện lợi.1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix đối với doanh nghiệp1.1.3. Khái niệm và vai trò của chuỗi cửa hàng tiện lợi1.2. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàngtiện lợi1.2.1. Phân tích tình thế marketing của chuỗi cửa hàng tiện lợi1.2.2. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu1.2.3. Xác lập chương trình marketing mix– Mục tiêu của chương trình marketing mix– Sản phẩm– Giá– Phân phối

– Xúc tiến– Con người

iv– Quy trình– Bằng chứng vật chất1.2.4. Tổ chức triển khai marketing mix1.2.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động marketing mix1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi1.3.1. Các yếu tố bên ngoài chuỗi cửa hàng tiện lợi1.3.2. Các yếu tố nội bộ chuỗi cửa hàng tiện lợiChương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Mix của chuỗi cửa hàng tiệnlợi Circle K2.1. Khái quát về thị trường bán lẻ tại Việt Nam2.2. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Vòng tròn đỏ và Chuỗi cửa hàngCircle K2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển2.2.2. Ngành nghề kinh doanh2.2.3. Cơ cấu tổ chức2.2.4. Kết quả hoạt động của Tổng Công ty và chuỗi cửa hàng Circle Ktrong những năm gần đây2.3. Thực trạng hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợiCircle K2.3.1. Thực trạng phân tích tình thế marketing2.3.2. Thực trạng nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu2.3.3. Thực trạng xác lập chương trình marketing mix– Mục tiêu của chương trình marketing mix– Sản phẩm– Giá

– Phân phối– Xúc tiến– Con người– Quy trình

v– Bằng chứng vật chất2.3.4. Thực trạng tổ chức triển khai marketing mix2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động marketing mix2.4. Đánh giá hoạt động Marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi CircleK2.4.1. Những kết quả đạt được2.4.2. Hạn chế2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chếChương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix củachuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của chuỗi cửa hàng tiện lợi CircleK đến năm 20253.1.1. Định hướng3.1.2. Mục tiêu3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Marketing Mix tại chuỗi cửa hàngtiện lợi Circle K3.2.1. Giải pháp về phân tích tình thế marketing3.2.2. Giải pháp nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu3.2.3. Giải pháp về xác lập chương trình marketing mix– Sản phẩm– Giá– Phân phối– Xúc tiến

– Con người– Quy trình– Bằng chứng vật chất3.2.4. Giải pháp tổ chức triển khai marketing mix3.2.5. Giải pháp về kiểm tra, đánh giá hoạt động marketing mix3.3. Một số kiến nghị vĩ mô

viKết luậnTài liệu tham khảoPhụ lụcPhụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra khách hàng về hoạt động marketing mix củaCircle K

Lời cam đoan…………………………………………………………………………………………………………………………… iLời cảm ơn…………………………………………………………………………………………………………………………….. iiMục lục………………………………………………………………………………………………………………………………… iiiDanh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ………………………………………………………………………………………….. viiDanh mục từ viết tắt……………………………………………………………………………………………………………….. ixPHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………………………………………………..12. Tỉnh hình nghiên cứu trong và ngoài nước…………………………………………………………………………………….23. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………45. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………………………………………………4Chương I: Một số vấn đề lý luận về Marketing và Marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi………………..61.1. Một số khái niệm cơ bản…………………………………………………………………………………………………………..61.1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix đối với doanh nghiệp………………………………………..61.1.2. Khái niệm và vai trò của chuỗi cửa hàng tiện lợi…………………………………………………………………8

1.2. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………………………91.2.1 Phân tích tình thế Marketing của doanh nghiệp bán lẻ…………………………………………………………91.2.2 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp bán lẻ………………………………….121.2.3. Xác lập chương trìnhCác hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………..161.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi…………………………………………341.3.1. Các yếu tố bên ngoài chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………………………………………………………341.3.2. Các yếu tố nội bộ chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………………………………………………………….. 36Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K…………………………382.1. Khái quát về thị trường bán lẻ tại Việt Nam………………………………………………………………………………382.1.1. Tình hình thị trường bán lẻ Việt nam trong những năm gần đây………………………………………….382.1.2. Xu hướng và thói quen tiêu dùng của người tiêu dùng Việt………………………………………………..39

vii2.2. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Vòng tròn đỏ và Chuỗi cửa hàng Circle K………………………………402.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………………………………………………………. 402.2.2. Ngành nghề kinh doanh………………………………………………………………………………………………. 412.2.3. Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………………………………………………………… 412.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh……………………………………………………………………………………… 432.3. Thực trạng hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K……………………………………442.3.1. Mô tả hoạt động thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra trắc nghiệm và phỏngvấn……………………………………………………………………………………………………………………………………. 442.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing mix của Circle K tại Việt Nam…………………………………….452.3.3. Thực trạng hoạt động chương trình marketing mix…………………………………………………………..502.4. Đánh giá hoạt động Marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K………………………………………642.4.1. Những kết quả đạt được……………………………………………………………………………………………… 642.4.2. Hạn chế…………………………………………………………………………………………………………………….. 652.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………………………………………………….. 66Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K….683.1. Phân tích tình thế của Circle K Việt Nam trên thị trường bán lẻ Việt…………………………………………….68

3.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K đến năm 2025, tầm nhìn 2030………………………………………………………………………………………………………………………………………………….733.2.1. Định hướng……………………………………………………………………………………………………………….. 733.12.2. Mục tiêu………………………………………………………………………………………………………………….. 743.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Marketing Mix tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K…………………..743.3.1. Giải pháp nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu………………………………………………………743.32.2. Giải pháp đối với hoạt động Marketing Mix……………………………………………………………………763.43. Một số kiến nghị vĩ mô………………………………………………………………………………………………………….833.43.1. Kiến nghị với Chính phủ……………………………………………………………………………………………… 833.34.2. Kiến nghị với Bộ Công Thương…………………………………………………………………………………….. 833.34.3 Kiến nghị với hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam……………………………………………………………….84Kết luận……………………………………………………………………………………………………………………………….. 85

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼLời cam đoan…………………………………………………………………………………………………………………………… iLời cảm ơn…………………………………………………………………………………………………………………………….. iiMục lục………………………………………………………………………………………………………………………………… iiiDanh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ………………………………………………………………………………………….. viiDanh mục từ viết tắt……………………………………………………………………………………………………………….. ixPHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………………….. 1

viii1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………………………………………………..12. Tỉnh hình nghiên cứu trong và ngoài nước…………………………………………………………………………………….23. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………45. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………………………………………………4Chương I: Một số vấn đề lý luận về Marketing và Marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi………………..61.1. Một số khái niệm cơ bản…………………………………………………………………………………………………………..6

1.1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix đối với doanh nghiệp………………………………………..61.1.2. Khái niệm và vai trò của chuỗi cửa hàng tiện lợi…………………………………………………………………81.2. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………………………91.2.1 Phân tích tình thế Marketing của doanh nghiệp bán lẻ…………………………………………………………91.2.2 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp bán lẻ………………………………….121.2.3. Xác lập chương trìnhCác hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………..161.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi…………………………………………341.3.1. Các yếu tố bên ngoài chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………………………………………………………341.3.2. Các yếu tố nội bộ chuỗi cửa hàng tiện lợi……………………………………………………………………….. 36Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K…………………………382.1. Khái quát về thị trường bán lẻ tại Việt Nam………………………………………………………………………………382.1.1. Tình hình thị trường bán lẻ Việt nam trong những năm gần đây………………………………………….382.1.2. Xu hướng và thói quen tiêu dùng của người tiêu dùng Việt………………………………………………..392.2. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Vòng tròn đỏ và Chuỗi cửa hàng Circle K………………………………402.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………………………………………………………. 402.2.2. Ngành nghề kinh doanh………………………………………………………………………………………………. 412.2.3. Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………………………………………………………… 412.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh……………………………………………………………………………………… 432.3. Thực trạng hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K……………………………………442.3.1. Mô tả hoạt động thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra trắc nghiệm và phỏngvấn……………………………………………………………………………………………………………………………………. 442.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing mix của Circle K tại Việt Nam…………………………………….452.3.3. Thực trạng hoạt động chương trình marketing mix…………………………………………………………..502.4. Đánh giá hoạt động Marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K………………………………………642.4.1. Những kết quả đạt được……………………………………………………………………………………………… 642.4.2. Hạn chế…………………………………………………………………………………………………………………….. 652.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế………………………………………………………………………………….. 66Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K….683.1. Phân tích tình thế của Circle K Việt Nam trên thị trường bán lẻ Việt…………………………………………….683.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K đến năm 2025, tầm nhìn 2030

………………………………………………………………………………………………………………………………………………….73

ix3.2.1. Định hướng……………………………………………………………………………………………………………….. 733.12.2. Mục tiêu………………………………………………………………………………………………………………….. 743.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Marketing Mix tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K…………………..743.3.1. Giải pháp nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu………………………………………………………743.32.2. Giải pháp đối với hoạt động Marketing Mix……………………………………………………………………763.43. Một số kiến nghị vĩ mô………………………………………………………………………………………………………….833.43.1. Kiến nghị với Chính phủ……………………………………………………………………………………………… 833.34.2. Kiến nghị với Bộ Công Thương…………………………………………………………………………………….. 833.34.3 Kiến nghị với hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam……………………………………………………………….84Kết luận……………………………………………………………………………………………………………………………….. 85

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT1234567

Danh mục từ viết tắtDNMKTKH

NCSLNTMCHTL

Viết đầy đủDoanh nghiệpMarketingKhách hàngNghiên cứu sinhLợi nhuậnThương mạiCửa hàng tiện lợi

x

1PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSự phát triển của kinh tế cùng với hội nhập toàn cầu hóa khiến cho mức sốngcũng như nhu cầu của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện. Nền kinh tếphát triển cũng kéo theo một loạt các đổi mới, cùng với đó là sự đi lên của rất nhiềungành nghề và tạo ra vô số các thị trường mới đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệpđầu tư và khai thác. Một trong những thị trường đang phát triển nhanh chóng mặtchính là thị trường bán lẻ, với một hình thức kinh doanh mới xuất hiện trong nhữngnăm gần đây: chuỗi cửa hàng tiện lợi.Cách đây 10 năm, đi siêu thị, nhà sách là thú vui cuối tuần của thế hệ 8X đểmua nhu yếu phẩm, dụng cụ học tập, giải trí. Nay thế hệ 9X, 10X có nhiều lựa chọn

hơn, mọi lúc, mọi nơi, tất cả nhu cầu cần thiết được phục vụ bằng các mô hình cửahàng tiện lợi phủ từ đầu đường đến cuối ngõ. Trong 3 năm trở lại đây, cửa hàng tiệnlợi đang phát triển cực thịnh với số lượng tăng nhanh đến chóng mặt của các têntuổi quen thuộc như Circle K, Family Mart hay Vinmart… Thị trường bán lẻ củaViệt Nam đang trở thành một cuộc chiến cực khốc liệt để tranh giành thị phần và trởthành người dẫn đầu. Bằng chứng là trong năm 2017, thị trường bán lẻ của ViệtNam đã vươn lên vị trí thứ 6 trong top thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Sốlượng chuỗi cửa hàng bán lẻ vào thời điểm hiện tại đã đạt đến con số 2500 (theoNielsen), một con số vô cùng ấn tượng với 1 hình thức kinh doanh mới xuất hiệnTrong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đó, Chuỗi cửa hàng Circle K, dưới sựquản lí của doanh nghiệp Vòng tròn đỏ, là một trong những chuỗi cửa hàng tiênphong mở đầu cho cơn bão cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam. Circle K đã khôngngừng lớn mạnh và luôn giữ vị trí là một trong những người dẫn đầu thị trường bánlẻ tại Việt Nam. Mặc dù với sự phát triển không ngừng nghỉ của các đối thủ cạnhtranh cả mới và cũ nhằm tranh giành từng % thị phần, Circle K không những đangduy trì các thế mạnh của mình, mà còn đang phát triển và cải thiện những điểm yếucòn tồn tại và vẫn đang giữ được vị trí dẫn đầu của mình trong cuộc chiến đầy khốcliệt này.

2Với mục đích tìm hiểu về cách thức tiến đến sự thành công của chuỗi cửa hàngtiện lợi Circle K, cũng như tìm hiểu về các điểm yếu còn tồn tại và đề xuất nhữnggiải pháp Marketing để nâng cao chất lượng dịch vụ của Circle K nói chung vàchuỗi cửa hàng tiện lợi nói riêng, tác giả đã chọn đề tài “Marketing mix của chuỗicửa hàng Circle K” làm đề tài luận văn thạc sĩ2. Tỉnh hình nghiên cứu trong và ngoài nước2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước-“Philip Kotler, “Marketing Management” (2013), NXB Prentice – Hall: Đâyđược coi là một trong những tác phẩm kinh điển về marketing với những khái niệm

Xem thêm: Nghiên cứu – Wikipedia tiếng Việt

mô hình, quan điểm đúng đắn về Marketing và Marketing Mix.– Philip Kotler, “Marketing Essentials” (2010), NXB Prentice – Hall: Cungcấp khái niệm, định hướng về marketing. Cuốn sách này cũng trình bày những tìnhhuống thực tiễn của marketing hiện đại giúp người đọc hình dung cụ thể hơn về cáccông cụ marketing.– William M. Luther, “The Marketing Plan” (2011), NXB Amacom: Tài liệuchỉ dẫn chi tiết những nội dung và phạm vi của hoạt động marketing và cung cấpcác bước, quy trình để lập kế hoạch Marketing, bao gồm: nhiệm vụ, mục tiêu, phântích tình huống, sự phát triển của các cơ hội, thị trường mục tiêu, các chương trìnhmarketing, ngân sách, thời gian thực hiện, …– C.Hill G.Jones, “Strategic Management” (2008): An integrated approach,NXB Boston: Houghton Mifflin: Tài liệu phân tích và làm rõ vai trò, chức năng củachiến lược marketing và quy trình để lập chiến lược marketing.”2.2. Tình hình nghiên cứu trong nướcLuận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thanh Huyền: “Ảnh hưởng của các yếu tố cánhân, tâm lý và marketing-mix đến hành vi mua các sản phẩm fast-food thươnghiệu nước ngoài của người tiêu dùng Hà Nội, Việt Nam.” Luận án đã chỉ ra nhữngyếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua các sản phẩm đồ ăn nhanh của người tiêudùng Việt như thái độ khách hàng đối với sản phẩm, lượng tiền khách hàng chi trảhàng tháng cho sản phẩm, các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng của ngườitiêu dùng.

3Luận văn Công trình nghiên cứu của sinh viên đại học Ngoại Thương: “Ứngdụng Marketing mix vào phát triển mô hình chuỗi cửa hàng tiện ích 24/7 tại HàNội.” Công trình đã nêu được cái nhìn khách quan về thực trạng hoạt độngmarketing mix của các cửa hàng tiện lợi tại Hà Nội.Luận văn thạc sĩ của học viên Bùi Thị Phương trường Đại Học Thương Mại :“Hoàn thiện quản trị Marketing tại Tổng công ty cổ phần bưu chính Viettel”. Luận

văn đã nêu được những vấn đề về Marketing và quản trị Marketing của Công ty bưuchính Viettel, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện MKT của Công ty.Luận văn thạc sĩ của học viên Vũ Xuân Tùng trường Đại Học Thương Mại:“Chính sách Marketing mix đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mạicổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh khu công nghiệp Tiên Sơn”. Luận văncung cấp cái nhìn rõ hơn về các chính sách Marketing mix của ngân hàngVietinbank và đóng góp những đề xuất cải thiện cho chính sách marketing mix củangân hàng.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu:Từ việc nghiên cứu các lý luận cơ bản về marketing và marketing mix kết hợpvới những đặc thù của ngành dịch vụ bán lẻ, trên cơ sở nghiên cứu thực trạngmarketing mix tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K. Học viên đưa ra một số đề xuấtgiải pháp có cơ sở và thực tiễn nhằm hoàn thiện Marketing mix tại chuỗi cửa hàngCircle K.Nhiệm vụ nghiên cứu:Hệ thống hóa một số cơ sở lý thuyết về marketing, marketing mix của chuỗicửa hàng tiện lợi.Phân tích thực trạng Marketing mix tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K làm cơsở đánh giá những ưu điểm, hạn chế.Đề xuất quan điểm và các giải pháp nhằm hoàn thiện marketing mix cho chuỗicửa hàng tiện lợi Circle K

44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu:Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố marketing hỗn hợp của các doanhnghiệp bán lẻ và áp dụng thực tế tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K Việt NamPhạm vi nghiên cứu:

Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tập trung chủ yếu hoạt động Marketing mixtại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K Việt Nam tại Hà Nội bao gồm 7 yếu tố: sản phẩm,giá, phân phối, xúc tiến thương mại, con người, quy trình và bằng chứng vật chất.Phạm vi về thời gian: Dữ liệu được thu thập cho giai đoạn 2013-2017, đề xuấtgiải pháp đến năm 2025, tầm nhìn 2030.Phạm vi về nội dung: Phạm vi điều tra, phỏng vấn: được thực hiện tại chuỗicửa hàng tiện lợi Circle K tại Hà Nội5. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu:Câu hỏi nghiên cứu:– Nội dung của marketing mix bao gồm những vấn đề gì?– Thực trạng hoạt động marketing mix tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K nhưthế nào?– Có thể đưa ra những đề xuất nào về giải pháp hoàn thiện Marketing mix tạichuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K trong thời gian tới.Phương pháp nghiên cứu:Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu hoạt động Marketing mix tại chuỗi cửahàng tiện lợi Circle K, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp:*Đối với dữ liệu thứ cấp: Các nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp bao gồm:-“Các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từnăm 2013- 2017– Sưu tập thông tin từ Bộ Công Thương, từ các tạp chí, Internet.*Đối với dữ liệu sơ cấp: Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiêncứu thông qua phương pháp là điều tra trắc nghiệm và phỏng vấn. Phân tích và xử lídữ liệu thu thập trên Excel để lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị qua đó để so sánh, phân

5tích, tổng hợp phục vụ công tác nghiên cứu của Luận văn. Các số liệu được sosánh theo thời gian qua các năm, và cũng được so sánh với các đối thủ cạnh tranhtrong ngành.”

6. Dự kiến những đóng góp của nghiên cứu:Về lý luận:– Luận văn làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến Marketing và Marketingmix trong doanh nghiệp bán lẻ.– Nghiên cứu những đặc điểm, đặc thù của ngành dịch vụ bán lẻ nói chung vàMarketing mix tại chuỗi cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam nói riêng.Về thực tiễn:– Luận văn làm rõ thực trạng triển khai Marketing Mix của chuỗi cửa hàng tiệnlợi Circle K; phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài doanhnghiệp đến hoạt động Marketing Mix của Circle K– Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện Marketing Mix tại Circle K.7. Kết cấu của đề tài.Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục bảng biểu, hình ảnh, chữ viết tắt,nội dung chính của đề tài luận văn được kết cấu thành các chương sau:Chương I: Một số vấn đề lý luận về Marketing và Marketing mix của chuỗicửa hàng tiện lợi.Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Mix của chuỗi cửa hàng tiện lợiCircle KChương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix của chuỗicửa hàng tiện lợi Circle K

6CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀMARKETING MIX CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI.1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix đối với doanh nghiệp*Khái niệm MarketingThuật ngữ marketing xuất hiện lần đầu tại Mỹ từ đầu thế kỷ 20 và được đưavào Từ điển tiếng Anh năm 1944. Về mặt cấu trúc, marketing gồm gốc “market” có

nghĩa là “thị trường” và hậu tố “ing” diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn racủa thị trường.Theo thời gian đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về marketing, tùy thuộcvào nhận thức và thực tế hoàn cảnh khác nhau mà chúng ta có những định nghĩa vềmarketing khác nhau. Tuy nhiên, có 1 ý kiến thông nhất rằng marketing ra đời nhằmhỗ trợ hiệu quả cho hoạt động thương mại, bán hàng và tiêu thụ sản phẩm. Sau đâylà một số quan điểm về marketing:Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) định nghĩa:Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiếntrình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằmquản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho tổchức và các thành viên trong hội đồng cổ động”Theo định nghĩa của viện Marketing Anh: “Marketing là quá trình tổ chức vàquản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua củangười tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưahàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợinhuận như dự kiến”.Theo P.Kotler: “MKT là 1 dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãnnhững nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.”*Khái niệm Marketing MixMarketing Mix hay Marketing hỗn hợp là một khái niệm cơ bản trongmarketing,“là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được

7trọng tâm tiếp thị trên thị trường mục tiêu. Thuật ngữ lần lần đầu tiên được sử dụngvào năm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ýtưởng công thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật ngữ Marketing hỗn hợp. Mộtnhà tiếp thị nổi tiếng, E. Jerome McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P năm 1960, mànay đã được sử dụng rộng rãi.”

Marketing mix là 1 phối thức định hướng các biến số MKT có thể kiểm soátđc sử dụng 1 cách liên hoàn đồng bộ nhằm theo đuổi 1 sức bán và lợi nhuận dự kiếntrên một thị trường trọng điểm.• Vai trò của marketing và marketing mixMarketing có một vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Marketingmang thương hiệu của doanh nghiệp đến gần với khách hàng hơn, giúp khách hàngcó được lòng tin đối với thương hiệu và sản phẩm của doanh nghiệp. Việc xây dựnglòng tin đối với khách hàng có thể nói là một công việc tốn khoảng thời gian dài vàliên tục, để có thể đưa được niềm tin về thương hiệu cũng như niềm tin về sản phẩmđến với người tiêu dùng, và Marketing chính là công cụ giúp thực hiện mục tiêu đócủa doanh nghiệp.Một điều hiển nhiên khi doanh nghiệp của bạn được biết đến càng nhiều thì cơhội khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp lại càng tăng cao.Vậy nên một kế hoạch Marketing vững chắc và đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp cóđược sự phát triển và gia tăng ổn định trong doanh thu và lợi nhuận của công ty.Tùy thuộc vào loại hình sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho kháchhàng, doanh thu của doanh nghiệp có thể tăng chậm hay nhanh sau khi doanhnghiệp bắt đầu một chiến dịch Marketing.Việc xây dựng một kế hoạch Marketing cũng chính là việc tìm hiểu, đào sâunghiên cứu về thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến. Marketing mang chonhà quản trị một cái nhìn vô cùng thực tế về thị trường và doanh nghiệp của mình.Khi nghiên cứu để xây dựng kế hoạch Marketing, người làm Marketing phải tìmhiểu rất nhiều những thông tin như thông tin về khách hàng, thông tin về đối thủ,thông tin về sản phẩm, thông tin về nhu cầu … Chính khối lượng thông tin khổng lồ

8mà doanh nghiệp có được sau khi bắt đầu nghiên cứu tiến hành một kế hoạchMarketing như vậy, sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm được những cơ hội, nắm bắt đượcnhững điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ của

doanh nghiệp, nhằm cải thiện và phát triển để mang tới cho người tiêu dùng những sảnphẩm, dịch vụ tốt hơn cũng như để gia tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.Marketing nói chung và Marketing mix nói riêng ảnh hưởng rất lớn đến sựthành công của một doanh nghiệp. Hoạt động Marketing không chỉ giúp định hướnglối đi đúng đắn cho doanh nghiệp, mà còn giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuậncùng với việc giảm thiểu tối đa rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải trên thị trường kinhdoanh. MKT giúp kết nối Doanh nghiệp với thị trường. Nó là một bộ phận chứcnăng quan trọng giúp Doanh nghiệp đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất.1.1.2. Khái niệm và vai trò của chuỗi cửa hàng tiện lợiMặc dù đã xuất hiện một thời gian khá dài trên thế giới, song việc kinh doanhcửa hàng tiện lợi là một hình thức kinh doanh mới xuất hiện trong những năm gầnđây tại Việt Nam, do sự phát triển của nhu cầu khách hàng trong việc mua bán hànghóa. Cửa hàng tiện lợi thực chất là một cửa hàng tạp hóa, song quy mô lớn hơn vàcó sự đa dạng, cũng như đảm bảo về chất lượng của sản phẩm.Tiệm tạp hóa hay tiệm tạp phẩm, cửa hàng tạp hóa là một cửa hàng loại nhỏtheo mô hình của cửa hàng bách hóa, là nơi lưu trữ hàng hóa và bày bán nhiều loạihàng hóa khác nhau trong đó có bán đầy đủ những thứ cần thiết cho cuộc sống hàngngày như các mặt hàng đồ ăn uống khô, đồ gia dụng, kim chỉ, vải vóc, một số loạiđồ xây dựng như đinh, ốc, sơn, ống nước, đồ thiết yếu cho sinh hoạt như kem đánhrăng, bóp đánh răng, giấy vệ sinh, băng vệ sinh, các đồ phục vụ cho học tậpnhư bảng, thước kẻ, bút, mực, các loại đồ ăn nhanh… đa số hàng hóa đều rẻ và điềutiện lợi. Ở Phương Tây, các tiệp tạp hóa thường bán các mặt hàng lương thực chủyếu như sữa và bánh mì và các hàng gia dụng khác nhau.Cửa hàng bách hóa là một cơ sở bán lẻ cung cấp một loạt các mặt hàng tiêudùng đa chủng loại được gọi là “các gian hàng”. Tại các thành phố lớn hiện đại, cửahàng bách hóa đã xuất hiện ấn tượng vào giữa thế kỷ 19, và định hình lại vĩnh viễn

9các thói quen mua sắm, và định nghĩa về dịch vụ và sự sang trọng. Việc mở rộng

tương tự tiến triển tại London (với Whiteleys), tại Paris (Le Bon Marché năm 1852)và New York (với Alexander Turney Stewart).Ngày nay, các gian hàng thường bao hàm những thứ như quần áo, nội thất, đồgia dụng, đồ chơi, mỹ phẩm, đồ gia dụng, làm vườn, đồ vệ sinh cá nhân, đồ thểthao, đồ tự làm, sơn và. Ngoài ra còn có các dòng sản phẩm khác như thực phẩm,sách, đồ trang sức, điện tử, văn phòng phẩm, thiết bị chụp ảnh, sản phẩm cho trẻ emvà vật nuôi. Khách mua hàng thường thanh toán gần trước cửa hàng mặc dù một sốnơi có quầy tính tiền các trong mỗi gian hàng. Một số cửa hàng nằm trong số nhiềuchuỗi bán lẻ cấp độ lớn, trong khi số khác là các nhà bán lẻ độc lập. Trong thập niên70, họ chịu áp lực mạnh từ các chủ cửa hàng giảm giá và thậm chí lớn hơn từ hệthống cửa hàng trực tuyến như Amazon kể từ 2010. Các cửa hàng lớn hoạt động độclập, đại siêu thị có thể so sánh với các cửa hàng bách hóa mang tính lịch sử. Trướccác trung tâm mua sắm, các cửa hàng bách hóa là mô hình độc lập.Sự khác biệt rõ ràng và dễ thấy nhất của cửa hàng tiện lợi so với các loại hìnhkinh doanh bán lẻ khác đó chính là “sự tiện lợi”. Cửa hàng tiện lợi chủ yếu bánnhững mặt hàng, sản phẩm thuận tiện trong việc sử dụng ngay lập tức, ví dụ như mìcốc, bánh kẹo, snack, … Ngoài ra, cửa hàng tiện lợi còn cung cấp các dịch vụ thanhtoán hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại, thẻ điện thoại, … mà các hình thức kinhdoanh khác không hề có.Có thể thấy, cửa hàng tiện lợi mang “sự tiện lợi” đến cho người tiêu dùng. Vớisự xuất hiện của các chuỗi cửa hàng tiện lợi, người tiêu dùng ngoài việc có thể muacho mình những đồ dùng thiết yếu hàng ngày cho bản thân, mà còn được cung cấprất nhiều những dịch vụ tiện ích vô cùng cần thiết cho bản thân và gia đình.1.2. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing mix của chuỗi cửa hàngtiện lợi1.2.1 Phân tích tình thế Marketing của doanh nghiệp bán lẻĐể có thể phân tích được tình thế Marketing của 1 doanh nghiệp, doanhnghiệp cần tập trung vào các yếu tố tình thế sau:

10– Tình thế thị trường hiện tại– Tình thế nhãn hiệu– Tình thế cạnh tranh– Tình thế phân phối– Tình thế môi trường vĩ mô* Tình thế thị trường hiện tạiTheo Philip Kotler: “Thị trường là tập hợp tất cả những người mua hiện tạihay những người mua tiềm năng đối với một sản phẩm”Quy mô“thị trường phụ thuộc vào số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ và cónhững tài nguyên được người khác quan tâm và họ sẵn sàng đem những tài nguyên đóđể đổi lấy cái mà họ mong muốn. Như vậy, quy mô thị trường đi đôi với số lượngngười mua các sản phẩm, dịch vụ nhất định mà người bán cống hiến cho thị trường.Những khách hàng tìm mua sản phẩm, dịch vụ bất kỳ nào đó trong thị trường thườngcó đặc điểm là thu nhập, sự quan tâm và khả năng tiếp cận thị trường.Thị trường tiềm năng là tập hợp người tiêu dùng có mức độ quan tâm đến mộtmặt hàng nhất định của thị trường.Sự quan tâm của người tiêu dùng chưa đủ để định rõ một thị trường. Nhữngkhách hàng tiềm năng đó phải có thu nhập đủ để mua một món hàng. Giá cả càngcao thì số lượng khách hàng có thể đủ thu nhập cho việc mua món hàng đó càng ít.Quy mô của một thị trường là hàm số của cả thu nhập và sự quan tâm:– Thị trường hiện có là tập hợp những khách hàng có quan tâm, có thu nhập vàcó khả năng tiếp cận một sản phẩm nhất định của thị trường.– Thị trường hiện có và đủ điều kiện là tập hợp những khách hàng có thu nhập,có quan tâm, có khả năng tiếp cận và đủ điều kiện mua hàng với một sản phẩm, dịchvụ nhất định. Vì vậy, doanh nghiệp phải lựa chọn nên theo đuổi toàn bộ thị trườnghiện có hay chỉ tập trung vào một phân đoạn nhất định nào đó của thị trường.– Thị trường mục tiêu là một phần của thị trường hiện có và đủ điều kiện màmột doanh nghiệp quyết định theo đuổi.– Thị trường đã thâm nhập là tập hợp những khách hàng đã mua sản phẩm đó.

11Thị trường bán lẻ là kết quả của ít nhất một hoạt động cần được tiến hành tạinơi gặp gỡ giữa nhà bán lẻ và khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng dịch vụ,sản phẩm của khách hàng.* Tình thế nhãn hiệuSản phầm là bất kì những gì có thể đưa ra thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầuhay mong muốn của người mua. Khái niệm vè sản phẩm, dịch vụ có thể được tiếpnhận theo 2 hướng: phân tích các lợi ích mà sản phẩm, dịch vụ mang lại cho kháchhàng, người ta đưa ra định nghĩa về dịch vụ tổng thể gồm dịch vụ cốt lõi, dịch vụtăng thêm, dịch vụ mong muốn và dịch vụ tiềm năng, hoặc trên cơ sở những đánhgiá, phân tích về chi phí và hiệu quả của dịch vụ mà đưa ra định nghĩa về dịch vụbao quanh và dịch vụ cốt lõi. Các quyết định cơ bản liên quan đến chính sách sảnphẩm, dịch vụ.”Các cửa hàng tiện lợi nói chung thường cung cấp những sản phẩm vô cùng đadạng, chủ yếu là các đồ dùng thiết yếu hàng ngày như đồ ăn, đồ uống, đồ dùng cánhân như bàn chải, cạo râu, … Các cửa hàng tiện lợi hiện đại có những nét khácbiệt với cửa hàng tiện lợi truyền thống ( thường được gọi là tạp hóa) ở những dịchvụ đi kèm bên cạnh việc cung cấp những sản phẩm được bày bán.* Tình thế cạnh tranhPhân tích cạnh tranh là một trong những nội dung quan trọng và là cơ sở củahoạch định chiến lược. Khi phân tích cạnh tranh, doanh nghiệp bán lẻ cần xác định:– Ai là đối thủ cạnh tranh chủ yếu?– Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ là gì?– Đặc điểm của thị trường cạnh tranh (cạnh tranh độc quyền hay cạnh tranhhoàn hảo …)* Tình thế phân phốiPhân tích tình thế phân phối của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có địnhhướng chính xác về cách thức phân phối sản phẩm và hàng hóa của doanh nghiệp

đến tay người tiêu dùng, doanh nghiệp cần làm rõ:– Cách phân phối của những mặt hàng tiện lợi?

12– Đặc điểm của hệ thống phân phối của cửa hàng tiện lợi là gì?*Tình thế môi trường vĩ môNgoài các nhân tố thuộc môi trường vi mô tác động tới doanh nghiệp, cácdoanh nghiệp cần phân tích những tác động, ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môitrường vĩ mô để đảm bảo các kế hoạch và chương trình marketing phù hợp vớinhững ảnh hưởng và sự biến đổi của môi trường.Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến các hoạt độngmarketing của doanh nghiệp bán lẻ gồm có: môi trường nhân khẩu học, môi trườngkinh tế, môi trường tự nhiên, môi trường khoa học công nghệ, môi trường chính trịpháp luật, môi trường văn hóa xã hội. Doanh nghiệp bán lẻ cần nghiên cứu kĩ tácđộng của các yếu tố bên ngoài này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanhdịch vụ của doanh nghiệp mình. Để từ đó có các chương trình, hoạt động marketingphù hợp với doanh nghiệp.1.2.2 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp bán lẻ*Phân đoạn thị trườngĐoạn hay khúc thị trường là tập hợp một nhóm các khách hàng hiện tại vàtiềm năng với một số đặc điểm chung liên quan đến việc giải thích và dự đoán phảnứng của họ đối với các biện pháp marketing của nhà cung cấp.Phân đoạn thị trường là”quá trình phân chia thị trường thành từng nhóm cónhững nhu cầu tương tự nhau, quan điểm như nhau và ứng xử như nhau đối vớinhững sản phẩm dịch vụ cung ứng nhất định. Mục đích của việc phân đoạn thịtrường để công ty có thể có cơ hội tốt nhất phục vụ các phân đoạn nhất định, gọi làcác phân đoạn thị trường mục tiêu hay nói gọn là thị trường mục tiêu. Công ty sẽtiến hành định vị sản phẩm dịch vụ, thiết lập các chính sách marketing và triển khaithực hiện các chương trình thích hợp cho phân đoạn thị trường mục tiêu.”

Một số tiêu chí phân đoạn thị trường:Theo vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: thị trường nội địa, thị trường quốc tế, thịtrường miền nam, thị trường miền bắc, …Theo sản phẩm: Thị trường hàng tiêu dùng, thị trường dịch vụ, …

13Theo vai trò quyết định trên thị trường có: thị trường người mua và thị trườngngười bán.Theo khả năng tiêu thụ sản phẩm: thị trường tiềm năng, thị trường hàng thaythế, thị trường hàng bổ sung …Việc lựa chọn chính xác thị trường mục tiêu của doanh nghiệp bán lẻ đòi hỏithực hiện dựa trên những phân tích kỹ lưỡng các số liệu về thị trường, khách hàng.Đây là công việc nhận dạng nhu cầu của khách hàng và lựa chọn các nhóm hoặc cácđoạn khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp bán lẻ sẽ phục vụ với mỗi sản phẩmdịch vụ của mình. Doanh nghiệp bán lẻ có thể lựa chọn, quyết định thâm nhập 1 haynhiều khúc thị trường cụ thể. Những yếu tố này làm cơ sở cho việc đánh giá vàphân khúc thị trường khách nhau, Doanh nghiệp bán lẻ sẽ phải quyết định nên phụcvụ bao nhiêu và những khục thị trường nào. Ngay cả khi 1 khúc thị trường lớn đangtăng trưởng và hấp dẫn về mặt cơ cấu, DN bán lẻ vẫn cần xem xét những mục tiêuvà nguồn lực của doanh nghiệp mình so với khúc thị trường đó. Một số khúc thịtrường hấp dẫn có thể vẫn bị loại bỏ bởi vì chúng không phù hợp với mục tiêu lâudài của doanh nghiệp. Kể cả khi khúc thị trường phù hợp với những mục tiêu củamình, doanh nghiệp vẫn phải xem xét xem có đủ tiềm lực để thành công trong phânkhúc thị trường đó hay không.*Lựa chọn đoạn thị trường:a/ Đánh giá sức hấp dẫn của mỗi đoạn thị trường: đánh giá dựa trên các tiêuchí nào?– Quy mô và sự tăng trưởng:Một đoạn thị trường hiệu quả khi đoạn thị trường đó có đủ quy mô và khả

Xem thêm: Nghiên cứu quốc tế

năng tăng trưởng để có thể san lấp cho những gì mà doanh nghiệp chi trả choMarketing, không chỉ vào thời điểm hiện tại mà còn cả cho sự phát triển lâu dài củadoanh nghiệp. Các doanh nghiệp với tiềm lực lớn luôn luôn hướng đến những thịtrường lớn, giàu tiềm năng để lựa chọn làm thị trường mục tiêu. Và ngược lại, đốivới các doanh nghiệp mới và nhỏ, họ thường tập trung và tiếp cận những đoạn thịtrường nhỏ và không đòi hỏi quá nhiều vào tài lực của họ. Để có thể đánh giá quy

14mô và sự tăng trưởng của một doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thu thập và phântích khá nhiều các thông tin và chỉ tiêu.– Sự hấp dẫn của đoạn thị trường từ các sức ép hay đe dọa khác nhau:Hầu hết các doanh nghiệp đều sẽ phải đối mặt với các áp lực cạnh tranh từ đốithủ và sự đòi hỏi về sản phẩm và dịch vụ của khách hàng. Khi sự cạnh tranh trongmột đoạn thị trường diễn ra quá gay gắt, đoạn thị trường đó sẽ không được đánh giálà hấp dẫn đối với doanh nghiệp nữa.Sức hấp dẫn của thị trường xét từ góc độ cạnh tranh được đánh giá bằng cácđe dọa mà mỗi công ty phải đối phó, bao gồm:+ Đe dọa của sự gia nhập và rút lui:Nếu một đoạn thị trường có sự xuất hiện thường xuyên của các đối thủ mới. Vìnhững doanh nghiệp này sẽ liên tục mang những khả năng mới đến thị trường và cóthể khiến cho thị phần của doanh nghiệp sụt giảm. Thường thì các đoạn thị trườngkhông có các hàng rào gia nhập và rút lui, việc gia nhập đoạn thị trường đó sẽ rất dễdàng, song nó cũng tồn tại tính ổn định vô cùng thấp.+ Đe dọa của các sản phẩm thay thế:Đoạn thị trường sẽ biến thành đoạn thị trường kém hấp dẫn nếu sản phẩm cókhả năng bị thay thế bởi các sản phẩm khác quá dễ dàng. Khả năng bị thay thế củasản phẩm sẽ ảnh hưởng tới giá của sản phẩm, cũng như doanh thu và lợi nhuậntương lai của đoạn thị trường đó. Khả năng bị thay thế của sản phẩm càng tăng, thìgiá sản phẩm mà lợi nhuận của doanh nghiệp lại càng có xu hướng giảm xuống.

+ Đe dọa từ phía người mua:Đoạn thị trường mà khách hàng chiếm ưu thế lớn trong việc chi phối về giásản phẩm, thì đoạn thị trường đó không thể được coi là một đoạn thị trường hấpdẫn. Khi khách hàng có sức mạnh chi phối trong tay, họ sẽ khiến doanh nghiệp gặprất nhiều khó khăn.+ Đe dọa từ phía người cung ứng:Tương tự vậy, đoạn thị trường có sự chi phối quá lớn của người cung ứng, sẽtrở thành một đoạn thị trường không có sức hấp dẫn. Người cung ứng có thể tùy ýáp đặt những điều kiện ngặt nghèo hoặc khó chịu đối với doanh nghiệp.

15– Các mục tiêu và khả năng của công ty:Doanh nghiệp nên đặt các mục tiêu vào những đoạn thị trường phù hợp vớitiềm lực tài chính cũng như khả năng phát triển của mình. Một đoạn thị trường hấpdẫn không hẳn là có thể làm mục tiêu của doanh nghiệp nếu chũng không phù hợpvới mục tiêu lâu dài và khả năng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quá cố gắngđể theo đuổi một đoạn thị trường không phù hợp, nguồn lực của doanh nghiệp sẽ bịphân tán và không thể tập trung được cho việc phát triển và đảm bảo cho nhữngmục tiêu hiện tại. Để quyết định lựa chọn một đoạn thị trường, doanh nghiệp phảicân nhắc xem xét qua rất nhiều phương diện như quản lý, nhân lực, tài chính, côngnghệ, … để có thể bắt đầu thực hiện chiến lược xâm nhập thị trường.b/ Lựa chọn số lượng đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu– Tập trung vào một đoạn thị trường: DN sẽ chỉ tập trung vào một đoạn thịtrường nhất định qua sự hiểu biết cặn kẽ về những nhu cầu của khách hàng tại đoạnthị trường đó. Doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận rất lớn nếu có thể trở thànhngười đứng đầu thị trường đó.– Chuyên môn hóa có chọn lọc: DN lựa chọn một số đoạn thị trường phù hợpvới năng lực và khả năng của bản thân. Chiến lược này giúp cho DN có được sựthay thế và dự trữ phù hợp để tồn tại và phát triển trong lâu dài

– Chuyên môn hóa sản phẩm: DN tập trung vào duy nhất một sản phẩm có đặctính riêng để cung cấp cho nhiều đoạn thị trường. Phương pháp này có thể mangđến cho doanh nghiệp danh tiếng nhất định trong lĩnh vực sản phẩm chuyên dụng.– Chuyên môn hóa thị trường: DN tập trung vào phục vụ và đáp ứng nhu cầucủa một nhóm khách hàng cụ thể. DN có thể dễ dàng trong việc tạo dựng danh tiếngtrong nhóm khách hàng đó, qua đó đẩy lượng sản phẩm tiêu thụ của bản thân lên.– Phục vụ toàn bộ thị trường: Đây là chiến lược chỉ dành cho các doanh nghiệpcó tiềm lực tài chính rất lớn. Với chiến lược này, DN sẽ phục vụ và đáp ứng tất cảcác nhóm khách hàng, với bất kì các sản phẩm nào mà họ cần.*Định vị giá trị trên thị trường mục tiêuCăn cú vào nhu cầu của thị trường, DN có thể tạo ra sản phẩm, dịch vụ củariêng mình với sự khác biệt thuộc tính cạnh tranh hoặc bằng các phương pháp

iiiMỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục hình vẽ, sơ đồ, bảng biểuDanh mục từ viết tắtPhần mở đầu1. Lý do chọn đề tài2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước3. Mục tiêu và trách nhiệm nghiên cứu4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu : 6. Kết cấu của đề tàiChương 1 : Một số yếu tố lý luận về Marketing và Marketing mix của cácchuỗi shop thuận tiện. 1.1. Một số khái niệm cơ bản1. 1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix so với doanh nghiệp1. 1.3. Khái niệm và vai trò của chuỗi shop tiện lợi1. 2. Nội dung cơ bản của hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi cửa hàngtiện lợi1. 2.1. Phân tích tình thế marketing của chuỗi shop tiện lợi1. 2.2. Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu1. 2.3. Xác lập chương trình marketing mix – Mục tiêu của chương trình marketing mix – Sản phẩm – Giá – Phân phối – Xúc tiến – Con ngườiiv – Quy trình – Bằng chứng vật chất1. 2.4. Tổ chức tiến hành marketing mix1. 2.5. Kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí marketing mix1. 3. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến marketing mix của chuỗi shop tiện lợi1. 3.1. Các yếu tố bên ngoài chuỗi shop tiện lợi1. 3.2. Các yếu tố nội bộ chuỗi shop tiện lợiChương 2 : Thực trạng hoạt động giải trí Marketing Mix của chuỗi shop tiệnlợi Circle K2. 1. Khái quát về thị trường kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam2. 2. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Vòng tròn đỏ và Chuỗi cửa hàngCircle K2. 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển2. 2.2. Ngành nghề kinh doanh2. 2.3. Cơ cấu tổ chức2. 2.4. Kết quả hoạt động giải trí của Tổng Công ty và chuỗi shop Circle Ktrong những năm gần đây2. 3. Thực trạng hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop tiện lợiCircle K2. 3.1. Thực trạng nghiên cứu và phân tích tình thế marketing2. 3.2. Thực trạng nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu2. 3.3. Thực trạng xác lập chương trình marketing mix – Mục tiêu của chương trình marketing mix – Sản phẩm – Giá – Phân phối – Xúc tiến – Con người – Quy trình – Bằng chứng vật chất2. 3.4. Thực trạng tổ chức triển khai tiến hành marketing mix2. 3.5. Thực trạng kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí marketing mix2. 4. Đánh giá hoạt động giải trí Marketing mix của chuỗi shop tiện nghi Circle2. 4.1. Những tác dụng đạt được2. 4.2. Hạn chế2. 4.3. Nguyên nhân của những hạn chếChương 3 : Một số giải pháp triển khai xong hoạt động giải trí marketing mix củachuỗi shop thuận tiện Circle K3. 1. Định hướng và tiềm năng tăng trưởng của chuỗi shop thuận tiện CircleK đến năm 20253.1.1. Định hướng3. 1.2. Mục tiêu3. 2. Một số giải pháp nhằm mục đích triển khai xong Marketing Mix tại chuỗi cửa hàngtiện lợi Circle K3. 2.1. Giải pháp về nghiên cứu và phân tích tình thế marketing3. 2.2. Giải pháp nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu3. 2.3. Giải pháp về xác lập chương trình marketing mix – Sản phẩm – Giá – Phân phối – Xúc tiến – Con người – Quy trình – Bằng chứng vật chất3. 2.4. Giải pháp tổ chức triển khai tiến hành marketing mix3. 2.5. Giải pháp về kiểm tra, nhìn nhận hoạt động giải trí marketing mix3. 3. Một số yêu cầu vĩ môviKết luậnTài liệu tham khảoPhụ lụcPhụ lục 1 : Mẫu phiếu tìm hiểu người mua về hoạt động giải trí marketing mix củaCircle KLời cam kết …………………………………………………………………………………………………………………………… iLời cảm ơn …………………………………………………………………………………………………………………………….. iiMục lục ………………………………………………………………………………………………………………………………… iiiDanh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ ………………………………………………………………………………………….. viiDanh mục từ viết tắt ……………………………………………………………………………………………………………….. ixPHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………………………………………………….. 12. Tỉnh hình nghiên cứu trong và ngoài nước ……………………………………………………………………………………. 23. Mục tiêu và trách nhiệm nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 34. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 45. Câu hỏi và chiêu thức nghiên cứu : …………………………………………………………………………………………… 4C hương I : Một số yếu tố lý luận về Marketing và Marketing mix của chuỗi shop thuận tiện ……………….. 61.1. Một số khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………………………………………….. 61.1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix so với doanh nghiệp ……………………………………….. 61.1.2. Khái niệm và vai trò của chuỗi shop thuận tiện ………………………………………………………………… 81.2. Nội dung cơ bản của hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop thuận tiện …………………………………… 91.2.1 Phân tích tình thế Marketing của doanh nghiệp kinh doanh nhỏ ………………………………………………………… 91.2.2 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường tiềm năng của doanh nghiệp kinh doanh nhỏ …………………………………. 121.2.3. Xác lập chương trìnhCác hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop thuận tiện …………………….. 161.3. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến marketing mix của chuỗi shop tiện nghi ………………………………………… 341.3.1. Các yếu tố bên ngoài chuỗi shop thuận tiện …………………………………………………………………… 341.3.2. Các yếu tố nội bộ chuỗi shop tiện nghi ……………………………………………………………………….. 36C hương 2 : Thực trạng hoạt động giải trí Marketing Mix của chuỗi shop thuận tiện Circle K. ……………………….. 382.1. Khái quát về thị trường kinh doanh bán lẻ tại Nước Ta ……………………………………………………………………………… 382.1.1. Tình hình thị trường kinh doanh bán lẻ Việt nam trong những năm gần đây …………………………………………. 382.1.2. Xu hướng và thói quen tiêu dùng của người tiêu dùng Việt ……………………………………………….. 39 vii2. 2. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Vòng tròn đỏ và Chuỗi shop Circle K. …………………………….. 402.2.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng ……………………………………………………………………………………. 402.2.2. Ngành nghề kinh doanh thương mại ………………………………………………………………………………………………. 412.2.3. Cơ cấu tổ chức triển khai …………………………………………………………………………………………………………… 412.2.4. Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại ……………………………………………………………………………………… 432.3. Thực trạng hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop tiện nghi Circle K. ………………………………….. 442.3.1. Mô tả hoạt động giải trí thu thập dữ liệu sơ cấp trải qua giải pháp tìm hiểu trắc nghiệm và phỏngvấn ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 442.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến Marketing mix của Circle K tại Nước Ta ……………………………………. 452.3.3. Thực trạng hoạt động giải trí chương trình marketing mix ………………………………………………………….. 502.4. Đánh giá hoạt động giải trí Marketing mix của chuỗi shop tiện nghi Circle K. …………………………………….. 642.4.1. Những tác dụng đạt được ……………………………………………………………………………………………… 642.4.2. Hạn chế …………………………………………………………………………………………………………………….. 652.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ………………………………………………………………………………….. 66C hương 3 : Một số giải pháp triển khai xong hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop tiện nghi Circle K. … 683.1. Phân tích tình thế của Circle K Nước Ta trên thị trường kinh doanh bán lẻ Việt ……………………………………………. 683.2. Định hướng và tiềm năng tăng trưởng của chuỗi shop tiện nghi Circle K đến năm 2025, tầm nhìn 2030 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 733.2.1. Định hướng ……………………………………………………………………………………………………………….. 733.12.2. Mục tiêu ………………………………………………………………………………………………………………….. 743.3. Một số giải pháp nhằm mục đích triển khai xong Marketing Mix tại chuỗi shop tiện nghi Circle K. …………………. 743.3.1. Giải pháp nghiên cứu và lựa chọn thị trường tiềm năng ……………………………………………………… 743.32.2. Giải pháp so với hoạt động giải trí Marketing Mix …………………………………………………………………… 763.43. Một số yêu cầu vĩ mô …………………………………………………………………………………………………………. 833.43.1. Kiến nghị với nhà nước ……………………………………………………………………………………………… 833.34.2. Kiến nghị với Bộ Công Thương …………………………………………………………………………………….. 833.34.3 Kiến nghị với hiệp hội những nhà kinh doanh bán lẻ Nước Ta ………………………………………………………………. 84K ết luận ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 85DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼLời cam kết ràng buộc …………………………………………………………………………………………………………………………… iLời cảm ơn …………………………………………………………………………………………………………………………….. iiMục lục ………………………………………………………………………………………………………………………………… iiiDanh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ ………………………………………………………………………………………….. viiDanh mục từ viết tắt ……………………………………………………………………………………………………………….. ixPHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………………….. 1 viii1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………………………………………………….. 12. Tỉnh hình nghiên cứu trong và ngoài nước ……………………………………………………………………………………. 23. Mục tiêu và trách nhiệm nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 34. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 45. Câu hỏi và giải pháp nghiên cứu : …………………………………………………………………………………………… 4C hương I : Một số yếu tố lý luận về Marketing và Marketing mix của chuỗi shop tiện nghi ……………….. 61.1. Một số khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………………………………………….. 61.1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix so với doanh nghiệp ……………………………………….. 61.1.2. Khái niệm và vai trò của chuỗi shop thuận tiện ………………………………………………………………… 81.2. Nội dung cơ bản của hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop tiện nghi …………………………………… 91.2.1 Phân tích tình thế Marketing của doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ ………………………………………………………… 91.2.2 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường tiềm năng của doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ …………………………………. 121.2.3. Xác lập chương trìnhCác hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop thuận tiện …………………….. 161.3. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến marketing mix của chuỗi shop thuận tiện ………………………………………… 341.3.1. Các yếu tố bên ngoài chuỗi shop tiện nghi …………………………………………………………………… 341.3.2. Các yếu tố nội bộ chuỗi shop tiện nghi ……………………………………………………………………….. 36C hương 2 : Thực trạng hoạt động giải trí Marketing Mix của chuỗi shop thuận tiện Circle K. ……………………….. 382.1. Khái quát về thị trường kinh doanh nhỏ tại Nước Ta ……………………………………………………………………………… 382.1.1. Tình hình thị trường kinh doanh bán lẻ Việt nam trong những năm gần đây …………………………………………. 382.1.2. Xu hướng và thói quen tiêu dùng của người tiêu dùng Việt ……………………………………………….. 392.2. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Vòng tròn đỏ và Chuỗi shop Circle K. …………………………….. 402.2.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng ……………………………………………………………………………………. 402.2.2. Ngành nghề kinh doanh thương mại ………………………………………………………………………………………………. 412.2.3. Cơ cấu tổ chức triển khai …………………………………………………………………………………………………………… 412.2.4. Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại ……………………………………………………………………………………… 432.3. Thực trạng hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop tiện nghi Circle K. ………………………………….. 442.3.1. Mô tả hoạt động giải trí thu thập dữ liệu sơ cấp trải qua giải pháp tìm hiểu trắc nghiệm và phỏngvấn ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 442.3.2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến Marketing mix của Circle K tại Nước Ta ……………………………………. 452.3.3. Thực trạng hoạt động giải trí chương trình marketing mix ………………………………………………………….. 502.4. Đánh giá hoạt động giải trí Marketing mix của chuỗi shop thuận tiện Circle K. …………………………………….. 642.4.1. Những hiệu quả đạt được ……………………………………………………………………………………………… 642.4.2. Hạn chế …………………………………………………………………………………………………………………….. 652.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ………………………………………………………………………………….. 66C hương 3 : Một số giải pháp triển khai xong hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi shop tiện nghi Circle K. … 683.1. Phân tích tình thế của Circle K Nước Ta trên thị trường kinh doanh bán lẻ Việt ……………………………………………. 683.2. Định hướng và tiềm năng tăng trưởng của chuỗi shop thuận tiện Circle K đến năm 2025, tầm nhìn 2030 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 73 ix3. 2.1. Định hướng ……………………………………………………………………………………………………………….. 733.12.2. Mục tiêu ………………………………………………………………………………………………………………….. 743.3. Một số giải pháp nhằm mục đích hoàn thành xong Marketing Mix tại chuỗi shop thuận tiện Circle K. …………………. 743.3.1. Giải pháp nghiên cứu và lựa chọn thị trường tiềm năng ……………………………………………………… 743.32.2. Giải pháp so với hoạt động giải trí Marketing Mix …………………………………………………………………… 763.43. Một số đề xuất kiến nghị vĩ mô …………………………………………………………………………………………………………. 833.43.1. Kiến nghị với nhà nước ……………………………………………………………………………………………… 833.34.2. Kiến nghị với Bộ Công Thương …………………………………………………………………………………….. 833.34.3 Kiến nghị với hiệp hội những nhà kinh doanh bán lẻ Nước Ta ………………………………………………………………. 84K ết luận ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 85DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTTDanh mục từ viết tắtDNMKTKHNCSLNTMCHTLViết đầy đủDoanh nghiệpMarketingKhách hàngNghiên cứu sinhLợi nhuậnThương mạiCửa hàng tiện lợiPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSự tăng trưởng của kinh tế tài chính cùng với hội nhập toàn thế giới hóa khiến cho mức sốngcũng như nhu yếu của dân cư Nước Ta ngày càng được cải tổ. Nền kinh tếphát triển cũng kéo theo một loạt những thay đổi, cùng với đó là sự đi lên của rất nhiềungành nghề và tạo ra vô số những thị trường mới đầy hứa hẹn cho những doanh nghiệpđầu tư và khai thác. Một trong những thị trường đang tăng trưởng nhanh gọn mặtchính là thị trường kinh doanh bán lẻ, với một hình thức kinh doanh thương mại mới Open trong nhữngnăm gần đây : chuỗi shop tiện nghi. Cách đây 10 năm, đi nhà hàng, nhà sách là nụ cười cuối tuần của thế hệ 8X đểmua nhu yếu phẩm, dụng cụ học tập, vui chơi. Nay thế hệ 9X, 10X có nhiều lựa chọnhơn, mọi lúc, mọi nơi, toàn bộ nhu yếu thiết yếu được ship hàng bằng những quy mô cửahàng tiện nghi phủ từ đầu đường đến cuối ngõ. Trong 3 năm trở lại đây, shop tiệnlợi đang tăng trưởng cực thịnh với số lượng tăng nhanh đến chóng mặt của những têntuổi quen thuộc như Circle K, Family Mart hay Vinmart … Thị trường kinh doanh nhỏ củaViệt Nam đang trở thành một đại chiến cực quyết liệt để tranh giành thị trường và trởthành người đứng vị trí số 1. Bằng chứng là trong năm 2017, thị trường kinh doanh nhỏ của ViệtNam đã vươn lên vị trí thứ 6 trong top thị trường kinh doanh nhỏ mê hoặc nhất quốc tế. Sốlượng chuỗi shop kinh doanh nhỏ vào thời gian hiện tại đã đạt đến số lượng 2500 ( theoNielsen ), một số lượng vô cùng ấn tượng với 1 hình thức kinh doanh thương mại mới xuất hiệnTrong toàn cảnh cạnh tranh đối đầu quyết liệt đó, Chuỗi shop Circle K, dưới sựquản lí của doanh nghiệp Vòng tròn đỏ, là một trong những chuỗi shop tiênphong khởi đầu cho cơn bão shop thuận tiện tại Nước Ta. Circle K đã khôngngừng vững mạnh và luôn giữ vị trí là một trong những người đứng vị trí số 1 thị trường bánlẻ tại Nước Ta. Mặc dù với sự tăng trưởng không ngừng nghỉ của những đối thủ cạnh tranh cạnhtranh cả mới và cũ nhằm mục đích tranh giành từng % thị trường, Circle K không những đangduy trì những thế mạnh của mình, mà còn đang tăng trưởng và cải tổ những điểm yếucòn sống sót và vẫn đang giữ được vị trí đứng vị trí số 1 của mình trong đại chiến đầy khốcliệt này. Với mục tiêu tìm hiểu và khám phá về phương pháp tiến đến sự thành công xuất sắc của chuỗi cửa hàngtiện lợi Circle K, cũng như tìm hiểu và khám phá về những điểm yếu còn sống sót và đề xuất kiến nghị nhữnggiải pháp Marketing để nâng cao chất lượng dịch vụ của Circle K nói chung vàchuỗi shop tiện nghi nói riêng, tác giả đã chọn đề tài “ Marketing mix của chuỗicửa hàng Circle K ” làm đề tài luận văn thạc sĩ2. Tỉnh hình nghiên cứu trong và ngoài nước2. 1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước – “ Philip Kotler, “ Marketing Management ” ( 2013 ), NXB Prentice – Hall : Đâyđược coi là một trong những tác phẩm tầm cỡ về marketing với những khái niệmmô hình, quan điểm đúng đắn về Marketing và Marketing Mix. – Philip Kotler, “ Marketing Essentials ” ( 2010 ), NXB Prentice – Hall : Cungcấp khái niệm, xu thế về marketing. Cuốn sách này cũng trình diễn những tìnhhuống thực tiễn của marketing văn minh giúp người đọc tưởng tượng đơn cử hơn về cáccông cụ marketing. – William M. Luther, “ The Marketing Plan ” ( 2011 ), NXB Amacom : Tài liệuchỉ dẫn cụ thể những nội dung và khoanh vùng phạm vi của hoạt động giải trí marketing và cung cấpcác bước, quá trình để lập kế hoạch Marketing, gồm có : trách nhiệm, tiềm năng, phântích trường hợp, sự tăng trưởng của những thời cơ, thị trường tiềm năng, những chương trìnhmarketing, ngân sách, thời hạn triển khai, … – C.Hill G.Jones, “ Strategic Management ” ( 2008 ) : An integrated approach, NXB Boston : Houghton Mifflin : Tài liệu nghiên cứu và phân tích và làm rõ vai trò, công dụng củachiến lược marketing và tiến trình để lập kế hoạch marketing. ” 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nướcLuận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Thanh Huyền : “ Ảnh hưởng của những yếu tố cánhân, tâm ý và marketing-mix đến hành vi mua những mẫu sản phẩm fast-food thươnghiệu quốc tế của người tiêu dùng Thành Phố Hà Nội, Nước Ta. ” Luận án đã chỉ ra nhữngyếu tố ảnh hưởng tác động đến quyết định hành động mua những mẫu sản phẩm món ăn nhanh của người tiêudùng Việt như thái độ người mua so với mẫu sản phẩm, lượng tiền người mua chi trảhàng tháng cho mẫu sản phẩm, những yếu tố ảnh hưởng tác động đến quyết định hành động mua hàng của ngườitiêu dùng. Luận văn Công trình nghiên cứu của sinh viên ĐH Ngoại Thương : “ Ứngdụng Marketing mix vào tăng trưởng quy mô chuỗi shop tiện ích 24/7 tại HàNội. ” Công trình đã nêu được cái nhìn khách quan về tình hình hoạt độngmarketing mix của những shop tiện nghi tại TP. Hà Nội. Luận văn thạc sĩ của học viên Bùi Thị Phương trường Đại Học TM : “ Hoàn thiện quản trị Marketing tại Tổng công ty CP bưu chính Viettel ”. Luậnvăn đã nêu được những yếu tố về Marketing và quản trị Marketing của Công ty bưuchính Viettel, từ đó đề xuất kiến nghị giải pháp triển khai xong MKT của Công ty. Luận văn thạc sĩ của học viên Vũ Xuân Tùng trường Đại Học TM : “ Chính sách Marketing mix so với người mua cá thể của ngân hàng nhà nước thương mạicổ phần công thương Nước Ta – Chi nhánh khu công nghiệp Tiên Sơn ”. Luận văncung cấp cái nhìn rõ hơn về những chủ trương Marketing mix của ngân hàngVietinbank và góp phần những đề xuất kiến nghị cải tổ cho chủ trương marketing mix củangân hàng. 3. Mục tiêu và trách nhiệm nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu : Từ việc nghiên cứu những lý luận cơ bản về marketing và marketing mix kết hợpvới những đặc trưng của ngành dịch vụ kinh doanh nhỏ, trên cơ sở nghiên cứu thực trạngmarketing mix tại chuỗi shop thuận tiện Circle K. Học viên đưa ra 1 số ít đề xuấtgiải pháp có cơ sở và thực tiễn nhằm mục đích triển khai xong Marketing mix tại chuỗi cửa hàngCircle K.Nhiệm vụ nghiên cứu : Hệ thống hóa 1 số ít cơ sở kim chỉ nan về marketing, marketing mix của chuỗicửa hàng tiện nghi. Phân tích tình hình Marketing mix tại chuỗi shop thuận tiện Circle K làm cơsở nhìn nhận những ưu điểm, hạn chế. Đề xuất quan điểm và những giải pháp nhằm mục đích hoàn thành xong marketing mix cho chuỗicửa hàng thuận tiện Circle K4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu những yếu tố marketing hỗn hợp của những doanhnghiệp kinh doanh nhỏ và vận dụng trong thực tiễn tại chuỗi shop tiện nghi Circle K Việt NamPhạm vi nghiên cứu : Phạm vi về khoảng trống : Nghiên cứu tập trung chuyên sâu đa phần hoạt động giải trí Marketing mixtại chuỗi shop thuận tiện Circle K Nước Ta tại TP.HN gồm có 7 yếu tố : loại sản phẩm, giá, phân phối, triển khai thương mại, con người, quy trình tiến độ và vật chứng vật chất. Phạm vi về thời hạn : Dữ liệu được tích lũy cho tiến trình 2013 – 2017, đề xuấtgiải pháp đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Phạm vi về nội dung : Phạm vi tìm hiểu, phỏng vấn : được thực thi tại chuỗicửa hàng tiện nghi Circle K tại Hà Nội5. Câu hỏi và chiêu thức nghiên cứu : Câu hỏi nghiên cứu : – Nội dung của marketing mix gồm có những yếu tố gì ? – Thực trạng hoạt động giải trí marketing mix tại chuỗi shop tiện nghi Circle K nhưthế nào ? – Có thể đưa ra những đề xuất kiến nghị nào về giải pháp triển khai xong Marketing mix tạichuỗi shop tiện nghi Circle K trong thời hạn tới. Phương pháp nghiên cứu : Để Giao hàng cho quy trình nghiên cứu hoạt động giải trí Marketing mix tại chuỗi cửahàng thuận tiện Circle K, tác giả triển khai thu thập dữ liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp : * Đối với tài liệu thứ cấp : Các nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp gồm có : – “ Các báo cáo giải trình tác dụng hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp từnăm 2013 – 2017 – Sưu tập thông tin từ Bộ Công Thương, từ những tạp chí, Internet. * Đối với tài liệu sơ cấp : Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp Giao hàng cho nghiêncứu trải qua chiêu thức là tìm hiểu trắc nghiệm và phỏng vấn. Phân tích và xử lídữ liệu tích lũy trên Excel để lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị qua đó để so sánh, phântích, tổng hợp ship hàng công tác làm việc nghiên cứu của Luận văn. Các số liệu được sosánh theo thời hạn qua những năm, và cũng được so sánh với những đối thủ cạnh tranh cạnh tranhtrong ngành. ” 6. Dự kiến những góp phần của nghiên cứu : Về lý luận : – Luận văn làm rõ những yếu tố cơ bản tương quan đến Marketing và Marketingmix trong doanh nghiệp kinh doanh nhỏ. – Nghiên cứu những đặc thù, đặc trưng của ngành dịch vụ kinh doanh bán lẻ nói chung vàMarketing mix tại chuỗi shop tiện nghi tại Nước Ta nói riêng. Về thực tiễn : – Luận văn làm rõ tình hình tiến hành Marketing Mix của chuỗi shop tiệnlợi Circle K ; nghiên cứu và phân tích ảnh hưởng tác động của những yếu tố bên trong và bên ngoài doanhnghiệp đến hoạt động giải trí Marketing Mix của Circle K – Đề xuất 1 số ít giải pháp nhằm mục đích triển khai xong Marketing Mix tại Circle K. 7. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở màn và Tóm lại, hạng mục bảng biểu, hình ảnh, chữ viết tắt, nội dung chính của đề tài luận văn được kết cấu thành những chương sau : Chương I : Một số yếu tố lý luận về Marketing và Marketing mix của chuỗicửa hàng thuận tiện. Chương 2 : Thực trạng hoạt động giải trí Marketing Mix của chuỗi shop tiện lợiCircle KChương 3 : Một số giải pháp hoàn thành xong hoạt động giải trí marketing mix của chuỗicửa hàng tiện nghi Circle KCHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀMARKETING MIX CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI. 1.1. Một số khái niệm cơ bản1. 1.1. Marketing mix và vai trò của marketing mix so với doanh nghiệp * Khái niệm MarketingThuật ngữ marketing Open lần đầu tại Mỹ từ đầu thế kỷ 20 và được đưavào Từ điển tiếng Anh năm 1944. Về mặt cấu trúc, marketing gồm gốc “ market ” cónghĩa là “ thị trường ” và hậu tố “ ing ” diễn đạt sự hoạt động và quy trình đang diễn racủa thị trường. Theo thời hạn đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về marketing, tùy thuộcvào nhận thức và thực tiễn thực trạng khác nhau mà tất cả chúng ta có những định nghĩa vềmarketing khác nhau. Tuy nhiên, có 1 quan điểm thông nhất rằng marketing sinh ra nhằmhỗ trợ hiệu suất cao cho hoạt động giải trí thương mại, bán hàng và tiêu thụ loại sản phẩm. Sau đâylà 1 số ít quan điểm về marketing : Thương Hội Marketing Mỹ ( American Marketing Association, AMA ) định nghĩa : Marketing là một trách nhiệm trong cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai và là một tập hợp những tiếntrình để nhằm mục đích tạo ra, trao đổi, truyền tải những giá trị đến những người mua, và nhằmquản lý quan hệ người mua bằng những cách khác nhau để mang về quyền lợi cho tổchức và những thành viên trong hội đồng cổ động ” Theo định nghĩa của viện Marketing Anh : “ Marketing là quy trình tổ chức triển khai vàquản lý hàng loạt hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, từ việc phát hiện ra và biến nhu cầu mua sắm củangười tiêu dùng thành nhu yếu thực sự về một loại sản phẩm đơn cử, đến sản xuất và đưahàng hóa đến người tiêu dùng ở đầu cuối nhằm mục đích bảo vệ cho công ty thu được lợinhuận như dự kiến ”. Theo P.Kotler : “ MKT là 1 dạng hoạt động giải trí của con người nhằm mục đích thỏa mãnnhững nhu yếu và mong ước của họ trải qua trao đổi. ” * Khái niệm Marketing MixMarketing Mix hay Marketing hỗn hợp là một khái niệm cơ bản trongmarketing, “ là tập hợp những công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượctrọng tâm tiếp thị trên thị trường tiềm năng. Thuật ngữ lần lần tiên phong được sử dụngvào năm 1953 khi Neil Borden, là quản trị của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ýtưởng công thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật ngữ Marketing hỗn hợp. Mộtnhà tiếp thị nổi tiếng, E. Jerome McCarthy, đề xuất phân loại theo 4P năm 1960, mànay đã được sử dụng thoáng rộng. ” Marketing mix là 1 phối thức khuynh hướng những biến số MKT hoàn toàn có thể kiểm soátđc sử dụng 1 cách liên hoàn đồng bộ nhằm mục đích theo đuổi 1 sức bán và doanh thu dự kiếntrên một thị trường trọng điểm. • Vai trò của marketing và marketing mixMarketing có một vai trò rất quan trọng so với những doanh nghiệp. Marketingmang tên thương hiệu của doanh nghiệp đến gần với người mua hơn, giúp khách hàngcó được lòng tin so với tên thương hiệu và mẫu sản phẩm của doanh nghiệp. Việc xây dựnglòng tin so với người mua hoàn toàn có thể nói là một việc làm tốn khoảng chừng thời hạn dài vàliên tục, để hoàn toàn có thể đưa được niềm tin về tên thương hiệu cũng như niềm tin về sản phẩmđến với người tiêu dùng, và Marketing chính là công cụ giúp triển khai tiềm năng đócủa doanh nghiệp. Một điều hiển nhiên khi doanh nghiệp của bạn được biết đến càng nhiều thì cơhội người mua sử dụng mẫu sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp lại càng tăng cao. Vậy nên một kế hoạch Marketing vững chãi và đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp cóđược sự tăng trưởng và ngày càng tăng không thay đổi trong lệch giá và doanh thu của công ty. Tùy thuộc vào mô hình loại sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp phân phối cho kháchhàng, lệch giá của doanh nghiệp hoàn toàn có thể tăng chậm hay nhanh sau khi doanhnghiệp khởi đầu một chiến dịch Marketing. Việc thiết kế xây dựng một kế hoạch Marketing cũng chính là việc tìm hiểu và khám phá, đào sâunghiên cứu về thị trường mà doanh nghiệp đang hướng đến. Marketing mang chonhà quản trị một cái nhìn vô cùng thực tiễn về thị trường và doanh nghiệp của mình. Khi nghiên cứu để thiết kế xây dựng kế hoạch Marketing, người làm Marketing phải tìmhiểu rất nhiều những thông tin như thông tin về người mua, thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về mẫu sản phẩm, thông tin về nhu yếu … Chính khối lượng thông tin khổng lồmà doanh nghiệp có được sau khi khởi đầu nghiên cứu triển khai một kế hoạchMarketing như vậy, sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm được những thời cơ, chớp lấy đượcnhững điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp và loại sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp, nhằm mục đích cải tổ và tăng trưởng để mang tới cho người tiêu dùng những sảnphẩm, dịch vụ tốt hơn cũng như để ngày càng tăng lệch giá và doanh thu của doanh nghiệp. Marketing nói chung và Marketing mix nói riêng ảnh hưởng tác động rất lớn đến sựthành công của một doanh nghiệp. Hoạt động Marketing không chỉ giúp định hướnglối đi đúng đắn cho doanh nghiệp, mà còn giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuậncùng với việc giảm thiểu tối đa rủi ro đáng tiếc mà doanh nghiệp gặp phải trên thị trường kinhdoanh. MKT giúp liên kết Doanh nghiệp với thị trường. Nó là một bộ phận chứcnăng quan trọng giúp Doanh nghiệp đạt được tiềm năng một cách hiệu suất cao nhất. 1.1.2. Khái niệm và vai trò của chuỗi shop tiện lợiMặc dù đã Open một thời hạn khá dài trên quốc tế, tuy nhiên việc kinh doanhcửa hàng thuận tiện là một hình thức kinh doanh thương mại mới Open trong những năm gầnđây tại Nước Ta, do sự tăng trưởng của nhu yếu người mua trong việc mua và bán hànghóa. Cửa hàng tiện nghi thực ra là một shop tạp hóa, tuy nhiên quy mô lớn hơn vàcó sự phong phú, cũng như bảo vệ về chất lượng của mẫu sản phẩm. Tiệm tạp hóa hay tiệm tạp phẩm, shop tạp hóa là một shop loại nhỏtheo quy mô của shop bách hóa, là nơi tàng trữ sản phẩm & hàng hóa và bày bán nhiều loạihàng hóa khác nhau trong đó có bán rất đầy đủ những thứ thiết yếu cho đời sống hàngngày như những mẫu sản phẩm đồ nhà hàng siêu thị khô, đồ gia dụng, kim chỉ, vải vóc, 1 số ít loạiđồ thiết kế xây dựng như đinh, ốc, sơn, ống nước, đồ thiết yếu cho hoạt động và sinh hoạt như kem đánhrăng, bóp đánh răng, giấy vệ sinh, băng vệ sinh, những đồ ship hàng cho học tậpnhư bảng, thước kẻ, bút, mực, những loại đồ ăn nhanh … hầu hết sản phẩm & hàng hóa đều rẻ và điềutiện lợi. Ở Phương Tây, những tiệp tạp hóa thường bán những loại sản phẩm lương thực chủyếu như sữa và bánh mì và những hàng gia dụng khác nhau. Cửa hàng bách hóa là một cơ sở kinh doanh nhỏ cung ứng một loạt những mẫu sản phẩm tiêudùng đa chủng loại được gọi là ” những quầy bán hàng “. Tại những thành phố lớn văn minh, cửahàng bách hóa đã Open ấn tượng vào giữa thế kỷ 19, và định hình lại vĩnh viễncác thói quen shopping, và định nghĩa về dịch vụ và sự sang trọng và quý phái. Việc mở rộngtương tự tiến triển tại London ( với Whiteleys ), tại Paris ( Le Bon Marché năm 1852 ) và Thành Phố New York ( với Alexander Turney Stewart ). Ngày nay, những quầy bán hàng thường bao hàm những thứ như quần áo, nội thất bên trong, đồgia dụng, đồ chơi, mỹ phẩm, đồ gia dụng, làm vườn, đồ vệ sinh cá thể, đồ thểthao, đồ tự làm, sơn và. Ngoài ra còn có những dòng mẫu sản phẩm khác như thực phẩm, sách, đồ trang sức đẹp, điện tử, văn phòng phẩm, thiết bị chụp ảnh, loại sản phẩm cho trẻ emvà vật nuôi. Khách mua hàng thường thanh toán giao dịch gần trước shop mặc dầu một sốnơi có quầy tính tiền những trong mỗi quầy bán hàng. Một số shop nằm trong số nhiềuchuỗi kinh doanh nhỏ Lever lớn, trong khi số khác là những nhà kinh doanh bán lẻ độc lập. Trong thập niên70, họ chịu áp lực đè nén mạnh từ những chủ shop giảm giá và thậm chí còn lớn hơn từ hệthống shop trực tuyến như Amazon kể từ 2010. Các shop lớn hoạt động giải trí độclập, đại nhà hàng hoàn toàn có thể so sánh với những shop bách hóa mang tính lịch sử vẻ vang. Trướccác TT shopping, những shop bách hóa là quy mô độc lập. Sự độc lạ rõ ràng và dễ thấy nhất của shop thuận tiện so với những loại hìnhkinh doanh kinh doanh nhỏ khác đó chính là “ sự tiện nghi ”. Cửa hàng thuận tiện hầu hết bánnhững loại sản phẩm, loại sản phẩm thuận tiện trong việc sử dụng ngay lập tức, ví dụ như mìcốc, bánh kẹo, snack, … Ngoài ra, shop thuận tiện còn cung ứng những dịch vụ thanhtoán hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại thông minh, thẻ điện thoại cảm ứng, … mà những hình thức kinhdoanh khác không hề có. Có thể thấy, shop tiện nghi mang “ sự thuận tiện ” đến cho người tiêu dùng. Vớisự Open của những chuỗi shop tiện nghi, người tiêu dùng ngoài việc hoàn toàn có thể muacho mình những vật dụng thiết yếu hàng ngày cho bản thân, mà còn được cung cấprất nhiều những dịch vụ tiện ích vô cùng thiết yếu cho bản thân và mái ấm gia đình. 1.2. Nội dung cơ bản của hoạt động giải trí marketing mix của chuỗi cửa hàngtiện lợi1. 2.1 Phân tích tình thế Marketing của doanh nghiệp bán lẻĐể hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích được tình thế Marketing của 1 doanh nghiệp, doanhnghiệp cần tập trung chuyên sâu vào những yếu tố tình thế sau : 10 – Tình thế thị trường hiện tại – Tình thế thương hiệu – Tình thế cạnh tranh đối đầu – Tình thế phân phối – Tình thế môi trường tự nhiên vĩ mô * Tình thế thị trường hiện tạiTheo Philip Kotler : “ Thị phần là tập hợp tổng thể những người mua hiện tạihay những người mua tiềm năng so với một mẫu sản phẩm ” Quy mô “ thị trường nhờ vào vào số lượng người mua sử dụng dịch vụ và cónhững tài nguyên được người khác chăm sóc và họ chuẩn bị sẵn sàng đem những tài nguyên đóđể đổi lấy cái mà họ mong ước. Như vậy, quy mô thị trường song song với số lượngngười mua những mẫu sản phẩm, dịch vụ nhất định mà người bán góp sức cho thị trường. Những người mua tìm mua loại sản phẩm, dịch vụ bất kể nào đó trong thị trường thườngcó đặc thù là thu nhập, sự chăm sóc và năng lực tiếp cận thị trường. Thị trường tiềm năng là tập hợp người tiêu dùng có mức độ chăm sóc đến mộtmặt hàng nhất định của thị trường. Sự chăm sóc của người tiêu dùng chưa đủ để định rõ một thị trường. Nhữngkhách hàng tiềm năng đó phải có thu nhập đủ để mua một món hàng. Giá cả càngcao thì số lượng người mua hoàn toàn có thể đủ thu nhập cho việc mua món hàng đó càng ít. Quy mô của một thị trường là hàm số của cả thu nhập và sự chăm sóc : – Thị Trường hiện có là tập hợp những người mua có chăm sóc, có thu nhập vàcó năng lực tiếp cận một mẫu sản phẩm nhất định của thị trường. – Thị Trường hiện có và đủ điều kiện kèm theo là tập hợp những người mua có thu nhập, có chăm sóc, có năng lực tiếp cận và đủ điều kiện kèm theo mua hàng với một mẫu sản phẩm, dịchvụ nhất định. Vì vậy, doanh nghiệp phải lựa chọn nên theo đuổi hàng loạt thị trườnghiện có hay chỉ tập trung chuyên sâu vào một phân đoạn nhất định nào đó của thị trường. – Thị phần tiềm năng là một phần của thị trường hiện có và đủ điều kiện kèm theo màmột doanh nghiệp quyết định hành động theo đuổi. – Thị Trường đã xâm nhập là tập hợp những người mua đã mua loại sản phẩm đó. 11T hị trường kinh doanh bán lẻ là tác dụng của tối thiểu một hoạt động giải trí cần được thực thi tạinơi gặp gỡ giữa nhà kinh doanh bán lẻ và người mua nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu sử dụng dịch vụ, loại sản phẩm của người mua. * Tình thế nhãn hiệuSản phầm là bất kỳ những gì hoàn toàn có thể đưa ra thị trường nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu cầuhay mong ước của người mua. Khái niệm vè mẫu sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn có thể được tiếpnhận theo 2 hướng : nghiên cứu và phân tích những quyền lợi mà mẫu sản phẩm, dịch vụ mang lại cho kháchhàng, người ta đưa ra định nghĩa về dịch vụ toàn diện và tổng thể gồm dịch vụ cốt lõi, dịch vụtăng thêm, dịch vụ mong ước và dịch vụ tiềm năng, hoặc trên cơ sở những đánhgiá, nghiên cứu và phân tích về ngân sách và hiệu suất cao của dịch vụ mà đưa ra định nghĩa về dịch vụbao quanh và dịch vụ cốt lõi. Các quyết định hành động cơ bản tương quan đến chủ trương sảnphẩm, dịch vụ. ” Các shop tiện nghi nói chung thường phân phối những mẫu sản phẩm vô cùng đadạng, đa phần là những vật dụng thiết yếu hàng ngày như đồ ăn, đồ uống, vật dụng cánhân như bàn chải, cạo râu, … Các shop tiện nghi tân tiến có những nét khácbiệt với shop thuận tiện truyền thống lịch sử ( thường được gọi là tạp hóa ) ở những dịchvụ đi kèm bên cạnh việc cung ứng những loại sản phẩm được bày bán. * Tình thế cạnh tranhPhân tích cạnh tranh đối đầu là một trong những nội dung quan trọng và là cơ sở củahoạch định kế hoạch. Khi nghiên cứu và phân tích cạnh tranh đối đầu, doanh nghiệp kinh doanh nhỏ cần xác lập : – Ai là đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu hầu hết ? – Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì ? – Đặc điểm của thị trường cạnh tranh đối đầu ( cạnh tranh đối đầu độc quyền hay cạnh tranhhoàn hảo … ) * Tình thế phân phốiPhân tích tình thế phân phối của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có địnhhướng đúng mực về phương pháp phân phối loại sản phẩm và sản phẩm & hàng hóa của doanh nghiệpđến tay người tiêu dùng, doanh nghiệp cần làm rõ : – Cách phân phối của những loại sản phẩm tiện nghi ? 12 – Đặc điểm của mạng lưới hệ thống phân phối của shop thuận tiện là gì ? * Tình thế môi trường tự nhiên vĩ môNgoài những tác nhân thuộc môi trường tự nhiên vi mô ảnh hưởng tác động tới doanh nghiệp, cácdoanh nghiệp cần nghiên cứu và phân tích những tác động ảnh hưởng, tác động ảnh hưởng của những tác nhân thuộc môitrường vĩ mô để bảo vệ những kế hoạch và chương trình marketing tương thích vớinhững tác động ảnh hưởng và sự đổi khác của thiên nhiên và môi trường. Các tác nhân thuộc thiên nhiên và môi trường vĩ mô có ảnh hưởng tác động đến những hoạt độngmarketing của doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ gồm có : thiên nhiên và môi trường nhân khẩu học, môi trườngkinh tế, môi trường tự nhiên tự nhiên, môi trường tự nhiên khoa học công nghệ tiên tiến, môi trường tự nhiên chính trịpháp luật, môi trường tự nhiên văn hóa truyền thống xã hội. Doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ cần nghiên cứu kĩ tácđộng của những yếu tố bên ngoài này tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanhdịch vụ của doanh nghiệp mình. Để từ đó có những chương trình, hoạt động giải trí marketingphù hợp với doanh nghiệp. 1.2.2 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường tiềm năng của doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ * Phân đoạn thị trườngĐoạn hay khúc thị trường là tập hợp một nhóm những người mua hiện tại vàtiềm năng với 1 số ít đặc thù chung tương quan đến việc lý giải và Dự kiến phảnứng của họ so với những giải pháp marketing của nhà sản xuất. Phân đoạn thị trường là ” quy trình phân loại thị trường thành từng nhóm cónhững nhu yếu tựa như nhau, quan điểm như nhau và ứng xử như nhau đối vớinhững loại sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhất định. Mục đích của việc phân đoạn thịtrường để công ty hoàn toàn có thể có thời cơ tốt nhất ship hàng những phân đoạn nhất định, gọi làcác phân đoạn thị trường tiềm năng hay nói gọn là thị trường tiềm năng. Công ty sẽtiến hành xác định loại sản phẩm dịch vụ, thiết lập những chủ trương marketing và triển khaithực hiện những chương trình thích hợp cho phân đoạn thị trường tiềm năng. ” Một số tiêu chuẩn phân đoạn thị trường : Theo vị trí địa lý, điều kiện kèm theo tự nhiên : thị trường trong nước, thị trường quốc tế, thịtrường miền nam, thị trường miền bắc, … Theo loại sản phẩm : Thị phần hàng tiêu dùng, thị trường dịch vụ, … 13T heo vai trò quyết định hành động trên thị trường có : thị trường người mua và thị trườngngười bán. Theo năng lực tiêu thụ mẫu sản phẩm : thị trường tiềm năng, thị trường hàng thaythế, thị trường hàng bổ trợ … Việc lựa chọn đúng chuẩn thị trường tiềm năng của doanh nghiệp kinh doanh nhỏ đòi hỏithực hiện dựa trên những nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng những số liệu về thị trường, người mua. Đây là việc làm nhận dạng nhu yếu của người mua và lựa chọn những nhóm hoặc cácđoạn người mua tiềm năng mà doanh nghiệp kinh doanh nhỏ sẽ ship hàng với mỗi sản phẩmdịch vụ của mình. Doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hoàn toàn có thể lựa chọn, quyết định hành động xâm nhập 1 haynhiều khúc thị trường đơn cử. Những yếu tố này làm cơ sở cho việc nhìn nhận vàphân khúc thị trường khách nhau, Doanh nghiệp kinh doanh nhỏ sẽ phải quyết định hành động nên phụcvụ bao nhiêu và những khục thị trường nào. Ngay cả khi 1 khúc thị trường lớn đangtăng trưởng và mê hoặc về mặt cơ cấu tổ chức, Doanh Nghiệp kinh doanh nhỏ vẫn cần xem xét những mục tiêuvà nguồn lực của doanh nghiệp mình so với khúc thị trường đó. Một số khúc thịtrường mê hoặc hoàn toàn có thể vẫn bị vô hiệu chính do chúng không tương thích với tiềm năng lâudài của doanh nghiệp. Kể cả khi khúc thị trường tương thích với những tiềm năng củamình, doanh nghiệp vẫn phải xem xét xem có đủ tiềm lực để thành công xuất sắc trong phânkhúc thị trường đó hay không. * Lựa chọn đoạn thị trường : a / Đánh giá sức mê hoặc của mỗi đoạn thị trường : nhìn nhận dựa trên những tiêuchí nào ? – Quy mô và sự tăng trưởng : Một đoạn thị trường hiệu suất cao khi đoạn thị trường đó có đủ quy mô và khảnăng tăng trưởng để hoàn toàn có thể san lấp cho những gì mà doanh nghiệp chi trả choMarketing, không riêng gì vào thời gian hiện tại mà còn cả cho sự tăng trưởng vĩnh viễn củadoanh nghiệp. Các doanh nghiệp với tiềm lực lớn luôn luôn hướng đến những thịtrường lớn, giàu tiềm năng để lựa chọn làm thị trường tiềm năng. Và ngược lại, đốivới những doanh nghiệp mới và nhỏ, họ thường tập trung chuyên sâu và tiếp cận những đoạn thịtrường nhỏ và không yên cầu quá nhiều vào tài lực của họ. Để hoàn toàn có thể nhìn nhận quy14mô và sự tăng trưởng của một doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tích lũy và phântích khá nhiều những thông tin và chỉ tiêu. – Sự mê hoặc của đoạn thị trường từ những sức ép hay rình rập đe dọa khác nhau : Hầu hết những doanh nghiệp đều sẽ phải đương đầu với những áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu từ đốithủ và sự yên cầu về loại sản phẩm và dịch vụ của người mua. Khi sự cạnh tranh đối đầu trongmột đoạn thị trường diễn ra quá nóng bức, đoạn thị trường đó sẽ không được đánh giálà mê hoặc so với doanh nghiệp nữa. Sức hấp dẫn của thị trường xét từ góc nhìn cạnh tranh đối đầu được nhìn nhận bằng cácđe dọa mà mỗi công ty phải đối phó, gồm có : + Đe dọa của sự gia nhập và rút lui : Nếu một đoạn thị trường có sự Open liên tục của những đối thủ cạnh tranh mới. Vìnhững doanh nghiệp này sẽ liên tục mang những năng lực mới đến thị trường và cóthể khiến cho thị trường của doanh nghiệp sụt giảm. Thường thì những đoạn thị trườngkhông có những hàng rào gia nhập và rút lui, việc gia nhập đoạn thị trường đó sẽ rất dễdàng, tuy nhiên nó cũng sống sót tính không thay đổi vô cùng thấp. + Đe dọa của những mẫu sản phẩm thay thế sửa chữa : Đoạn thị trường sẽ biến thành đoạn thị trường kém mê hoặc nếu loại sản phẩm cókhả năng bị thay thế sửa chữa bởi những loại sản phẩm khác quá thuận tiện. Khả năng bị thay thế sửa chữa củasản phẩm sẽ tác động ảnh hưởng tới giá của mẫu sản phẩm, cũng như lệch giá và lợi nhuậntương lai của đoạn thị trường đó. Khả năng bị sửa chữa thay thế của mẫu sản phẩm càng tăng, thìgiá loại sản phẩm mà doanh thu của doanh nghiệp lại càng có xu thế giảm xuống. + Đe dọa từ phía người mua : Đoạn thị trường mà người mua chiếm lợi thế lớn trong việc chi phối về giásản phẩm, thì đoạn thị trường đó không hề được coi là một đoạn thị trường hấpdẫn. Khi người mua có sức mạnh chi phối trong tay, họ sẽ khiến doanh nghiệp gặprất nhiều khó khăn vất vả. + Đe dọa từ phía người đáp ứng : Tương tự vậy, đoạn thị trường có sự chi phối quá lớn của người đáp ứng, sẽtrở thành một đoạn thị trường không có sức mê hoặc. Người đáp ứng hoàn toàn có thể tùy ýáp đặt những điều kiện kèm theo ngặt nghèo hoặc không dễ chịu so với doanh nghiệp. 15 – Các tiềm năng và năng lực của công ty : Doanh nghiệp nên đặt những tiềm năng vào những đoạn thị trường tương thích vớitiềm lực kinh tế tài chính cũng như năng lực tăng trưởng của mình. Một đoạn thị trường hấpdẫn không hẳn là hoàn toàn có thể làm tiềm năng của doanh nghiệp nếu chũng không phù hợpvới tiềm năng vĩnh viễn và năng lực của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quá cố gắngđể theo đuổi một đoạn thị trường không tương thích, nguồn lực của doanh nghiệp sẽ bịphân tán và không hề tập trung chuyên sâu được cho việc tăng trưởng và bảo vệ cho nhữngmục tiêu hiện tại. Để quyết định hành động lựa chọn một đoạn thị trường, doanh nghiệp phảicân nhắc xem xét qua rất nhiều phương diện như quản trị, nhân lực, kinh tế tài chính, côngnghệ, … để hoàn toàn có thể mở màn triển khai kế hoạch xâm nhập thị trường. b / Lựa chọn số lượng đoạn thị trường làm thị trường tiềm năng – Tập trung vào một đoạn thị trường : Doanh Nghiệp sẽ chỉ tập trung chuyên sâu vào một đoạn thịtrường nhất định qua sự hiểu biết cặn kẽ về những nhu yếu của người mua tại đoạnthị trường đó. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể đạt được doanh thu rất lớn nếu hoàn toàn có thể trở thànhngười đứng đầu thị trường đó. – Chuyên môn hóa có tinh lọc : Doanh Nghiệp lựa chọn 1 số ít đoạn thị trường phù hợpvới năng lượng và năng lực của bản thân. Chiến lược này giúp cho Doanh Nghiệp có được sựthay thế và dự trữ tương thích để sống sót và tăng trưởng trong vĩnh viễn – Chuyên môn hóa mẫu sản phẩm : Doanh Nghiệp tập trung chuyên sâu vào duy nhất một mẫu sản phẩm có đặctính riêng để cung ứng cho nhiều đoạn thị trường. Phương pháp này hoàn toàn có thể mangđến cho doanh nghiệp nổi tiếng nhất định trong nghành nghề dịch vụ mẫu sản phẩm chuyên được dùng. – Chuyên môn hóa thị trường : Doanh Nghiệp tập trung chuyên sâu vào Giao hàng và phân phối nhu cầucủa một nhóm người mua đơn cử. DN hoàn toàn có thể thuận tiện trong việc tạo dựng danh tiếngtrong nhóm người mua đó, qua đó đẩy lượng loại sản phẩm tiêu thụ của bản thân lên. – Phục vụ hàng loạt thị trường : Đây là kế hoạch chỉ dành cho những doanh nghiệpcó tiềm lực kinh tế tài chính rất lớn. Với kế hoạch này, Doanh Nghiệp sẽ ship hàng và phân phối tất cảcác nhóm người mua, với bất kỳ những mẫu sản phẩm nào mà họ cần. * Định vị giá trị trên thị trường mục tiêuCăn cú vào nhu yếu của thị trường, Doanh Nghiệp hoàn toàn có thể tạo ra loại sản phẩm, dịch vụ củariêng mình với sự độc lạ thuộc tính cạnh tranh đối đầu hoặc bằng những chiêu thức

Từ khóa » Chiến Lược Của Circle K