“Lượm ơi, Còn Không?", Câu Thơ đặt Cuối Bài Như Một Câu Hỏi đầy ...

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Trâm Anh đã hỏi trong Lớp 6 Văn học · 09:49 22/07/2020 Ngữ Văn lớp 6 Tập 2 Báo cáo

“Lượm ơi, còn không?", câu thơ đặt cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?

Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

3 câu trả lời 2481

Ngọc Anh 4 năm trước

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết Vy Phan 2 năm trước

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết ... 2 năm trước

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • “Giặc đã đến chân núi Trâu Sơn. Thế rất nguy, ai nấy đều hoảng hốt.Vừa lúc đó thì sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sát, roi sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí vang lên mấy tiếng. Tráng sĩ mặc áo giáp vào, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng. Tráng sĩ xông vào trận đánh giết, giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cum tre cạnh đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp nhau mà trốn thoát”.

    (Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)

    1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian?

    2. Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.

    3. Nêu nội dung của đoạn trích bằng một vài câu văn.

    4 Viết đoạn văn ngắn ( 3- 5 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng.

    II. PHẦN VIẾT

    Đóng vai nhân vật Thạch Sanh kể lại truyện cổ tích “Thạch Sanh”

    Trả lời (4) Xem đáp án » 3 11234
  • Viết bài văn kể lại trải nghiệm lần đầu tiên làm một món ăn của em. 

    Trả lời (2) Xem đáp án » 2 8440
  • Mở rộng chủ ngữ là gì?

    Trả lời (10) Xem đáp án » 2 7803
  • Viết đoạn văn kể một lần nóng giận của em

    Trả lời (5) Xem đáp án » 1 6561
  • viết một bài văn ( khoảng 400 chữ ) kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn

    Trả lời (4) Xem đáp án » 1 5934
  • hiện nay có nhiều bạn học sinh vì quá đam mê các trò chơi điện tử mà sao những việc học . em hãy viết nêu suy nghĩ của em về hiện tượng trên

    Trả lời (2) Xem đáp án » 3 5485
  • viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về bài ca dao sau :

    Công cha như núi Thái Sơn

    Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

    Một lòng thờ mẹ kính cha

    Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. *Lưu ý:Không chép mạng

    Trả lời (3) Xem đáp án » 1 4213
  • Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?

    A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

    B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

    C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

    D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu

    Trả lời (5) Xem đáp án » 4037
  • Thuyết minh về lễ hội trăng rằm của trường em.

    Trả lời (3) Xem đáp án » 3994
  • viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách bài học đường đời đầu tiên ngắn gọn nhất có thể Trả lời (2) Xem đáp án » 1 3825

Quảng cáo

Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhất

Xếp hạng tuần này

Xếp hạng tháng này

  • Xếp hạng tuần này
  • Xếp hạng tháng này
Xem thêm button Rút gọn button
Bài viết mới nhất Lớp 6
  • Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 9 giờ, 10 giờ, 6 giờ, 5 giờ lần lượt là bao nhiêu độ 1 năm trước 3586
  • Hãy vẽ một hình vuông và hai đường chéo của hình vuông đó 1 năm trước 2408
  • Hãy đo các góc dưới đây và so sánh số đo của chúng với 90° 1 năm trước 2295
  • Mỗi góc trong Hình 3 có số đo là bao nhiêu 1 năm trước 2200
  • Cho góc xOy như hình vẽ. Em hãy dùng thước đo góc đo góc xOy 1 năm trước 2264
Xem thêm » Gửi báo cáo thành công!
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên AppStore Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay

Từ khóa » Câu Thơ Lượm ơi Còn Không Có ý Nghĩa Gì