Lý Thuyết, Bài Tập Phương Pháp Quy Nạp Toán Học Hay, Chi Tiết
Có thể bạn quan tâm
- Sổ tay toán lý hóa 12 chỉ từ 29k/cuốn
Bài viết Lý thuyết, bài tập Phương pháp quy nạp toán học với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Lý thuyết, bài tập Phương pháp quy nạp toán học.
- Cách giải và ví dụ minh họa bài tập Phương pháp quy nạp toán học
- Bài tập vận dụng Phương pháp quy nạp toán học
Lý thuyết, bài tập Phương pháp quy nạp toán học (hay, chi tiết)
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Quảng cáoGiả sử cần chứng minh đẳng thức P(n) = Q(n) (hoặc P(n) > Q(n)) đúng với n ≥ n0, n0 ∈ N* ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tính P(n0),Q(n0) rồi chứng minh P(n0 )= Q(n0)
Bước 2: Giả sử P(k) = Q(k) ; k ≥ n0, k ∈ N*, ta cần chứng minh P(k+1) = Q(k+1).
Ví dụ minh họa
Bài 1: Chứng mình với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta luôn có: 1+2+3+...+n= (n(n+1))/2
Đặt P(n) = 1+2+3+...+n : tổng n số tự nhiên đầu tiên :
Ta cần chứng minh P(n) = Q(n) n ≥ 1 ,n ∈ N*.
Bước 1: Với n = 1 ta có P(1) = 1, Q(1) = 1
⇒ P(1) = Q(1) = 1đúng vớí n = 1.
Bước 2: Giả sử P(k0 = Q(k) với k ≥ 1 ,k ∈ N*. tức là:
Ta cần chứng minh P(k+1) = Q(k+1), tức là:
Thật vậy:
Vậy đẳng thức đã cho đúng với mọi n ≥ 1.
Quảng cáoBài 2:Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 1 ta luôn có: 1+3+5+⋯+2n-1=n2
♦ Với n = 1 ta có VT =VP = 1
Suy ra đẳng thức đã cho đúng với n = 1.
♦ Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k với k ≥ 1 ,k ∈ N*. tức là:
1 + 3 + 5 + ... + 2k - 1 = k2 (1)
Ta cần chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là:
1 + 3 + 5 + ... + (2k - 1) + (2k + 1) = (k + 1)2 (2)
Thật vậy: VT(2) = 1 + 3 + 5 + ... + (2k - 1) + (2k + 1)
= k2 + (2k + 1) = (k + 1)2 = VP(2)
Vậy đẳng thức đã cho đúng với mọi n = 1.
Bài 3: Chứng minh rằng vớí ∀n ≥ 1, ta có bất đẳng thức:
♦ Với n = 1 ta có đẳng thức đã cho trở thành :1/2 < 1/√3 ⇒ 2 > √3 đúng.
⇒ Đẳng thức đã cho đúng với n = 1.
♦ Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k ≥ 1 , tức là :
Ta phải chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là :
Thật vậy, ta có :
Ta chứng minh:
⇔ (2k+1)(2k+3) < (2k+2)2
⇒ 3 > 1 (luôn đúng)
Vậy đẳng thức đã cho đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Chú ý: Vậy Phương pháp quy nạp toán học còn được ứng dụng nhiều trong số học và hình học
Quảng cáoB. Bài tập vận dụng
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1 , ta luôn có
Lời giải:
Bước 1: Với n = 1 ta có: VT = 1 ; VP = 1 ⇒ VT=VP
⇒ Đẳng thức đã cho đúng vớí n = 1.
Bước 2: Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k ≥ 1, tức là
Ta sẽ chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là cần chứng minh
Thật vậy:
⇒ (1) đúng đẳng thức đã cho đúng với mọi n ≥ 1.
Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau:
Lời giải:
Bài 3: Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1 ta có bất đẳng thức:
|sinnx| ≤ k|sinx| ∀x ∈ I
Lời giải:
Làm tương tự câu 1. Với n=1 đẳng thức đã cho đúng
Gợi ý:
* Với n=1 ta có:VT = |sin1.α|=1.|sinα| =VP nên đẳng thức đã cho đúng.
* Giả sử đẳng thức đã cho đúng với n = k+1, tức là :|sinkα| ≤ k|sinα| (1)
Ta phải chứng minh đẳng thức đã cho đúng với n = k+1,tức là :
|sin(k+1)α| ≤ (k+1)|sinα| (2)
Thật vậy:
|sin(k+1)α|=|sinkα.cosα+coskα.sinα| ≤ |sinkα||cosα|+|coskα||sinα| ≤ |sinkα|+|sinα| ≤ k|sinα|+|sinα| ≤ (k+1)|sinα|
Vậy đẳng thức đã cho đúng với n=k+1, nên đẳng thức đã cho cũng đúng với mọi số nguyên dương n.
Bài 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 1 thì A(n)=7n+3n-1 luôn chia hết cho 9
Lời giải:
* Với n=1 ⇒ A(1)=71+3.1-1=9 ⇒ A(1)chia hết cho 9
* Giả sử A(k)chia hết cho 9 ∀k ≥ 1, ta chứng minh A(k+1)chia hết cho 9
Thật vậy:A(k+1)=7k+1+3(k+1)1=7.7k+21k-7-18k+9 ⇒ A(k+1)=7A(k)-9(2k-1)
Vì A(k) chia hết cho 9 và 9(2k-1) chia ết cho 9 nên A(2k+1) chia hết cho 9
Vậy A(n) chia hết cho 9 với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Quảng cáoBài 5: Chứng minh rằng tổng các trong một n – giác lồi (n ≥ 1) bằng (n-2)180º.
Lời giải:
* Với n = 3 ta có tổng ba góc trong tam giác bằng 180º
* Giả sử công thức đúng cho tất cả k-giác, với k < n, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng cho n-giác. Ta có thể chia n-giác bằng một đường chéo thành ra hai đa giác. Nếu số cạnh của một đa giác là k+1, thì số cạnh của đa giác kia là n – k + 1, hơn nữa cả hai số này đều nhỏ hơn n. Theo giả thiết quy nạp tổng các góc của hai đa giác này lần lượt là. (k-1)180ºvà (n-k-1)180º
Tổng các góc của n-giác bằng tổng các góc của hai đa giác trên, nghĩa là (k-1+n-k-1)180º=(n-2)180º.
Suy ra mệnh đề đúng với mọi n ≥ 3..
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:
- Trắc nghiệm phương pháp quy nạp toán học
- Dạng 2: Xác định số hạng của dãy số
- Trắc nghiệm xác định số hạng của dãy số
- Dạng 3: Tính đơn điệu, tính bị chặn của dãy số
- Trắc nghiệm tính đơn điệu, tính bị chặn của dãy số
- Dạng 4: Phương pháp giải bài tập Cấp số cộng
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Các Bài Tập Về Quy Nạp Toán Học 11
-
Bài Tập Phương Pháp Quy Nạp Toán Học - Lê Bá Bảo
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Về Phương Pháp Quy Nạp Toán Học
-
Bài Tập Phương Pháp Quy Nạp Toán Học - Lớp 11
-
Phân Dạng Bài Tập Về Phương Pháp Quy Nạp Toán ...
-
Phân Dạng Bài Tập Về Phương Pháp Quy Nạp Toán Học Và Dãy Số
-
Bài Tập Quy Nạp Toán Học Có Lời Giải
-
Bài Tập Phương Pháp Quy Nạp Toán Học - Sách Bài Tập đại Số Và Giải ...
-
50 Bài Tập Về Phương Pháp Quy Nạp Toán Học (có đáp án 2022)
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Về Phương Pháp Quy Nạp Toán Học Chuẩn Nhất
-
40 Bài Tập Trắc Nghiệm Phương Pháp Quy Nạp Toán Học Mức độ Nhận ...
-
Phương Pháp Quy Nạp Toán Học - Giải Bài Tập Đại Số 11 - Itoan
-
Bài Tập Phương Pháp Quy Nạp Toán Học Nâng Cao - 123doc
-
Phương Pháp Qui Nạp Toán Học - Bài Tập Có Lời Giải Chi Tiết
-
Giải Bài Tập Toán 11 Bài 1: Phương Pháp Quy Nạp Toán Học