Lý Thuyết định Lý Pytago Toán 7

  1. Trang chủ
  2. Lý thuyết toán học
  3. Toán 7
  4. CHƯƠNG 6: TAM GIÁC
  5. Định lý Pytago
Định lý Pytago Trang trước Mục Lục Trang sau

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Định lý Pytago

Ví dụ: \(\Delta ABC\) vuông tại $A$\( \Rightarrow B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\)

2. Định lý Pytago đảo

Ví dụ:

\(\Delta ABC\) có \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\)\( \Rightarrow \widehat {BAC} = {90^0}.\)

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông

Phương pháp:

Sử dụng định lý Py-ta-go.

Dạng 2: Sử dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông

Phương pháp:

+ Tính bình phương các độ dài ba cạnh của tam giác

+ So sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia

+ Nếu hai kết quả bằng nhau thì tam giác đó là tam giác vuông, cạnh lớn nhất là cạnh huyền.

Trang trước Mục Lục Trang sau

Có thể bạn quan tâm:

  • Ôn tập chương 6: TAM GIÁC
  • Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
  • Sự xác định của đường tròn-Tính chất đối xứng của đường tròn
  • Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
  • Liên hệ giữa cung và dây

Tài liệu

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 492 - 06/2018

Tạp chí toán học và tuổi trẻ số 492 - 06/2018

Toán học và tuổi trẻ số 477 - tháng 3 - 2017

Toán học và tuổi trẻ số 477 - tháng 3 - 2017

Toán 7 - Phiếu bài tập - Hai đường thẳng vuông góc (Lý thuyết + Bài tập)

Toán 7 - Phiếu bài tập  - Hai đường thẳng vuông góc (Lý thuyết + Bài tập)

Toán 7: Hai góc đối đỉnh (Phiếu bao gồm lý thuyết và bài tập)

Toán 7: Hai góc đối đỉnh (Phiếu bao gồm lý thuyết và bài tập)

Bài thi mẫu đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM

Bài thi mẫu đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM

Từ khóa » Tính Chất định Lý Pytago