Lý Thuyết Góc Lượng Giác Và Cung Lượng Giác Toán 10

Mục Lục - Toán 10

    CHƯƠNG 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

    • Bài 1: Mệnh đề
    • Bài 2: Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán học
    • Bài 3: Tập hợp
    • Bài 4: Các phép toán trên tập hợp
    • Bài 5: Các tập hợp số
    • Bài 6: Ôn tập chương I

    CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

    • Bài 1: Đại cương về hàm số
    • Bài 2: Hàm số bậc nhất
    • Bài 3: Hàm số bậc hai
    • Bài 4: Một số bài toán về đồ thị hàm số bậc nhất
    • Bài 5: Phương pháp giải các bài toán về hàm số bậc hai
    • Bài 6: Ôn tập chương 2

    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

    • Bài 1: Đại cương về phương trình
    • Bài 2: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn
    • Bài 3: Phương pháp giải phương trình bậc ba, bậc bốn đặc biệt
    • Bài 4: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
    • Bài 5: Phương trình chứa căn
    • Bài 6: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
    • Bài 7: Hệ phương trình có cấu trúc đặc biệt

    CHƯƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

    • Bài 1: Bất đẳng thức
    • Bài 2: Đại cương về bất phương trình
    • Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
    • Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất
    • Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
    • Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai
    • Bài 7: Bất phương trình bậc hai

    CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ

    • Bài 1: Phương sai và độ lệch chuẩn

    CHƯƠNG 6: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

    • Bài 1: Đơn vị đo góc và cung tròn, độ dài cung tròn
    • Bài 2: Góc lượng giác và cung lượng giác
    • Bài 3: Giá trị lượng giác của một góc (cung) lượng giác
    • Bài 4: Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
    • Bài 5: Một số công thức biến đổi lượng giác

    CHƯƠNG 7: VÉC TƠ

    • Bài 1: Các định nghĩa về véc tơ
    • Bài 2: Tổng của hai véc tơ
    • Bài 3: Hiệu của hai véc tơ
    • Bài 4: Tích của một véc tơ với một số
    • Bài 5: Hệ trục tọa độ trong mặt phẳng
    • Bài 6: Biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ
    • Bài 7: Ôn tập chương Véc tơ

    CHƯƠNG 8: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG

    • Bài 1: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 độ
    • Bài 2: Tích vô hướng của hai véc tơ
    • Bài 3: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
    • Bài 4: Hệ thức lượng trong tam giác

    CHƯƠNG 9: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

    • Bài 1: Một số khái niệm phương trình đường thẳng
    • Bài 2: Một số bài toán viết phương trình đường thẳng
    • Bài 3: Khoảng cách và góc
    • Bài 4: Phương trình đường tròn
    • Bài 5: Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn
    • Bài 6: Elip
    • Bài 7: Hypebol
  1. Trang chủ
  2. Lý thuyết toán học
  3. Toán 10
  4. CHƯƠNG 6: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
  5. Góc lượng giác và cung lượng giác
Góc lượng giác và cung lượng giác Trang trước Mục Lục Trang sau

1. Định nghĩa

- Đường tròn định hướng là đường tròn có chiều di động đã được quy ước: chiều dương là ngược chiều kim đồng hồ, chiều âm là cùng chiều đồng hồ.

Chú ý: Ta chỉ xét các khái niệm góc lượng giác, cung lượng giác trên đường tròn định hướng.

- Góc lượng giác: Khi tia \(Om\) quay chỉ theo chiều dương hoặc chỉ theo chiều âm từ tia \(Ou\) đến tia \(Ov\) thì nó quét một góc lượng giác với tia đầu \(Ou\) và tia cuối \(Ov\), kí hiệu \(\left( {Ou,Ov} \right)\).

- Cung lượng giác: Khi tia \(Om\) quét nên một góc lượng giác \(\left( {Ou,Ov} \right)\) thì điểm \(M\) chạy trên đường tròn luôn theo một chiều dương hoặc âm từ \(U\) đến \(V\). Ta nói điểm \(M\) vạch nên một cung lượng giác điểm đầu \(U\) và điểm cuối \(V\) tương ứng với góc lượng giác \(\left( {Ou,Ov} \right)\).

2. Số đo góc và cung lượng giác

- Nếu một góc lượng giác có số đo \({a^0}\) (hay \(\alpha \left( {rad} \right)\)) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng \({a^0} + k{360^0}\) (hay \(\alpha + k2\pi \left( {rad} \right)\)), \(k \in Z\).

- Nếu một cung lượng giác có số đo \({a^0}\) (hay \(\alpha \left( {rad} \right)\)) thì mọi cung lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với nó có số đo dạng \({a^0} + k{360^0}\) (hay \(\alpha + k2\pi \left( {rad} \right)\)), \(k \in Z\).

3. Đường tròn lượng giác

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) vẽ đường tròn định hướng tâm \(O\) bán kính \(R = 1\).

Đường tròn này cắt hai trục tọa độ tại bốn điểm \(A\left( {1;0} \right),\) \(A'\left( { - 1;0} \right),\) \(B\left( {0;1} \right),\) \(B'\left( {0; - 1} \right).\)

Ta lấy \(A\left( {1;0} \right)\) làm điểm gốc của đường tròn đó.

Đường tròn xác định như trên được gọi là đường tròn lượng giác (gốc \(A\)).

Trang trước Mục Lục Trang sau

Có thể bạn quan tâm:

  • Dạng lượng giác của số phức
  • Tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Phép quay
  • Lý thuyết Toán 12
  • Ôn tập chương phép biến hình

Tài liệu

Đề cương ôn tập cung và góc lượng giác, công thức lượng giác – Phùng Hoàng Em

Đề cương ôn tập cung và góc lượng giác, công thức lượng giác – Phùng Hoàng Em

Toán 10 - 315 bài tập trắc nghiệm cung và góc lượng giác – công thức lượng giác có đáp án

Toán 10 - 315 bài tập trắc nghiệm cung và góc lượng giác – công thức lượng giác có đáp án

Bài tập trắc nhiệm toán lớp 10: 315 Bài tập trắc nghiệm cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác có đáp án

Bài tập trắc nhiệm toán lớp 10:  315 Bài tập trắc nghiệm cung và góc lượng giác - Công thức lượng giác có đáp án

Các dạng toán trắc nghiệm góc lượng giác và công thức lượng giác

Các dạng toán trắc nghiệm góc lượng giác và công thức lượng giác

Toán 6: Chuyên đề. Góc

Toán 6: Chuyên đề. Góc Top

Từ khóa » Số đo Của Một Cung Lượng Giác Là Gì