Lý Thuyết Phương Trình đường Tròn - TopLoigiai
Có thể bạn quan tâm
1. Lập phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
Phương trình đường tròn có tâm I(a;b), bán kính R là :
(x – a)2 + (y – b)2 = R2
2. Nhận xét
Phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có thể được viết dưới dạng
x2 + y2 – 2ax – 2by +c =0
trong đó c = a2 + b2+ c2
Ngược lại, phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c =0 là phương trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b2 –c > 0 . Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a;b) và bán kính
3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
Cho điểm M0(x0; y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b).Gọi Δ là tiếp tuyến với (C) tại M0
4. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1: Nhận dạng một phương trình bậc 2 là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn.
Cách 1:
- Đưa phương trình về dạng: x2 + y2 – 2ax -2by +c = 0 (1)
- Xét dấu biểu thức: m = a2 + b2 + c2
- Nếu m>0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R
Cách 2:
- Đưa phương trình về dạng (x-a)2 + (y-b)2 = m2 (2)
- Nếu m > 0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R = √m
Dạng 2: Lập phương trình đường tròn
Cách 1:
- Tìm tọa độ tâm I(a; b) của đường tròn (C)
- Tìm bán kính R của (C)
- Viết phương trình (C) theo dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1)
Chú ý:
- (C) đi qua A, B ⇔ IA2 = IB2 = R2.
- (C) đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng ∆ tại A ⇔ IA = d(I, ∆).
- (C) tiếp xúc với hai đường thẳng ∆1 và ∆2
⇔ d(I, ∆1) = d(I, ∆2) = R
Cách 2:
- Gọi phương trình đường tròn (C) là x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2)
- Từ điều kiện của đề bài đưa đến hệ phương trình với ba ẩn số là: a, b, c
- Giải hệ phương trình tìm a, b, c để thay vào (2), ta được phương trình đường tròn (C)
Dạng 3: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm Mo(xo;yo) thuộc đường tròn (C)
- Tìm tọa độ tâm I(a,b) của đường tròn (C)
- Phương trình tiếp tuyến với (C) tại Mo(xo;yo) có dạng:
(xo – a)(x-x0) + (yo-b)(y-yo) = 0
Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến của ∆ với (C) khi chưa biết tiếp điểm: dùng điều kiện tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I, bán kính R ⇔ d (I, ∆) = R
5. Bài tập có lời giải về phương trình đường tròn
Bài tập 1: Cho đường cong (Cm): x2 + y2 – 4mx – 8(m – 4)y + 18 – m = 0. Hãy tìm điều kiện của m để (Cm) là phương trình đường tròn
Lời giải
Để (Cm) là phương trình đường tròn ta có: m2 + [4(m – 4)]2 – ( 18 – m) > 0
<=> m2 + 16m2 – 256m + 256 – 18 + m > 0
<=> 17m2 – 255m + 238 > 0
<=> m2 – 15m + 14 > 0
<=> m < 1 ᴗ m > 2
Bài tập 2: Cho (Cα) là x2 + y2 – 2xcosα – 2ysinα + cos2α = 0 (với α ≠ kπ). Chứng minh rằng (Cα) là đường tròn
Lời giải
Để (Cα) là đường tròn ta có: cos2α + sin2α – cos2α > 0
VT = cos2α + sin2α – cos2α
= 1 – cos2α
= 2sin2α > 0 (với α ≠ kᴨ)
Chú ý: nếu α = kπ thì đường tròn là 1 điểm
Bài tập 3: lập phương trình đường tròn (C) biết tâm O(2; 4) và đi qua điểm I(0; 0)
Lời giải
Ta có R = IO , mà vecto IO = √22 + √42 = √20
=> Đường tròn © có tâm O(2; 4) và bán kính R = √20 có phương trình đường tròn là: (x – 2)2 + (y – 4)2 = 20
Bài tập 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn ? Tìm tâm và bán kính nếu có :
a) x2 + y2 – 6x +8y +100 = 0 (1)
b) x2 + y2 + 4x – 6y -12 = 0 (2)
c) 2x2 + 2y2 – 4x + 8y – 2 = 0 (3)
Giải:
a) (1) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by +c =0 với a = 3,b = -4, c = 100.
Ta có a2 + b2 –c = 9 +16 – 100 < 0 .
Vậy (1) không phải là phương trình của đường tròn.
b) (2) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by +c =0, với a = – 2, b = 3, c = -12.
Ta có x2 + b3 – c = 4 + 9 +12 = 25 > 0 .
Vậy (2) là phương trình của đường tròn tâm là điểm (-2 ; 3), bán kính bằng
c) Ta có : (3)
⇔
Vậy (3) là phương trình của đường tròn tâm là điểm (1 ; -2), bán kính bằng √6
Bài tập 5. Cho phương trình x2 + y2 – 2mx + 4my + 6m – 1 = 0 (1)
a) Với giá trị nào của m thì (1) là phương trình của đường tròn ?
b) Nếu (1) là phương trình của đường tròn hãy tìm toạ độ tâm và tính bán kính đường tròn đó theo m.
Giải:
a) (1) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by +c =0 với a = m, b = – 2m, c = 6m = 1.
(1) là phương trình của đường tròn khi và chỉ khi a2 + b2 – c > 0, mà
Bài tập 6. Lập phương trình của đường tròn (℘) trong các trường hợp sau :
a) (℘) có tâm I(-1 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: x – 2y+7 = 0;
b) (℘) có đường kính là AB với A( 1 ; 1), B(7 ; 5).
Giải:
Bài tập 7. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1 ; 2), B(5 ; 2), C( 1 ; – 3).
Giải:
Xét đường tròn (℘) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by +c =0.
(℘) đi qụa A, B, c khi và chỉ khi
Vậy phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C là :
x2 + y2 – 6x +y – 1 = 0
Từ khóa » Trong Các Pt Sau Pt Nào Là Pt đường Tròn
-
Phương Trình Nào Sau đây Là Phương Trình đường Tròn?
-
Phương Trình Nào Sau đây Là Phương Trình đường Tròn?
-
Hãy Cho Biết Phương Trình Nào Trong Các Phương Trình Sau đây Là ...
-
Phương Trình Nào Sau đây Là Phương Trình đường Tròn - Hoc247
-
Cách Nhận Dạng Một Phương Trình đường Tròn
-
Câu Hỏi 2 Trang 82 SGK Hình Lớp 10: Hãy Cho Biết Phương Trình Nào ...
-
Nhận Dạng Phương Trình đường Tròn. Tìm Tâm Và Bán Kính đường Tròn
-
Phương Trình Của đường Tròn Là Gì ? Phương Trình Tổng Quát Có Tâm ...
-
Lý Thuyết Phương Trình đường Tròn | SGK Toán Lớp 10
-
Phương Trình Nào Sau đây Không Phải Là Phương Trình đường Tròn
-
Tìm M để Các Phương Trình Sau Là Phương Trình đường Tròn
-
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Bài 2: Phương Trình Đường Tròn
-
PT đường Tròn - Tài Liệu Text - 123doc
-
Phương Trình đường Tròn Và Các Dạng Bài Tập Có Lời Chuẩn 100%