Lý Thuyết Sinh Học Lớp 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác tổng hợp lý thuyết cơ bản môn Sinh học 8, kèm câu hỏi trắc nghiệm cho các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức trong bài 8 Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Lý thuyết Cơ quan phân tích thính giác
- A. Lý thuyết Sinh 8 bài 51
- I. CẤU TẠO CỦA TAI
- II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
- III. VỆ SINH TAI
- B. Giải bài tập Sinh học 8 bài 51
- C. Trắc nghiệm Sinh học 8 bài 51
A. Lý thuyết Sinh 8 bài 51
I. CẤU TẠO CỦA TAI
Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
1. Tai ngoài
- Tai ngoài được giới hạn bởi màng nhĩ có đường kính khoảng 1cm, gồm:
+ Vành tai: có nhiệm vụ hứng sóng âm.
+ Ống tai: hướng sóng âm.
2. Tai giữa
- Tai giữa là 1 khoang xương gồm:
+ Chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau.
+ Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào 1 màng giới hạn tai giữa và tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18 – 20 lần).
Khoảng tai giữa thông với nhau nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
3. Tai trong
- Tai trong gồm:
+ Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên: thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
+ Ốc tai: thu nhận các kích thích của sóng âm. Gồm: ốc xương tai bên trong có ốc tai màng.
Ốc tai màng là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương và cuốn quang trụ ốc hai vòng rưỡi gồm: màng tiền đình (phía trên), màng cơ sở (phía dưới) và màng bên.
Trên màng cơ sở có cơ quan coocti: chứa tế bào thụ cảm thính giác.
II. CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM
- Sóng âm → vành tai → ống tai → rung màng nhĩ → chuỗi xương tai → rung màng cửa bầu → chuyển động ngoại dịch → nội dịch trong ốc tai màng → cơ quan coocti → xung thần kinh → theo dây thần kinh thính giác → cơ quan thính giác ở thùy chẩm → nhận biết về âm thanh phát ra.
III. VỆ SINH TAI
- Trong tai có ráy tai do các tuyến ráy tai trong thành ống tai tiết ra có tác dụng giữ bụi nên thường phải vệ sinh bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy → làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ.
- Cần giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng vì viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm tai.
- Tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh thường xuyên → ảnh hưởng tới thần kinh → giảm tính đàn hổi của màng nhĩ → nghe không rõ.
- Cần có biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.
B. Giải bài tập Sinh học 8 bài 51
- Giải bài tập trang 165 SGK Sinh lớp 8: Cơ quan phân tích thính giác
- Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 51 (rút gọn)
C. Trắc nghiệm Sinh học 8 bài 51
Câu 1: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là những phần nào?
A. Vành tai, tai giữa, tai trong.
B. Tai ngoài, tai giữa, tai trong.
C. Vành tai, ống tai, màng nhĩ.
D. Tai ngoài, màng nhĩ, tai trong.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tai được chia ra làm 3 phần, đó là tai ngoài, tai giữa, tai trong.
Câu 2: Thành phần nào dưới đây không thuộc tai trong?
A. Ống bán khuyên.
B. Dây thần kinh số VIII.
C. Ốc tai.
D. Màng nhĩ.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Màng nhĩ không thuộc phần tai trong.
Câu 3: Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có chức năng gì?
A. Thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
B. Thu nhận sự chuyển động trong không gian.
C. Thu nhận thông tin về vị trí chuyển động trong không gian.
D. Tiếp nhận thông tin vị trí của các vật thể trong không gian.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
Câu 4: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi bộ phận nào?
A. Ống bán khuyên.
B. Màng nhĩ.
C. Chuỗi tai xương.
D. Vòi nhĩ.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ.
Câu 5: Quá trình thu nhận kích thích của sóng âm diễn ra như thế nào?
A. Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
B. Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
C. Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
D. Vành tai hứng sóng âm → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng nhĩ rung → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Vành tai hứng sóng âm → màng nhĩ rung → âm thanh được khuếch đại nhờ chuỗi xương tai → màng cửa bầu rung, chuyển động ngoại dịch và nội dịch → tế bào thụ cảm → dây thần kinh về vùng thính giác.
Câu 6: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai nào nhận được sóng âm trước?
A. Tai trái.
B. Tai phải.
C. Cả hai tai cùng nhận.
D. Một trong hai tai.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Nếu âm thanh ở bên phía tai phải thì tai phải nhận được sóng âm trước và ngược lại.
Câu 7: Ốc tai màng là một ống màng chạy dọc ống tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm
A. màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.
B. màng cơ ở ở phía trên, màng tiền đình ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách tai của ốc tai xương.
C. màng cơ ở ở phía trên, màng bên ở phía dưới và màng tiền đình áp sát vào vách tai của ốc tai xương.
D. màng cơ ở ở phía dưới, màng tiền đình ở phía trên và màng bên áp sát vào vách tai của ốc tai xương.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Ốc tai màng là một ống màng chạy dọc ống tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.
Câu 8: Ráy tai có là do đâu?
A. Do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra.
B. Do tai ẩm.
C. Do tế bào thụ cảm tiết ra.
D. Do chất dịch ở màng trong của tai tiết ra.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Ráy tai có là do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra.
Câu 9: Tại sao phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên?
A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
B. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.
C. Vì làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Phải tránh tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến dây thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
Câu 10: Chuỗi xương tai bao gồm
A. Xương búa.
B. Xương đe.
C. Xương bàn đạp.
D. Cả 3 xương trên.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp.
Câu 11: Vành tai có vai trò gì trong việc thu nhận âm thanh?
A. Hứng sóng âmB. Hướng sóng âm
C. Khuếch đại âm thanh
D. Che bụi cho tai
Chọn đáp án: A
Câu 12: Cấu tạo nào của tai giúp đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ luôn được cân bằng?
A. Nhờ tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ
B. Nhờ xương búa được gắn với màng nhĩ
C. Nhờ khoang giữa tai thông với hầu nhờ vòi nhĩD. Nhờ màng cửa bầu dục giới hạn tai giữa và tai trong
Chọn đáp án: C
Câu 13: Điền vào chỗ trống các từ thích hợp: “Sóng âm vào tai làm rung ..(1).., truyền qua..(2).. vào tai trong gây sự chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng và tác động lên các ...(3)..của cơ quan Coocti nằm trên..(4)..ở vùng tương ứng với tần số và cường độ của sóng âm làm các tế bào này hung phấn chuyển thành xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thùy thái dương cho ta nhận biết về âm thanh đã phát ra.”
A. (1) Màng nhĩ; (2) ống tai; (3) tế bào thụ cảm thính giác; (4) màng cơ sở
B. (1) Màng nhĩ; (2) ống tai; (3) chuỗi xương tai; (4) màng cơ sở
C. (1) Màng nhĩ; (2) chuỗi xương tai; (3) tế bào thụ cảm thính giác; (4) màng cơ sởD. (1) Màng nhĩ; (2) ống tai; (3) màng cơ sở; (4) tế bào thần kinh thị giác
Chọn đáp án: C
Câu 14: Ốc tai có chức năng gì?
A. Kích thích sóng âm và truyền sóng âm
B. Thu nhận kích thích sóng âm
C. Truyền sóng âm
D. Thu nhận kích thích sóng âm và truyền sóng âmChọn đáp án: D
Câu 15: Chúng ta phải tiếp xúc với nơi có tiếng ồn mạnh hoặc tiếng động mạnh thường xuyên vì:
A. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.
B. Vì làm giảm tính đàn hổi của màng nhĩ dẫn đến nghe không rõ.C. Vì dễ dẫn đến viêm tai dẫn đến nghe không rõ.
D. Vì làm thủng màng nhĩ dẫn đến bị điếc.
Chọn đáp án: B
Câu 16: Ráy tai là gì?
A. Tránh nơi có nhiều tiếng ồn thường xuyên
B. Nghe nhạc thường xuyên với tai nghe mở to hết cỡC. Lấy dáy tai bằng bông tăm mềm
D. Đeo dụng cụ bịt tai chuyên dụng khi phải làm việc tại nơi có tiếng động mạnh
Chọn đáp án: B
Với nội dung bài Cơ quan phân tích thính giác các bạn học sinh cần nắm vững kiến thức về cấu tạo của tai, chức năng thu nhận sóng âm và cách vệ sinh tai như thế nào...
Ngoài Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác, các bạn tham khảo thêm tài liệu: Sinh học lớp 8, Giải Vở BT Sinh Học 8, Giải bài tập Sinh học 8 được cập nhật liên tục trên VnDoc để học tốt Sinh học 8 hơn.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 5 22.775 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Đinh Thị Nhàn
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 17/03/2023
Sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
239 KB 29/11/2018 1:44:00 CHTải file định dạng .DOC
478,5 KB 29/11/2018 2:10:56 CH
Chương 1: Khái quát về cơ thể người
- Bài 1: Bài mở đầu
- Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
- Bài 3: Tế bào
- Bài 4: Mô
- Bài 5: Thực hành Quan sát tế bào và mô
- Bài 6: Phản xạ
Chương 2: Vận động
- Bài 7: Bộ xương
- Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
- Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
- Bài 10: Hoạt động của cơ
- Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động
Chương 3: Tuần hoàn
- Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
- Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch
- Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
- Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
- Bài 17: Tim và mạch máu
- Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
Chương 4: Hô hấp
- Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- Bài 21: Hoạt động hô hấp
- Bài 22: Vệ sinh hô hấp
Chương 5: Tiêu hóa
- Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
- Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
- Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
- Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
- Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
Chương 6: Trao đổi chất và năng lượng
- Bài 31: Trao đổi chất
- Bài 32: Chuyển hóa
- Bài 33: Thân nhiệt
- Bài 34: Vitamin và muối khoáng
- Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
Chương 7: Bài tiết
- Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
- Bài 39: Bài tiết nước tiểu
- Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
Chương 8: Da
- Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
- Bài 42: Vệ sinh da
Chương 9: Thần kinh và giác quan
- Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- Bài 45: Dây thần kinh tủy
- Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- Bài 47: Đại não
- Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
- Bài 50: Vệ sinh mắt
- Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Bài 53: Hoạt động cấp cao ở người
- Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
Chương 10: Nội tiết
- Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
- Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
- Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
- Bài 58: Tuyến sinh dục
- Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Chương 11: Sinh sản
- Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
- Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
- Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
- Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
- Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Tham khảo thêm
Sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
Sinh học 8 bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Sinh học 8 bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
Sinh học 8 bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 52
Sinh học 8 bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 53
Sinh học 8 bài 60: Cơ quan sinh dục nam
Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 51
Gợi ý cho bạn
Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1
Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?
Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án
Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án
Lớp 8
Lý thuyết Sinh học 8
Đề thi học kì 2 lớp 8
Toán 8
Ngữ văn 8
Văn mẫu lớp 8 Sách mới
Toán 8 Kết nối tri thức
Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
Đề kiểm tra 15 phút lớp 8
Soạn bài lớp 8
Hóa 8 - Giải Hoá 8
Học tốt Ngữ Văn lớp 8
Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8
Toán 8 Chân trời sáng tạo
GDCD 8 Cánh diều
Lý thuyết Sinh học 8
Sinh học 8 bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
Sinh học 8 bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
Sinh học 8 bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
Sinh học 8 bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
Sinh học 8 bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục
Sinh học 8 bài 60: Cơ quan sinh dục nam
Từ khóa » Tóm Tắt Bài 51 Sinh 8
-
Lý Thuyết Sinh 8 Bài 51. Cơ Quan Phân Tích Thính Giác - TopLoigiai
-
Soạn Sinh Học 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác
-
Lý Thuyết Sinh Học 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác Hay, Ngắn ...
-
Sinh Học 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác - HOC247
-
Lý Thuyết Sinh Học 8 Bài 51 (mới 2022 + 12 Câu Trắc Nghiệm)
-
Sinh Học 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác
-
Giải Bài 51 Sinh 8: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác - Tech12h
-
Sinh Học 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác
-
Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác
-
Sinh 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác Ngắn Gọn
-
[PDF] Mời Các Bạn Cùng Tham Khảo Hướng Dẫn Giải Vở Bài Tập Sinh Học ...
-
Giải Sinh Học 8 Bài 51: Cơ Quan Phân Tích Thính Giác