Lý Thuyết Về Mặt Phẳng Toạ độ | SGK Toán Lớp 7
Có thể bạn quan tâm
1. Mặt phẳng toạ độ
Trên mặt phẳng, nếu hai trục \(Ox, Oy\) vuông góc và cắt nhau tại gốc \(O\) của mỗi trục số, thì ta gọi đó là hệ trục toạ độ \(Oxy.\)
\(Ox\) và \(Oy\) gọi là các trục toạ độ
- Trục nằm ngang \(Ox\) gọi là trục hoành.
- Trục thẳng đứng \(Oy\) gọi là trục tung.
Giao điểm \(O\) gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ \(Oxy\) gọi là mặt phẳng toạ độ \(Oxy.\)
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
- Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm \(M\) xác định một cặp số \(({x_0};{y_0})\). Ngược lại mỗi cặp số \(({x_0};{y_0})\) xác định vị trí của một điểm \(M.\)
- Cặp số \(({x_0};{y_0})\) gọi là toạ độ của điểm \(M\); \({x_0}\) là hoành độ và \({y_0}\) là tung độ của điểm \(M.\)
Ví dụ: Trên hình vẽ ta có \(N(2;-3)\) với x=2 là hoành độ và y=-3 là tung độ của N.
Chú ý: Các điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
Các điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0
Từ khóa » Trục Tung Trục Hoành Lớp 7
-
Mặt Phẳng Toạ độ, Trục Tung, Trục Hoành - Đại Số 7 - Toán Lớp 7
-
Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa Độ
-
Mặt Phẳng Toạ độ
-
Toán 7 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa độ
-
Toán 7 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa độ - HOC247
-
Mặt Phẳng Tọa độ Lớp 7 Và Cách Giải Các Dạng Bài Tập
-
Từ Trục Tung, Trục Hoành đến Tung Và Hoành
-
Đại Số Lớp 7 Bài 6 Mặt Phẳng Toạ độ Hay Và Chi Tiết Nhất - Soạn Bài Tập
-
Toán 7 Bài 6: Mặt Phẳng Tọa độ - MarvelVietnam
-
Mặt Phẳng Tọa độ - Toán Lớp 7 Là Chuyện Nhỏ - Học Tốt Môn Toán
-
Bài 6: Mặt Phẳng Tọa độ - Đại Số 7 - Học Giải Bài Tập
-
Mặt Phẳng Tọa độ - Các Dạng Toán Và Phương Pháp Giải Toán 7
-
Trên Mặt Phẳng Tọa độ Oxy Tọa độ Của điểm M(x;y) Phải Thỏa Mãn ...