Mẫu Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học Theo Thông Tư 22 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Mầm non - Tiểu học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.68 KB, 29 trang )
Phòng giáo dục và đào tạoHuyện Cái NướcSổ chuyên môn(Dành cho giáo viên chủ nhiệm lớp)Nội dungCông tác chủ nhiệm lớpTrườngtiểuhọc:…………………..………………………….Họ và tên giáo viên: ………………….…………………..Lớp:……………..; Tổ chuyên môn:………………..Năm học:……………….CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP(Trích Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30tháng 12 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)Chương IVGIÁO VIÊNĐiều 33. Giáo viên:Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáodục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học.Điều 34. Nhiệm vụ của giáo viên:1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạyhọc; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong các hoạtđộng giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệmvề chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tíncủa nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách1của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồngnghiệp.3. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ,đổi mới phương pháp giảng dạy.4. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương.5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết địnhcủa Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá củaHiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục.6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổchức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục.Điều 35. Quyền của giáo viên:1. Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh.2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được hưởngnguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi học.3. Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấpkhác theo quy định của Chính phủ. Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và đượcchăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.5. Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.Điều 36. Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên:1. Chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học là có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm.Năng lực giáo dục của giáo viên tiểu học được đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viêntiểu học2. Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo trên chuẩn, có năng lực giáo dục cao đượchưởng chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước; được tạo điều kiện để phát huy tác dụngtrong giảng dạy và giáo dục. Giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo được nhà trường, cáccơ quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo để bố trícông việc phù hợp.Điều 37. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên:1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục đối vớihọc sinh.2. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm.Điều 38. Các hành vi giáo viên không được làm:1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp.2. Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quanđiểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam.3. Cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.5. Uống rượu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường, sửdụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp.6. Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục.Chương VHỌC SINHĐiều 41. Nhiệm vụ của học sinh:1. Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; đihọc đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.2. Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên vàngười lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật và người có hoàn cảnhkhó khăn.23. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân.4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơicông cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông.5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.Điều 42. Quyền của học sinh:1. Được học ở một trường, lớp hoặc cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dụctiểu học tại nơi cư trú; được chọn trường ngoài nơi cư trú nếu trường đó có khả năng tiếp nhận.2. Được học vượt lớp, học lưu ban; được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học theoquy định.3. Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng; được đảm bảo những điều kiệnvề thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện.4. Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu; được chăm sóc và giáo dụchoà nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định.5. Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định.6. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.Điều 43. Các hành vi học sinh không được làm:1. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác.2. Gian dối trong học tập, kiểm tra.3. Gây rối an ninh, trật tự trong nhà trường và nơi công cộng.DANH SÁCHTTHọ và tên học sinhNgày, thángnăm sinh3DântộcHọ tên cha (mẹ)hoặc người đỡ đầuNghềnghiệpHỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆMChỗ ởHiện nayĐiện thoạiKết quảDHTĐnămhọctrướcĐăng kíDHTĐtrongnăm học4Hoàn cảnh đặc biệtcủa GĐ; đặc điểmriêng hoặc năngkhiếu của HSSố phiếuđiều traPCSố sổđăngbộDANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINHSTNghềĐịa chỉHọ và tênTnghiệp(Điện thoại)5Nhiệm vụDANH SÁCH CÁN BỘ LỚP6Họ và tênNhiệm vụHọ và tênDANH SÁCH HỌC SINH CHIA THEO TỔ7Nhiệm vụTổ 1STTHọ và tên học sinhNhiệm vụ được giao tronglớpGhi chúHọ và tên học sinhNhiệm vụ được giao tronglớpGhi chúHọ và tên học sinhNhiệm vụ được giao tronglớpGhi chúTổ 2STTTổ 3STTKẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP ………….NĂM HỌC 2016 - 2017I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH81. Thuận lợi:- Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu với năng lực quản lí tốt; trình độchuyên môn nghiệp vụ vững vàng; nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc.- Đảng, Nhà nước, lãnh đạo cấp trên; chính quyền và các đoàn thể ở địa phương rất quantâm đến sự nghiệp giáo dục.- Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập, tạo mọi điều kiện cho con em mìnhhọc tập.- Mặc dù các em ở 3 thôn nhưng hầu như nhà các em ở gần nhau nên có sự thuận lợitrong việc giúp đỡ nhau học tập.- Phần lớn các em chăm ngoan, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống.............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Khó khăn:- Về giáo viên: Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên chưa nhiều.- Về học sinh:+ Trình độ nhận thức của các em không đồng đều.+ Một số ít học sinh chưa tự giác trong học tập.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP1. Duy trì sĩ số1.1. Mục tiêu- Duy trì sĩ số 32/32 em đến cuối năm học, không để học sinh bỏ học dở chừng.- Duy trì việc đi học đều và đúng giờ.1.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Thường xuyên thăm hỏi, động viên gia đình học sinh; đặc biệt là các em có hoàn cảnhkhó khăn hơn các bạn.- Khích lệ các em học sinh tiếp thu nhanh, động viên các em tiếp thu chưa nhanh; giúpcác em hòa đồng với các bạn.2. Chất lượng giáo dục toàn diện2.1. Giáo dục phẩm chất đạo đức và năng lực cá nhân2.1.1. Mục tiêu9- Thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường, lớp, Đội và giáo dục các em theo “ 5điều Bác Hồ dạy”.- Xây dựng cho các em một số thói quen và hành vi đạo đức: vâng lời ông bà, bố mẹ vànhững người trên; biết chào hỏi, giao tiếp lịch sự, văn minh; đoàn kết giúp đỡ nhau trong họctập, không nói tục, chửi bậy, không gây gổ đánh nhau.- Giáo dục các em tham gia giao thông an toàn, xây dựng môi trường Xanh - Sạch - Đẹp An toàn - Thân thiện.2.1.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh thông qua các tiết dạy trên lớp.- Thái độ, lời nói của giáo viên nhẹ nhàng, động viên khuyến khích học sinh một cách kịpthời.- Quan tâm chia sẻ giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.- Tăng cường “Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” trong giáo dục học sinh. Kiên quyếtchống hành vi thô bạo với học sinh.- Coi trọng nêu gương tốt, những việc làm tốt của học sinh.- Thường xuyên kết hợp với phụ huynh học sinh để cùng giáo dục các em.- Kết hợp tốt với mọi lực lượng giáo dục ngoài xã hội để tăng cường giáo dục đạo đứccho học sinh.2.2. Các môn học và hoạt động giáo dục2.2.1. Mục tiêuĐĂNG KÝ KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TỪNG MÔN HỌCSỉHọc kỳ 1Cả nămMônsốĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểm9 - 107-85-6dưới 5 9 - 107-85-6dưới 5SL%SL%SL%SL%SL%SL%SL%SL %Tiếng việtToánKhoa họcLSử&ĐLíAnh vănĐĂNG KÝ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ TỪNG MÔN HỌCMônSỉsốHọc kỳ 1Hoàn thànhtốtSL%Hoàn thànhSL%Cả nămChưa hoànthànhSL%Hoàn thànhtốtSL%Hoàn thànhSL%Chưa hoànthànhSL%Tiếng việtToánAnh vănTN-XHĐạo đứcÂm nhạcMĩ thuậtThủ côngThể dụcĐĂNG KÝ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ, CUỐI NĂMCác môn học và HĐGDNăng lực10Phẩm chấtHoànthànhtốtSL%HoànthànhSL%ChưahoànthànhSL%TốtSL%ĐạtSL%Cần cốgắngSL%TốtSL%ĐạtSL%Cần cốgắngSL%Học kỳ 1Cả NămĐĂNG KÝ KHEN THƯỞNG HỌC SINH- Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: ………..............……........................……………………………………………………………………………..……- Học sinh có thành tích vượt trội (hay tiến bộ vượt bậc) về ít nhất một môn học (hoặc ítnhất một năng lực, phẩm chất) ..............................................................................................2.2.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Thực hiện dạy và học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, soạn và dạy theo đối tượng họcsinh.- GV thường xuyên chấm, chữa bài cho HS, nhận xét đúng quy định và liên lạc với phụhuynh HS thông qua sổ liên lạc, trao đổi trực tiếp, gọi điện thoại, hay qua cuộc họp phụ huynhHS.- Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học sao cho Dạy nhẹ nhàng, kết quả cao,phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thựcmột cách hào hứng, tự tin.- Giảng bài :+ Giáo viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn học sinh chủ động tìm ra kiến thức. Dạy họctheo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh.+ Luôn luôn tạo không khí vui học, thích học, khích lệ những tiến bộ dù nhỏ nhất của họcsinh.- Chấm trả bài :+ Thực hiện tốt chấm trả bài cho học sinh, đảm bảo đánh giá đúng, công bằng chất lượng.Kiên quyết không đánh giá theo cảm tính, chạy theo thành tích.+ Đánh giá xếp loại học sinh theo đúng thông tư 22/2016 của Bộ GD&ĐT.- Đối với học sinh tiếp thu chậm giáo viên cần đưa ra các câu hỏi vừa sức, dạy các kiếnthức cơ bản giúp các em đạt chuẩn.3. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp3.1. Mục tiêu- Thực hiện tốt các quy định, kế hoạch của nhà trường, của Đoàn Đội.- Tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong các tiết hoạt động tập thể.3.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Xây dựng và thực hiện kế hoạch HĐNGLL theo kế hoạch của nhà trường. Trong tháng8, 9 dạy an toàn giao thông cho học sinh.- Tổ chức tốt tuyên truyền trong học sinh về thực hiện ATGT, quyền và bổn phận trẻ em,đẩy mạnh vòng tay bè bạn.- Thực hiện tốt múa hát tập thể sân trường, thể dục nhịp điệu.4. Thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua; áp dụng mô hình VNEN, cácphương pháp dạy học tích cực …4.1. Mục tiêu- Thực hiện tốt, có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua do các cấp phátđộng.- Vận dụng linh hoạt mô hình VNEN vào dạy học.4.2. Nhiệm vụ và giải pháp11- Thường xuyên tuyên truyền để học sinh, phụ huynh học sinh hiểu được mục tiêu, nộidung, ý nghĩa của các cuộc vận động, các phong trào thi đua.- Kêu gọi, phối hợp với học sinh và phụ huynh học sinh để phối hợp thực hiện sao chođạt hiệu quả.- Vận dụng linh hoạt mô hình VNEN vào một số hoạt động trong các tiết sao cho phùhợp với đặc điểm học sinh trong lớp.5. Công tác Đội, Sao nhi đồng5.1. Mục tiêu- Thực hiện tốt các quy định, các hoạt động của tổ chức Đội TNTPHCM.5.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Thực hiện tốt công tác Đội, GVCN là một anh chị phụ trách.- Thực hiện tốt giờ chào cờ đầu tuần và HĐNG theo chủ đề, chủ điểm. Tham gia đầy đủkỉ niệm các ngày lễ lớn, các cuộc thi của Đoàn Đội, trường.6. Tham gia Hội thi, giao lưu các cấp6.1. Mục tiêu- Tham gia các Hội thi, giao lưu các do các cấp phát động: Violympic Toán, TrạngNguyên Tiếng Việt, Olympic Tiếng Anh,…- Phấn đấu đạt cấp Huyện mỗi nội dung: 3 - 5 em.6.2. Nhiệm vụ và giải pháp- Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp bồi dưỡng. Coi việc bồi dưỡng học sinhnăng khiếu là việc làm thường xuyên.- Trong mỗi tiết dạy giáo viên phải nghiên cứu để có những câu hỏi bồi dưỡng nâng caocho học sinh năng khiếu.- Tranh thủ giờ ra chơi hướng dẫn các em tham gia thi trực tuyến trên internet.- Động viên phụ huynh học sinh đầu tư mua máy vi tính và nối mạng internet tại nhà đểcác em có điều kiện rèn luyện.7. Phối hợp với cha mẹ học sinh và cộng đồng trong công tác giảng dạy và giáo dụchọc sinh.7.1. Thăm gia đình học sinhTrong khi thăm hỏi gia đình, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm hiểu cụ thể hoàn cảnh sống,lao động, học tập và tu dưỡng của học sinh, hiểu được sự giáo dục của gia đình; cùng gia đìnhkịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình giáo dục các em.Khi trò chuyện với cha mẹ học sinh, giáo viên hiểu được tính cách, hứng thú và khuynhhướng của học sinh, đồng thời giáo viên chủ nhiệm cũng đem lại cho gia đình những lờikhuyên về mặt sư phạm trong việc tổ chức công việc ở nhà, những hình thức và phương pháprèn luyện đạo đức cho các em...7.2. Mời cha mẹ học sinh đến trườngGiáo viên có thể mời cha mẹ học sinh tới để thông báo tình hình, cùng cha mẹ học sinhtìm những biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh có hiệu quả.Cần quan niệm rằng, việc mời cha mẹ học sinh tới trường còn để giúp họ hiểu rõ côngviệc giảng dạy và giáo dục của nhà trường và rèn luyện con cái họ.Giáo viên phải biết huy động sự giúp đỡ của phụ huynh học sinh dưới nhiều hình thức đadạng, phù hợp với gia đình học sinh...Những cuộc gặp gỡ với cha mẹ học sinh cho phép xây dựng mối quan hệ giữa gia đình nhà trường ngày một thân thiết hơn; đồng thời ngăn ngừa được những thiếu sót trong học tậpvà đạo đức của học sinh.7.3. Tổ chức các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớpCuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp là biện pháp liên hệ rộng rãi nhất giữa giáoviên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh và được sử dụng một cách phổ biến.12Đó là những cuộc họp được tổ chức theo định kỳ, tùy theo tình hình thực tế của địaphương, của nhà trường. Cuộc họp cha mẹ học sinh được tổ chức nhiều lần trong một nămhọc; tùy theo vị trí, tính chất của cuộc họp mà nội dung của chúng hướng vào những công việcchủ yếu khác nhau.Qua các cuộc họp, giáo viên chủ nhiệm có điều kiện thuận lợi tìm ra những biện phápgiáo dục tốt, động viên được cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia giáo dục thế hệ trẻ;đồng thời giúp họ làm quen với khoa học giáo dục gia đình, nắm được ngày càng đầy đủ, sâusắc và vận dụng khoa học này ngày càng có hiệu quả.Để điều khiển cuộc họp được tốt, giáo viên chủ nhiệm cần phải chuẩn bị cẩn thận, chuđáo, xác định mục tiêu của các cuộc họp một cách cụ thể, xây dựng nội dung họp thiết thực vàphong phú.Khi tiến hành các cuộc họp, giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo, tế nhị, kích thích đượctính tích cực của các bậc cha mẹ học sinh trong việc đề ra các biện pháp phối hợp với nhàtrường, không được xúc phạm đến nhân cách học sinh, đến danh dự của các bậc cha mẹ họcsinh.7.4. Sử dụng hiệu quả sổ liên lạcSổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình là biện pháp hữu hiệu, là phương tiện trao đổithông tin 2 chiều giữa gia đình và nhà trường.Trong suốt quá trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch định kỳ thông báocho gia đình học sinh biết kết quả giáo dục và các mặt khác của con em qua sổ liên lạc.Điều quan trọng là cùng với việc thông báo kết quả cần phải có những lời nhận xét, đánhgiá toàn diện, phản ánh những tiến bộ, những điểm cơ bản của từng học sinh và những kiếnnghị cần thiết với gia đình.Những nhận xét đánh giá và kiến nghị phải cụ thể khách quan, tránh chung chung hờihợt.Chính sự thông báo trao đổi ý kiến qua lại như vậy giúp cho cả nhà trường và gia đìnhthường xuyên, kịp thời thu được những thông tin cần thiết về học sinh để không ngừng điềuchỉnh và hoàn thiện những tác động sư phạm phối hợp giáo dục các em.7.5. Sử dụng thư từ, điện thoại liên lạc trực tiếpHình thức này được sử dụng để thông báo tình hình học tập, tu dưỡng đạo đức của họcsinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh; đặc biệt là khi có những biến động đột xuất.Hình thức này có tác dụng thông tin nhanh để xử lí kịp thời những sự việc cần giải quyếtnhanh và đặc biệt có tác dụng đối với việc giáo dục học sinh cá biệt, bởi đó phương pháp phốihợp hành động giữa gia đình và nhà trường, là con đường để giáo viên chủ nhiệm, nhà trườngphổ biến những kiến thức sư phạm về giáo dục tới gia đình một cách cụ thể và có hiệu quả.8. Duy trì dạy học 2 buổi/ngày, bán trú8.1. Mục tiêu:- Duy trì sĩ số 100% học 2 buổi/ngày có hiệu quả.8.2. Nhiệm vụ và giải phápTuyên truyền để phụ huynh học sinh hiểu ý nghĩa của việc học sinh được học 2buổi/ngày. Từ đó họ phối hợp tốt với nhà trường để giáo dục các em.CHỈ TIÊU CHUNGDanh hiệu thi đua của lớp: Xuất sắcDanh hiệu thi đua của Chi đội (Sao nhi đồng): Vững mạnhĐội viên xuất sắc: …………………………………………..Cháu ngoan Bác Hồ: ……………………………………….Chỉ tiêu khác: .................................................................................................................................NỘI DUNG THI ĐUA, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁC THÁNG13ThángChủ đề thi đuaNội dung hoạt động chínhcủa lớp14Phân côngGhi chú9101112NỘI DUNG THI ĐUA, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CÁC THÁNGThángChủ đề thi đuaNội dung hoạt động chínhPhân công15Ghi chúcủa lớp2345HIỆU TRƯỞNG…………., ngày 26 tháng 8 năm 2016GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM16………………………………………………………………TỔNG HỢP KẾT QUẢ CUỐI KỲ I, CUỐI NĂM HỌC KẾT QUẢ ĐIỂM KIỂMTRA ĐỊNH KỲ TỪNG MÔN HỌCSỉHọc kỳ 1Cả nămMônsốĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểmĐiểm9 - 107-85-6dưới 5 9 - 107-85-6dưới 5SL%SL%SL%SL%SL%SL%SL%SL %Tiếng việtToánKhoa họcLSử&ĐLíAnh vănKẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ TỪNG MÔN HỌC CUỐI HỌC KÌ, CUỐI NĂMSỉsốMônHọc kỳ 1Hoàn thànhtốtSL%Cả nămChưa hoànthànhSL%Hoàn thànhSL%Hoàn thànhtốtSL%Chưa hoànthànhSL%Hoàn thànhSL%Tiếng việtToánAnh vănTN-XHĐạo đứcÂm nhạcMĩ thuậtThủ côngThể dụcKẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ, CUỐI NĂMSỉCác môn học và HĐGDNăng lựcsốHoànthànhtốtSL%HoànthànhSL%ChưahoànthànhSL%TốtSL%ĐạtSL%Phẩm chấtCần cốgắngSL%TốtSL%ĐạtSL%Cần cốgắngSL%Học kỳ 1Cả NămKẾT QUẢ KHEN THƯỞNG HỌC SINH- Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: …………………………………………………………………………………………..……- Học sinh có thành tích vượt trội (hay tiến bộ vượt bậc) về ít nhất một môn học (hoặc ítnhất một năng lực, phẩm chất) …………………………………………...…………………………………………………………………………………..Danh hiệu thi đua của lớp: ………………………………………………………………17Danh hiệu thi đua của Chi đội (Sao nhi đồng): …………………………………………Đội viên xuất sắc: ……………………………………………..…………….……...……Cháu ngoan Bác Hồ: …………………………………………………..…………..……KẾT QUẢ THAM GIA CÁC HỘI THI, CÁC CUỘC GIAO LƯU.................................................................................PHẦN GHI CHÉP CÁC NỘI DUNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP18(Ghi chép nội dung Hội nghị cha mẹ học sinh và các vấn đề có liên quan đến công tácchủ nhiệm lớp, sơ kết học kỳ, tổng kết năm học ...).........................................................................................................................PHẦN THEO DÕI SỰ TIẾN BỘ, CHƯA TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH19Danh sách học sinh lớp .............. tháng 9/2016ST Họ và tên Học sinh Nội dung cần lưu ýBiện phápT(Tiến bộ, chưa tiến bộ) giúp đỡKết quảDanh sách học sinh lớp .............. tháng 10/2016ST Họ và tên Học sinh Nội dung cần lưu ýBiện phápT(Tiến bộ, chưa tiến bộ) giúp đỡKết quả20Danh sách học sinh lớp .............. tháng 11/2016ST Họ và tên Học sinh Nội dung cần lưu ýBiện phápT(Tiến bộ, chưa tiến bộ) giúp đỡ21Kết quảDanh sách học sinh lớp .............. tháng 12/2016ST Họ và tên Học sinh Nội dung cần lưu ýBiện phápT(Tiến bộ, chưa tiến bộ) giúp đỡ22Kết quảDanh sách học sinh lớp .............. tháng 1/2016ST Họ và tên Học sinh Nội dung cần lưu ýBiện phápT(Tiến bộ, chưa tiến bộ) giúp đỡ23Kết quảDanh sách học sinh lớp .............. tháng 2/2016ST Họ và tên Học sinh Nội dung cần lưu ýBiện phápT(Tiến bộ, chưa tiến bộ) giúp đỡ24Kết quảDanh sách học sinh lớp .............. tháng 3/2016ST Họ và tên Học sinh Nội dung cần lưu ýBiện phápT(Tiến bộ, chưa tiến bộ) giúp đỡ25Kết quả
Tài liệu liên quan
- mẫu sổ chủ nhiệm tiểu học theo thông tư 22
- 29
- 16
- 28
- BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22
- 2
- 12
- 302
- hướng dẫn đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22
- 40
- 3
- 5
- đánh giá học tập môn mĩ thuật tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT
- 25
- 7
- 12
- đánh gia môn đạo đức tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT tài liệu tập huấn tt22
- 7
- 4
- 40
- đánh gia môn giáo dục thể chất tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT tài liệu tập huấn tt22
- 27
- 3
- 8
- đánh gia môn thủ công kĩ thuật tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT tài liệu tập huấn tt22
- 23
- 5
- 2
- đánh gia môn tiếng việt tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT tài liệu tập huấn tt22
- 27
- 6
- 7
- đánh gia môn tin học tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT tài liệu tập huấn tt22
- 65
- 6
- 14
- đánh gia môn toán tiểu học theo thông tư 22 BGDĐT tài liệu tập huấn tt22
- 14
- 3
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.01 MB - 29 trang) - mẫu sổ chủ nhiệm tiểu học theo thông tư 22 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sổ Chủ Nhiệm Lớp 5 Theo Thông Tư 22
-
Sổ Chủ Nhiệm Lớp 5 Theo Thông Tư 22 NĂM 2022 MỚI NHẤT - GIÁO ÁN
-
Sổ Chủ Nhiệm Theo Thông Tư 22 Của Bộ Giáo Dục
-
Mẫu Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học Theo Thông Tư 22 - Tài Liệu - 123doc
-
Cách Ghi Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học Theo Thông Tư 22
-
Mẫu Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học 2022 Theo Thông Tư 28
-
Mẫu Sổ Chủ Nhiệm Theo Thông Tư 22 Dành Cho Giáo Viên Tiểu Học 2021
-
Kế Hoạch Chủ Nhiệm Năm Học 2021 - 2022 (7 Mẫu)
-
Mẫu Sổ Chủ Nhiệm Theo Thông Tư 22
-
[Top Bình Chọn] - Kế Hoạch Sổ Chủ Nhiệm Lớp 5 - Trần Gia Hưng
-
Cách Làm Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học Theo Thông Tư 30
-
Top 15 Ghi Sổ Chủ Nhiệm Lớp 3
-
Mẫu Sổ Chủ Nhiệm Theo Thông Tư 22
-
Cách Ghi Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học Theo Thông Tư 22 Chính Xác Nhất
-
Cách Ghi Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học Theo Thông Tư 22 - Tass Care
-
Sổ Chủ Nhiệm Lớp 4,5 Theo Thông Tư 22-2016_BGD - Hoàng Văn Điệp
-
Sổ Chủ Nhiệm Tiểu Học Theo Thông Tư 22