Máy Lu Chân Cừu – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này không có hoặc có quá ít liên kết đến các bài viết Wikipedia khác. Xin hãy giúp cải thiện bài này bằng cách thêm liên kết đến các khái niệm có liên quan đến nội dung trong bài. (tháng 11 năm 2016)
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Khác với lu bánh cứng và lu bánh lốp, lu chân cừu có áp lực đợn vị trên đất rất lớn. Trị số tuyệt đối của nó có thể vượt quá cường độ giới hạn của đất rất nhiều. Do vậy, đất nằm trực tiếp dưới chân cừu bị biến dạng nghiêm trọng và được nén chặt lại. Sức kháng của đất khi chân cừu lún vào càng lớn thì độ chặt đạt được càng cao. Do vậy lu chân cừu rất thích hợp để đầm nén đất dính loại cục Khi đầm nén bằng lu chân cừu thì trên bề mặt lớp đất đầm nén bao giờ cũng có một lớp đất xốp dày 5–6 cm do sự trượt dẻo của đất dưới chân cừu gây ra. Tuy nhiên lớp đất tơi xốp này sẽ tạo điều kiện cho việc liên kết tốt giữa các lớp đất đầm nén với nhau. - Nguyên lý hoạt động: Thông qua quá trình di chuyển bánh xe tiếp xúc với mặt đường và truyền tải trọng xuống nền đất,trong quá trình đầm lực đầm không đổi. - Ưu điểm: + Các lớp đất dễ dàng được dính kết với nhau. + Chất lượng đầm cao. + Chiều cao ảnh hưởng lớn so với lu bánh thép và lu bánh lốp. - Nhược điểm: + Do bề mặt lu có vấu nên di chuyển máy khó khăn. Khi di chuyển sang công trình khác phải dùng xe tải, romooc để di chuyển. + Lớp đất trên cùng hút nước mạnh khi trời mưa làm chậm quá trình đầm đất, làm cho phương tiện khác di chuyển khó khăn hơn. + Khi cần bề mặt phẳng và nhẵn thì phải sử dụng loại đầm khác. - Phạm vi sử dụng: Máy lu chân cừu đặc biệt hiệu quả khi đầm đất dính, nhưng độ ẩm được quy định chặt chẽ

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Máy_lu_chân_cừu&oldid=26419079” Thể loại ẩn:
  • Trang đường cùng
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Tác Dụng Của Lu Chân Cừu