Mở Rộng Nghĩa - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Khoa học xã hội >
Mở rộng nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.94 KB, 113 trang )

- Cái nầy, hóa có đóng ba tăng, có đóng giấy thuế thân cho Tây, làm sao tội được? …- Lứ vẽ cái hình gì treo trên vách? Có mặt trăng, có cây sậy lại có cây tùng bên bờ giếng. Xứ nầy làm sao có cảnh đó. Vẽ tầm bậy…- Hóa vẽ hình bên Tàu. Lứ sanh bên này, chưa về Tàu lần nào, làm sao thấy cảnh bên Tàu” [Hội ngộ bến TầmDương – HRCM, tr. 535-536] Với nhóm từ ngữ biến đổi ngữ âm, nếu người đọc đến từ một vùng phương ngữ khácthì việc dựa vào những yếu tố tương đồng ngữ âm để nhận biết nó thì trong trường hợp từ ngữ vay mượn, người đọc cần đến sự tìm hiểu, đối chiếu. Q trình tìm hiểu, đối chiếu giữaphương ngữ với ngơn ngữ tồn dân hay một phương ngữ khác chính là lúc họ thu nhận được hiểu biết về vốn từ ngữ địa phương và một cách gián tiếp là những nhận biết về đặc điểmvăn hóa, lịch sử của chính vùng đất ấy. Sự xuất hiện của từ ngữ vay mượn cũng chính là một trong những yếu tố làm nên màusắc ngôn ngữ trong tác phẩm.2.1.2.2.2 Mở rộng nghĩa - cách phân chia hiện thực và đặc điểm văn hóa sơng nước

a. Mở rộng nghĩa

Nhắc đến phương ngữ Nam Bộ, trong tương quan với phương ngữ Bắc Bộ, người ta thường đề cập tới hiện tượng mở rộng nghĩa từ hay hiện tượng khái quát về nghĩa mà hệ quảlà một từ trong phương ngữ Nam Bộ tương ứng với nhiều từ trong phương ngữ Bắc Bộ cũng như ngơn ngữ tồn dân.Với tổng số 949 trang truyện ký, có 194 từ được ghi nhận là những biến thể ngữ nghĩa địa phương, trong đó có 39 từ chiếm 20,1 là biến thể mở rộng nghĩa. Bảng 2.5, 2.6, 2.7miêu tả nhóm từ này.a1. Nhóm danh từ đơn vị Bảng 2.5.STT Trong truyện kýSơn Nam Danh từ đơn vị tương ứng trongphương ngữ Bắc Tần số01 Mớ Mớ, túm, đám, bó, đống, nắm... 2702 Cục Hòn, viên,cục 04Ở phương ngữ Bắc Bộ, các từ “miếng”, “ngụm”, “mảnh”“mẩu”… hay “viên”, “cục”, “mẩu”… ln có sự đối lập trong cách sử dụng.Ví dụ: “miếng cơm”, “ngụm nước”, “mảnh giấy”i; “viên phấn”, “cục kẹo”, “mẩu bánh” ii. Trong phương ngữ Nam Bộ lại có sự khái quát, đồng nhất chúng trong nhiềutrường hợp: Kết hợpi sử dụng bằng một từ “miếng” duy nhất “miếng cơm”, “miếng nước”, “miếng giấy”; kết hợp ii dùng chung từ “cục”: “cục phấn”, “cục kẹo”, “cụcbánh”… Điều này dẫn đến hệ quả: vốn đơn vị trong phương ngữ Nam Bộ có số lượng ít hơn nhiều so với phương ngữ Bắc Bộ cũng như ngơn ngữ tồn dân. Đơn cử trường hợp củatừ “mớ”. “Mớ” trong ngôn ngữ toàn dân là một từ đa nghĩa: ichỉ “tập hợp những vật cùngloại gom lại thành một đơn vị”, ii.“chỉ số lượng tương đối nhiều những vật cùng loại nhưng có sự khác nhau nào đó và ở tình trạng lộn xộn, hỗn loạn khơng có trật tự, có hàm ýchê: rối như mớ bòng bong, chỉ một mớ lý luận suông” [41, tr.645] “Mớ” theo nghĩa ii Sơn Nam sử dụng một lần trong hồi ký. Phần còn lại “mớ” xuấthiện 28 lần được xác định với tư cách từ địa phương. Theo quan điểm của nhiều nhà Việt ngữ học thì các từ: “túm, nắm, mớ, bó...” là danh từ chỉ đơn vị ước chừng. Dựa vào ngữcảnh, hoàn toàn có thể để xác định được từ ngữ tương ứng, thay thế cho từng trường hợp của “mớ” ở những những ví dụ sau đây:Ví dụ 25 25a. “Nó thuộc loại cu cườm, mớ lông xung quanh cổ nhuộm màu hường dợt” [Bốncái ngu - HRCM, tr.104], 25b. “Cầm mớ lá dừa cháy anh bước vào nhà” [Từ U Minh đến Cần Thơ - HK,tr.135], 25c. “Anh em trao cho tôi một mớ truyền đơn” [Ở chiến khu 9 - HK, tr.236],25d. “Hai Khoánh trở về động đá dưới sườn đồi, lục lạo mớ cơm nguội còn sót lại trong nồi đất” [Cái va li bí mật - HRCM, tr.143]...Có thể thấy, trong khẩu ngữ Nam Bộ, hoạt động của “mớ” là khá rộng: mớ rau, mớ cá, mớ trà, mớ lông, mớ củi… Theo Đại Nam Quấc âm tự vị của Hùinh Tịnh Paulus Của, mộtcuốn từ điển lấy phương ngữ Nam Bộ là chính thì “mớ” còn các cách sử dụng sau: - mớ tơi.- mớ que.- nói hốt mớ, làm hốt mớ. - áo mớ.Sđd, tr.655a2. Nhóm khơng thuộc danh từ đơn vị Bảng 2.6.TT Trong truyện kýSơn Nam Từ sử dụng trongphương ngữ Bắc Tần số01 Kiếm Tìm, kiếm 4001 Chụp Vồ, chộp 14 02 Rớt Rơi, rớt 1303 ĐốtĐốt, thắp thắp đèn 11 04 GhéĐến, ghé trong thăm, chơi 10 05 Lột Bóc,cởi 09 06 NónNón, mũ 0607 Ốm Gầy, còm, còi06 08 Giỏ Túi,giỏ, làn 0509 Giò Chân,giò 0410 Lạnh Rét, lạnh, giá, buốt 02Các đối tượng liệt kê ở bảng 2.6 có đặc điểm tương tự như nhóm danh từ đơn vị. Cụ thể:Tiếng Việt toàn dân - nghĩa của “mũ”: “Đồ dùng đội trên đầu, úp chụp sát tóc”; nghĩa của “nón”: “Đồ dùng để đội trên đầu, che mưa nắng, hình một vòng tròn nhỏ dần lên đỉnh”[41, tr.647,755]. Trong khi đó, từ địa phương Nam Bộ - nghĩa của “nón”: “Từ chỉ chung nón và mũ” [4, tr.436].Một trường hợp khác: Nghĩa của “chộp”: “nắm, bắt một cách nhanh gọn”; nghĩa của “vồ”: “lao mình tới rất nhanh để tóm lấy, bắt lấy một cách bất ngờ” [41, tr.169,1125]. Sự cụthể hóa bởi nét nghĩa: “lao mình rất nhanh” trong “vồ” chính là yếu tố khu biệt nghĩa với “chộp”. Việc đồng nhất hai từ này khiến cho “chụp” trong phương ngữ Nam Bộ khơng cònsự tồn tại của nét nghĩa riêng nói trên.nhận định: nghĩa của của “nón”, “lạnh”, “chộp”… trong ngơn ngữ tồn dân khơng hồn tồn trùng khớp với “nón”, “lạnh”, “chụp”… trong phương ngữ Nam Bộ. Và do đó, việc sử dụngnhững từ địa phương này trong tác phẩm không thể không mang lại những ý nghĩa sắc thái. Có thể nói, chính hiện tượng mở rộng nghĩa hay việc lấy từ ngữ không tương ứng giữaphương ngữ Nam Bộ hoặc tương ứng nhưng khác nhau về sắc thái so với ngơn ngữ tồn dân là những yếu tố phản ánh màu sắc địa phương trong tác phẩm văn học.Hiện tượng mở rộng phạm vi sở biểu của từ còn có một hình thức khác với khái qt hóa nghĩa từ, đó là hình thức gia tăng nghĩa vị của từ.Ngôn ngữ không phải là một hệ thống nhất thành bất biến. Như ta đã thấy, sự biến đổi của ngôn ngữ bao giờ cũng diễn ra mạnh nhất ở hệ thống từ vựng. Sự biến đổi này không chỉgới hạn trong cách thức gia tăng số lượng từ mà còn ở chỗ phát triển thêm mặt ý nghĩa của từ - một trong những đặc điểm phản ánh tính “tiết kiệm” của ngơn ngữ. Hệ quả là làm xuấthiện nhiều hơn các biến thể từ vựng cũng như các từ đa nghĩa. Điều muốn nói về những khác biệt giữa phương ngữ Nam Bộ và ngôn ngữ toàn dânđối với hiện tượng này là ở chỗ: trong nhiều trường hợp, từ vựng tồn dân có từ biểu thị thì từ vựng phương ngữ Nam Bộ lại gắn ý nghĩa này làm thành một nghĩa vị mới phái sinhtrong một từ có sẵn. Căn cứ vào quan hệ liên tưởng, ta thường gọi hiện tượng này là chuyển nghĩa ẩn dụ hay chuyển nghĩa hoán dụ. Đây là hiện tượng khá phổ biến trong phương ngữNam Bộ và cũng là một trong những đặc điểm ngữ nghĩa của truyện ký Sơn Nam hay sự thể hiện màu sắc địa phương của tác phẩm.Bảng 2.7.STT Từ trongtruyện ký Nghĩa của từ trong truyện ký tươngđương với từ trong ngơn ngữ tồn dân Tần số1 Coi Xem,đọc, trơng, trơng giữ 118 2 XàiTiêu, dùng23 3 Xưa Xaxưa, đã lạc hậu, cổ 23 4 Kiếm Tìm,kiếm 40 5 CâyCây, gỗ 156 Chuyện Chuyện, việc công việc 13 7 Lội Bơi, lội, đi bộ 139 ĐồĐồ đạc, thức ăn, quần áo 0410 ChémChém, húc trâu húc 0311 Buồn Buồn, giận 03 12 Thương Thương, yêu02 Về mặt lý luận, cách định danh trong phương ngữ rộng hơn hay hẹp hơn so với vốn từvựng chung hoặc với phương ngữ khác cũng là chuyện bình thường. Với tư cách là một hệ thống con, từ vựng trong phương ngữ có đầy đủ phương tiện để biểu đạt.Tuy nhiên, trở lại danh sách từ vựng ở bảng 2.7, đứng trên quan hệ âm, nghĩa ta còn thấy: Nếu những từ này trong ngơn ngữ tồn dân buồn, giận; thương, u; chém, húc… làkhơng có lý do, thì trong phương ngữ Nam Bộ lại khơng như vậy. Cụ thể: “Chém” do có sự chuyển di ý niệm để biểu thị hành động “dùng sừng làm vũ khí tấn cơng”, “buồn” thơng quaphương thức ẩn dụ dùng để diễn đạt “một trạng thái tình cảm khơng vui vì ai đó”... nên quan hệ này khơng còn là võ đốn nữa.Như đã thấy, mở rộng nghĩa của từ trong phương ngữ Nam Bộ là một hiện tượng khá phổ biến. Hiện tượng này trong phương ngữ còn có sự tác động của của các hình tiết độclập. Hãy quan sát: Ví dụ 26:“Cứ bắt sống, bắt nhưng đừng trói, lúc bắt thì đừng nặng lời. Cơ Hi, Tư Thính hay bất cứ ai cũng đáng bắt. Tụi nó làm lộng” [Bà chúa Hòn, tr.175].Trong tiếng Việt tồn dân, theo từ điển Hồng Phê, “lộng” có những nét nghĩa sau: “Vùng biển gần bờ, gió thổi ở nơi trống trải”. Rõ ràng “lộng” trong ngữ cảnh đang xét làhoàn toàn theo nghĩa mới. Theo từ điển của Hùinh Tịnh Paulus Của thì “lộng” là “nghênh ngang khơng phảiphép”. Nghĩa này phù hợp với ngữ cảnh trên. Từ hiện tượng này, có thể nghĩ đến về chức năng ngữ nghĩa của một số hình vị. Mộtcách cụ thể, trong tiếng Việt tồn dân, đó là những hình vị khơng độc lập thì trong phương ngữ Nam Bộ lại là một từ: “te tua” → “te”, “lộng hành” → “lộng”, “xe cộ” → “cộ”, “lamắng” → “la”… Chính phương thức này cũng là một trong những đặc điểm làm nên màu sắc Nam Bộ trong diễn đạt.Sự tồn tại của những từ mang đặc điểm trên đây, dĩ nhiên có những tác động đến q trình lĩnh hội tác phẩm. Dựa vào kinh nghiệm, thói quen ngơn ngữ, sự liên hệ đến phạm vihiện ngữ nghĩa thông qua từ vựng địa phương trong tác phẩm. Như vậy, chính sự khơng tương ứng giữa nghĩa vị của từ, quá trình xác định quan hệ đồng nghĩa giữa nghĩa vị của mộttừ với một từ nào đó trong ngơn ngữ tồn dân chính là cơ sở tạo nên những cảm nhận về sắc màu phương ngữ.

b. Cách phân chia hiện thực phạm trù hóa

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn NamMàu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
    • 113
    • 2,538
    • 11
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(987.94 KB) - Màu sắc Nam Bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam-113 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Mở Rộng ý Nghĩa Của Từ