Một đứa Trẻ Thèm Mẹ Bị Ruồng Rẫy - Báo Phụ Nữ
Có thể bạn quan tâm
- TRANG CHỦ
- THỜI SỰ
- Chính trị
- Góc nhìn
- Đừng quên họ
- Lắng nghe dân và Hành động
- THẾ GIỚI
- Tư liệu
- Thế giới lạ kỳ
- HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH
- Tình yêu - Hôn nhân
- Chuyện nhà
- Cha mẹ và con
- Tình và lý
- Phong cách sống
- NHỎ TO TÂM SỰ
- Chia những nỗi niềm
- Chuyện phòng the
- CHAT VỚI HẠNH DUNG
- Hộp thư Hạnh Dung
- VĂN HÓA
- Nhân vật - Tác phẩm
- Vấn đề
- Sáng tác
- Rubik văn hóa
- GIẢI TRÍ
- Sao
- Hậu trường
- ĐẸP
- Bí quyết
- Trang Điểm
- Thời trang
- GIÁO DỤC
- Tuyển sinh
- Sự kiện - Vấn đề
- SỨC KHỎE
- Sống khỏe
- Alo bác sĩ
- Góc đông y
- KINH TẾ
- Thị trường
- Tài chính
- Doanh nghiệp - Doanh nhân
- Thông tin - Dịch vụ
- ĂN GÌ ĐI ĐÂU
- Sài Gòn ăn vặt
- NHÀ ĐẤT
- Không gian sống
- Tư vấn
- HỘI VÀ CUỘC SỐNG
- HÌNH ẢNH
Chia sẻ |
- Chuyên đề Cho con cơ hội: Rong ruổi xuyên Việt bằng tàu lửa
- Mẹ lười mới 'đẩy' con đi học hè
-
Để con tự kiếm tiền, mua giày và bước đi…
-
Từ câu chuyện nhỏ khi đi metro
-
Làm mới tình cũ
-
Thương hoài tóc vấn khăn lươn
-
Tuổi già rực rỡ trên sàn nhảy
-
Giả bộ nấu xà bần
-
Giả bộ nấu xà bần
-
Tuổi già rực rỡ trên sàn nhảy
-
Đưa mẹ đi chơi
-
Thương hoài tóc vấn khăn lươn
-
Từ câu chuyện nhỏ khi đi metro
-
Làm mới tình cũ
-
Để con tự kiếm tiền, mua giày và bước đi…
- Những mối tình Việt - Lào bên dòng nhựa trắng
- Câu chuyện tình yêu: Tình yêu tìm thấy từ những chuyến đi
- Chuyện tình cha mẹ tôi: Nếp nhà đơn sơ của 2 nhà giáo
-
U80, U90 quyết chí xóa mù công nghệ
-
Về nghe mẹ thì thầm
-
Tuổi già sao cho vui?: Mẹ yêu bóng đá như yêu… con
-
Để con tự kiếm tiền, mua giày và bước đi…
-
Từ câu chuyện nhỏ khi đi metro
-
Đón mùa lễ hội vui mà không “hao”
-
Dạy con nghĩ tích cực
-
Làm mới tình cũ
- Tôi đi thuê người yêu
- Ngưng đổ lỗi!
- Tuổi già cô đơn tìm lại mối tình đầu
- “Tạm ứng” gối chăn
-
Giả bộ nấu xà bần
- Tại sao đàn ông không biết làm việc nhà?
- Đón mùa lễ hội vui mà không “hao”
- Mai ăn chi mẹ hè?
- Mang Huế xưa về gần mẹ cha
-
Lời nói như dao
-
Thương hoài tóc vấn khăn lươn
-
Tuổi già rực rỡ trên sàn nhảy
-
Đưa mẹ đi chơi
-
Mẹ và con chinh phục những cung đường, những đỉnh cao
-
Ai rồi cũng tập thể thao: Chỉ khi khỏe mạnh tôi mới có thể yêu thương
- Để con tự kiếm tiền, mua giày và...
- Từ câu chuyện nhỏ khi đi metro
- Làm mới tình cũ
- Thương hoài tóc vấn khăn lươn
- Tuổi già rực rỡ trên sàn nhảy
-
Đưa mẹ đi chơi
25-12-2024 10:25Họ đã quyết định tạm gác lại nhiều thứ, dành thời gian đưa mẹ tham gia những chuyến du lịch đặc biệt.
-
Tại sao đàn ông không biết làm việc nhà?
25-12-2024 06:47Trước khi muốn huấn luyện chồng, bạn phải quên đi nếp nghĩ “thâm căn cố đế” của bà và mẹ bạn là “không nên bắt đàn ông mó tay vào việc nhà”.
-
U70 vẫn hào hứng mùa lễ hội
24-12-2024 18:25Thay vì buồn vì đã già, hãy lạc quan đón nhận mọi thứ để cuộc sống thoải mái hơn, dù ở bất cứ lứa tuổi nào.
-
Chỉ đường cho hươu: Người bạn khác thường
24-12-2024 14:44Hễ cô gái nào bật đèn xanh và bày tỏ ý định nâng cấp tình bạn lên thành tình yêu là bạn ấy “tắt nguồn” và tránh mặt.
-
Gia đình là điểm tựa để thực hiện ước mơ
24-12-2024 12:15Với những doanh nhân, gia đình là là điểm tựa và là nguồn cảm hứng, minh chứng cho giá trị sản phẩm họ mong muốn đem đến thị trường.
-
Đón mùa lễ hội vui mà không “hao”
24-12-2024 06:01Những ngày lễ, tết không áp lực sẽ là những kỷ niệm, ký ức đáng nhớ trong mỗi gia đình.
-
Mai ăn chi mẹ hè?
23-12-2024 19:21Ở trong gia đình với 4 thế hệ, việc nấu đúng với nhu cầu từng người sẽ khá vất vả, nhưng mẹ vẫn luôn chuẩn bị tươm tất.
-
Dạy con nghĩ tích cực
23-12-2024 14:55Khi ta đổi cách nhìn nhận một vấn đề, dường như nó không còn là “vấn đề” nữa.
-
Mẹ và con chinh phục những cung đường, những đỉnh cao
23-12-2024 06:45Chỉ trong vòng 5 tháng, mẹ và 2 con đã chinh phục thành công 4 đỉnh núi và 1 đỉnh đèo có độ cao từ 2.860m đến 4.575m.
-
Già đi, là chúng ta còn may mắn
22-12-2024 16:06Tuổi già nhất định sẽ đến. Nếu chúng ta ứng xử với nó một cách tích cực thì cuộc sống của chúng ta sẽ chủ động hơn, tích cực hơn.
-
Tuổi nào ta cũng yêu mình!
22-12-2024 07:07Bà xem sự tự do trong cuộc đời là một đặc quyền và ngày nào còn tự do, ấy mới là ngày đáng sống.
-
Gửi tôi, người đàn bà 20 năm nữa
21-12-2024 20:12Tôi hứa sẽ dưỡng mình thành người đàn bà nhiều nếp nhăn vui vẻ, không làm vướng bận hay phiền toái một ai...
-
Mang Huế xưa về gần mẹ cha
21-12-2024 10:17Ông đã mang cả xứ Huế đặt trong nhà, chỉ để tặng cha mẹ, tặng cho ông bà nơi cố hương.
-
Giáng sinh đa văn hóa
21-12-2024 06:28Gần 10 năm ở châu Âu, với tôi là những trải nghiệm khá đặc biệt về Giáng sinh giữa các nền văn hóa.
-
“Người thứ ba”
20-12-2024 10:00Thế nhưng, cũng chính vì quá thân, cộng với suy nghĩ “thân thì không cần giữ kẽ”, chị thường xuyên làm chúng tôi khó xử.
-
Chuyện tình cha mẹ tôi: Ba mê rửa chén vì muốn mẹ nghỉ ngơi
20-12-2024 06:34Mấy chục năm qua, chị em tôi đã quen thuộc với hình ảnh ba vào bếp. Ba tình nguyện làm "người đam mê rửa chén" vì ba yêu gia đình.
-
70 tuổi, cha tôi vẫn miệt mài làm rẫy giữ đất
19-12-2024 17:54Mỗi lần nghĩ đến hình ảnh cha già cặm cụi đi cắt cành, bón phân, kéo ống nước tưới cây, tôi thấy lòng đau như ai cắt từng khúc ruột.
-
Xuân… nhặt
19-12-2024 06:46Nhà không rộng, chỉ có khoảng ban công là có thể nuôi cây. Vậy là ba cứ đem cây về chăm sóc, tưới tắm, nâng niu.
PNO - Thằng con 3 tuổi lăn lộn dưới sàn, túm váy mẹ khóc đòi. “Tao đang điên đấy, mày đừng có lèo nhèo, tao tát cho bây giờ!”, “Thôi đi về, giờ mới số 34 thì khi nào đến số 44!”... Người mẹ nói một tràng dài.
Họ ngồi bên cạnh mẹ con tôi ở dãy ghế chờ của phòng khám nhi. Người mẹ trẻ đẹp, mặc một chiếc sơ mi trắng và chân váy chữ A. Tay chị cầm chiếc điện thoại đời mới nhất, chị không ngừng liên tục gọi, nhắn và cau có.
Bên cạnh chị là bà giúp việc. Bà cũng không mảy may quan tâm việc dỗ cháu, chỉ xoay qua xoay lại giải thích cho những người xung quanh: “Thằng này nó ương lắm. Ba tuổi còn chưa biết nói! Suốt ngày chỉ ăn vạ!”, “Nó ở nhà với tôi không nghe tiếng gì. Nhưng cứ có bố mẹ nó về nhà là loạn cả lên. Bố mẹ nó đánh cho suốt mà nó vẫn cứ theo!”.
Tôi ngạc nhiên: “Sao mẹ bé đưa con đi khám mà cứ đòi về không muốn đợi như thế?”. Bà giúp việc trả lời: “Tái khám thôi, lịch hẹn từ lâu rồi mà hôm nay mẹ nó mới đưa đi được!”.
Ảnh minh họa. |
Bà kể, mẹ bé làm ngân hàng, rất bận. Công việc áp lực nên khó xin nghỉ. Hôm nay nghỉ được buổi sáng thì mãi hơn 8 giờ mới dậy ăn sáng và 9 giờ mới bắt đầu lò dò đi đến bệnh viện. Bệnh viện lại đông quá, chị sốt ruột sợ không kịp đi làm buổi chiều nên muốn về.
“Đã mất công rồi thì cố đợi! Chứ hôm nào mới đi được.”, bà giúp việc quay sang nói với người mẹ. “Khám được cho con thì cháu mất việc đấy, bà biết không?”, chị gắt.
Họ tiếp tục ngồi ở ghế chờ, tiếp tục nhấp nhổm. Chị nhắc bà giúp việc: “Bà bế nó ra đằng kia đi, mệt quá!”. Bà giúp việc kéo thằng bé mãi mới dứt ra được khỏi chân mẹ. Nó gào khóc, la hét, giơ hai tay về phía mẹ. Nhưng mẹ nó ngồi khoanh tay, chốc chốc lại đưa điện thoại ra bấm.
Cảnh huống của hai mẹ con nhà nọ làm náo loạn hết không gian ngoài phòng khám. Nhiều người ngó nhìn bé vì tiếng khóc ồn, nhưng họ xem việc một người mẹ không bế con khi con đòi là bình thường. Khi người mẹ cầm điện thoại đi tìm chỗ sạc pin, bà giúp việc bế thằng bé lò dò trở lại hàng ghế chờ.
Bà thao thao: “Thằng này nó cứ nhây thế. Bố mẹ nó chẳng bao giờ dỗ, con khóc cũng vẫn cầm điện thoại. Tối về ăn cơm xong là mỗi người một điện thoại, thằng cu chơi chán thì vào ngủ với bà”.
Ảnh minh họa. |
Cũng qua lời kể của bà giúp việc, người mẹ vốn đã là mẹ hai con, nhà ngoại rất có điều kiện. Chị để đứa con lớn nay 6 tuổi ở quê nhờ ông bà ngoại nuôi hộ. Thằng bé 3 tuổi cũng mới được mẹ đón lên thành phố hồi đầu năm và thuê người về trông.
Chị hơn 30 tuổi vẫn không biết làm việc nhà. Tất tần tật mọi việc trước kia là ông bà ngoại làm cho, bây giờ thì ỷ vào người giúp việc. Thậm chí tắm con cũng không phải là việc của chị. Mỗi ngày chị chỉ đi làm, về nhà tắm rửa ăn cơm rồi xem điện thoại và đi ngủ.
Tôi hoàn toàn không biết những lời bà giúp việc nói đúng hay sai. Nhưng ánh mắt của thằng bé ám ảnh tôi. Cái ánh mắt thèm khát mẹ, muốn được mẹ bế bồng, trông rất thảm. Bé chưa biết nói, nhưng từ duy nhất nó nói được và không sõi lắm, lại là từ “mẹ”.
Tự nhiên tôi "nổi cơn nhiều chuyện". Tôi đợi người mẹ kia lại rồi nói: “Tôi nghĩ thằng bé nó thiếu thốn tình cảm quá nên mới thế. Mỗi ngày chị đi làm về bế và dỗ dành nó khoảng 20 phút thôi, tôi nghĩ bé ngoan hơn nhiều!”.
Khi đôi mắt người mẹ mở to ngạc nhiên, tôi mạnh dạn nói thêm: “Tôi nghĩ cái sự bướng mà mọi người gán cho bé đơn giản là vì không ai hiểu nó. Nó không được để ý đến, luôn bị bỏ mặc để tự chơi, tự xoay xở như thế nên càng cô đơn, lúc nào cũng đòi cha mẹ bế. Khi không được ẵm bồng, nó lại khóc. Cứ thế thành một vòng lẩn quẩn. Hay chị kiên nhẫn hơn với con một chút...”.
Người mẹ im lặng, không nói gì. Tôi hoàn toàn không biết lời mình nói có ý nghĩa gì với mẹ con họ hay không, nhưng tôi cảm giác thoải mái trong lòng. Bởi tôi sẽ day dứt nếu như không làm gì trước cảnh một đứa trẻ thèm mẹ...
Cát Tường
Chia sẻ bài viết: | Chia sẻ |
*Email (không hiển thị trên trang):
*Họ tên (hiển thị trên trang):
Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.
Gửi*Email (không hiển thị trên trang):
*Họ tên (hiển thị trên trang):
Gửi TIN CÙNG CHUYÊN MỤCTừ khóa » Giải Thích Từ Ruồng Rẫy
-
Ruồng Rẫy - Wiktionary Tiếng Việt
-
Nghĩa Của Từ Ruồng Rẫy - Từ điển Việt
-
Ruồng Rẫy Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Từ Điển - Từ Ruồng Rẫy Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Từ Điển - Từ Rẫy-ruồng Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Từ điển Tiếng Việt "ruồng Rẫy" - Là Gì?
-
Ruồng Rẫy Giải Thích
-
Từ Rẫy-ruồng Là Gì - Tra Cứu Từ điển Tiếng Việt
-
'ruồng Rẫy' Là Gì?, Từ điển Tiếng Việt
-
Cho đoạn Trích''....Gần đến Ngày Giỗ đầu.....như Dạo Trước đâu''1)Giải ...
-
Rẫy Là Gì, Nghĩa Của Từ Rẫy | Từ điển Việt
-
Soạn Bài Trường Từ Vựng 2023
-
"Thư Viện Của Bé" Và Nữ Đảng Viên Trẻ Tâm Huyết - Kon Tum