Một Số Phương Tiện Liên Kết Trong Văn Bản | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Một số phương tiện liên kết trong văn bản
  • docx
  • 9 trang
Một sốố phương tện và phép liên kêốt trong văn bản Phương tện liên kêốt là yêốu tốố ngốn ngữ được sử dụng nhăằm làm bộc lộ mốối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kêốt với nhau. Cách sử dụng những phương tện liên kêốt cùng loại xét ở phương tện cái biểu hiện được gọi là phép liên kêốt. Có các phép liên kêốt chính sau đây: phép lặp, phép thêố, phép liên tưởng, phép nghịch đốối, phép nốối. 1. Phép lặp: Phép lặp là cách dùng đi dùng lại một yêốu tốố ngốn ngữ, ở những bộ phận khác nhau (trước hêốt ở đây là những câu khác nhau) của văn bản nhăằm liên kêốt chúng lại với nhau. Phép lặp, ngoài khả năng kêốt nốối các bộ phận hữu quan của văn bản lại với nhau, còn có thể đem lại những ý nghĩa tu từ như nhâốn mạnh gây cảm xúc, gây âốn tượng... Các phương tện dùng trong phép lặp là: - Các yêốu tốố ngữ âm (vâằn, nhịp), gọi là lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi là lặp từ ngữ - Các câốu tạo cú pháp, gọi là lặp cú pháp 1.1 Lặp ngữ âm: Lặp ngữ âm là hiện tượng hiệp vâằn và căốt nhịp đêằu đặn các câu trong văn bản. Vai trò của lặp ngữ âm râốt hiển nhiên trong thơ. Có trường hợp văn bản tốằn tại chủ yêốu băằng liên kêốt vâằn nhịp, khống có liên kêốt ở mặt ý nghĩa. (vâằn được in thẳng) Ví dụ: Ðòn gánh / có mâốu Củ âốu / có sừng Bánh chưng / có lá Con cá / có vây Ông thâằy / có sách Ðào ngạch / có dao Thợ rào / có búa... (Ngoài lặp vâằn nhịp, ở đây cũng còn có hiện tượng lặp cú pháp "a có b". Sự liên kêốt giữa những câu cụ thể với nhau thường được thực hiện cùng một lúc băằng nhiêằu phương tện liên kêốt, và những phương tện liên kêốt này có thể thuộc vêằ những phép liên kêốt khác nhau. Khi chúng ta xem xét một phương tện liên kêốt nào đó, hoặc một phép liên kêốt nào đó, là chúng ta tạm thời bỏ qua những phương tện liên kêốt khác có thể đang có mặt). 1.2 Lặp từ ngữ Lặp từ ngữ nhăốc lại những từ ngữ nhâốt định ở những phâằn khống quá xa nhau trong văn bản nhăằm tạo ra tnh liên kêốt giữa những phâằn âốy với nhau. Ví dụ: Buổi sáng, Bé dậy sớm ngốằi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốốt. Nhưng phải cốố găống lăốm mới có được thói quen âốy. Rét ghê. Thêố mà Bé vùng dậy, chui ra được khỏi cái chăn âốm. Bé ngốằi học bài. 1.3 Lặp cú pháp: Lặp cú pháp là dùng nhiêằu lâằn một kiểu câốu tạo cú pháp nào đó (có thể nguyên vẹn hoặc biêốn đổi chút ít) nhăằm tạo ra tnh liên kêốt ở những phâằn văn bản chứa chúng. Lặp những câốu tạo cú pháp đơn giản và ngăốn gọn để gây hiệu quả và nhịp điệu, nhờ đó gia tăng được tnh liên kêốt (X. ví dụ vêằ bài đốằng dao trên kia) Ví dụ 1: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiêốn đâốu! Câốu tạo ngữ pháp ở 2 câu này là: "Ðêằ ngữ - dạng câu đặc biệt " (tạo săốc thái cảm thán) Ví dụ 2: Vêằ chính trị, chúng tuyệt đốối khống cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. [4 đoạn văn têốp theo minh họa ý này] Vêằ kinh têố, chúng bóc lột dân ta đêốn tận xương tủy, khiêốn cho nhân dân ta nghèo nàn, thiêốu thốốn, nước ta xơ xác, têu điêằu. [4 đoạn văn têốp theo minh họa ý này] (Hốằ Chí Minh) Trong ví dụ 2, cách lặp cú pháp khống chỉ 2 câu (đêằ ngữ|chủ ngữ - vị ngữ), mà còn cả cách tổ chức văn bản gốằm 4 đoạn văn kèm theo ở mốỗi câu để giải thích ý đưa ra trong mốỗi câu âốy. 2. Phép thêố: Phép thêố là cách thay những từ ngữ nhâốt định băằng những từ ngữ có ý nghĩa tương đương (cùng chỉ sự vật ban đâằu, còn gọi là có tnh châốt đốằng chiêốu) nhăằm tạo tnh liên kêốt giữa các phâằn văn bản chứa chúng. Có 2 loại phương tện dùng trong phép thêố là thay thêố băằng từ ngữ đốằng nghĩa và thêố băằng đ ại từ. Dùng phép thêố khống chỉ có tác dụng tránh lặp đơn điệu, mà còn có tác dụng tu từ nêốu chọn được những từ ngữ thích hợp cho từng trường hợp dùng. 2.1 Thêố đốằng nghĩa: Thêố đốằng nghĩa bao gốằm việc dùng từ đốằng nghĩa, cách nói vòng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thêố. Ví dụ: Nghe chuyện Phù Ðổng Thiên Vương, tối tưởng tượng đêốn một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hốằn còn thố sơ giản d ị, như tâm hốằn tâốt cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ âốy gặp lúc quốốc gia lâm nguy đã xống pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thêố ng ười trai làng Phù Ðổng vâỗn còn ăn một bữa cơm... (Nguyêỗn Ðình Thi) 2.2 Thêố đại từ: Thêố đại từ là dùng những đại từ (nhân xưng, phiêốm đ ịnh, chỉ định) để thay cho một từ ngữ, một câu, hay một ý gốằm nhiêằu câu v. v... nhăằm tạo ra tnh liên kêốt giữa các phâằn văn bản chứa chúng. Ví dụ 1: Rõ ràng Trốống Choai của chúng ta đã hêốt tuổi bé bỏng thơ ngây. Chú chẳng còn phải quâốn quýt quanh chân mẹ nữa rốằi. (Hải Hốằ) Ví dụ 2: Dân tộc ta có một lòng yêu nước nốằng nàn. Ðó là một truyêằn thốống quý báu của ta. (Hốằ Chí Minh) 3. Phép liên tưởng: Phép liên tưởng là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đêốn theo một định hướng nào đó, xuâốt phát từ những từ ngữ ban đâằu, nhăằm tạo ra mốối liên kêốt giữa các phâằn chứa chúng trong văn bản. Phép liên tưởng khác phép thêố ở chốỗ trong phép thêố thì dùng những từ khác nhau để chỉ cùng một sự vật; trong phép liên tưởng, đó là những từ ngữ chỉ những sự vật khác nhau có liên quan đêốn nhau theo lốối từ cái này mà nghĩ đêốn cái kia (liên tưởng). Sự liên tưởng có thể diêỗn ra giữa những sự vật cùng châốt cũng như giữa những sự vật khác châốt. 3.1 Liên tưởng cùng châốt: Ví dụ 1 (liên tưởng theo quan hệ bao hàm): Chim chóc cũng đua nhau đêốn bên hốằ làm tổ. Những con sít lống tm, m ỏ hốằng kêu vang như têống kèn đốằng. Những con bói cá mỏ dài lống sặc sỡ. Những con cuốốc đen trùi trũi len lủi giữa các bụi ven bờ. Quan hệ bao hàm còn thể hiện rõ trong quan hệ chỉnh thể - bộ phận (cây: lá, cành, quả, rêỗ...) hoặc trong quan hệ tập hợp - thành viên của tập hợp (quân đội: sĩ quan, binh lính......) Ví dụ 2 (liên tưởng đốằng loại): Cóc chêốt bỏ nhái mốằ cối, Châỗu ngốằi châỗu khóc: Chàng ối là chàng! ỄỄnh ương đánh lệnh đã vang! Tiêằn đâu mà trả nợ làng ngóe ơi! Ví dụ 3 (liên tưởng vêằ sốố lượng): Năm hốm, mười hốm... Rốằi nửa tháng, lại một tháng. (Nguyêỗn Cống Hoan) 3.2 Liên tưởng khác châốt: Ví dụ 1 (liên tưởng theo quan hệ định vị giữa các sự vật): Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyêằn (Tốố Hữu) Ví dụ 2 (liên tưởng theo cống dụng - chức năng của vật): Hà Nội có Hốằ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hốằ ngọn Tháp Bút Viêốt thơ lên trời cao (Trâằn Ðăng Khoa) Ví dụ 3 (liên tưởng theo đặc trưng sự vật): Mặt trời lên băằng hai con sào thì ống vêằ đêốn con đường nhỏ reỗ vêằ làng. Khống câằn phải hỏi thăm nữa cũng nhận ra rặng tre ở trước mặt kia là làng mình rốằi. Cái châốm xanh sâỗm nhố lên đó là cây đa đâằu làng. Càng vêằ đêốn gâằn càng trống rõ những quán chợ khẳng khiu nâốp dưới bóng đa. (Nguyêỗn Ðịch Dũng) -> Làng được đặc trưng băằng rặng tre, cây đa, quán chợ Ví dụ 4 (liên tưởng theo quan hệ nhân - quả, hoặc nói rộng ra: theo phép kéo theo như tuy... nhưng (nghịch nhân quả), nêốu... thì (điêằu kiện/giả thiêốt - hệ quả). Ðốằn địch dưới thâốp còn cách xa gâằn bốốn trăm thước đang cháy thật, tre nứa nổ lốốp bốốp như cả cái thung lũng đang nổ cháy. Khói lửa dày đ ặc khống động đậy bên dưới, mà bốốc ngọn mốỗi lúc một cao, ngùn ngụt, gió tạt vêằ phía đốằi chỉ huy vàng rực, chói lòe trong năống, hơi nóng bốốc lên tận những đỉnh núi bốố trí. (Trâằn Ðăng) -> Có khói lửa, hơi nóng là do nổ cháy. 4. Phép nghịch đốối: Phép nghịch đốối sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kêốt các bộ phận âốy lại với nhau. Những phương tện liên kêốt thường gặp dùng trong phép nghịch đốối là: - Từ trái nghĩa - Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ khống bị phủ định) - Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh và ý nghĩa nghịch đốối) - Từ ngữ dùng ước lệ Ví dụ 1 (dùng từ trái nghĩa): Gia đình mâốt hẳn vui. Bà khổ, Liên khổ, mà ngay chính cả y cũng khổ. (Nam Cao) Ví dụ 2 (dùng từ ngữ phủ định): Những vâốn đêằ vật châốt giải quyêốt khống khó đâu. Bây giờ các đốằng chí g ặp khó khăn, theo tối nghĩ, một phâằn lớn là do khống có người quản lí. Có người quản lí râốt tận tụy, đốằng thời râốt kiên trì, thì giải quyêốt được râốt nhiêằu việc. (Phạm Văn Ðốằng) Ví dụ 3 (dùng từ ngữ miêu tả): ... Dâỗu sao thì tối vâỗn măốc nợ anh âốy một chút lòng tử têố. Gặp lúc câằn đêốn tối, tối phải lâốy sự tử têố ra mà đốối lại. Khống leỗ tối ghẻ lạnh? Tối đành xêốp tập giâốy đang viêốt dở lại, đi theo anh âốy vậy... (Nam Cao) Ví dụ 4 (dùng từ ngữ ước lệ): Biêốt râốt rõ vêằ tối, địch quyêốt băốt tối khuâốt phục. Nhưng tối quyêốt giữ vững l ập trường chiêốn đâốu của mình. ( Nguyêỗn Ðức Thuận) 5. Phép nốối: Phép nốối là cách dùng những từ ngữ săỗn mang ý nghĩa chỉ quan hệ (kể cả những từ ngữ chỉ quan hệ cú pháp bên trong câu), và chỉ các quan hệ cú pháp khác trong câu, vào mục đích liên kêốt các phâằn trong văn bản (từ câu trở lên) lại với nhau. Phép nốối có thể dùng các phương tện sau đây: - kêốt từ, - kêốt ngữ, - trợ từ, phụ từ, tnh từ, - quan hệ vêằ chức năng cú pháp (tức quan hệ thành phâằn câu hiểu rộng; có sách xêốp phương tện này riêng ra thành phép tỉnh lược) 5.1: Nốối băằng kêốt từ: Kêốt từ (quan hệ từ, từ nốối) là những hư từ quen thuộc dùng để chỉ quan hệ giữa các từ ngữ trong ngữ pháp câu, như và, với, thì, mà, còn, nhưng, vì, nêốu, tuy, cho nên... Kêốt từ cũng được dùng để liên kêốt trong những câốu tạo ngốn ngữ lớn hơn câu. Ví dụ 1: Nguyêỗn Trãi seỗ sốống mãi trong trí nhớ và tnh cảm của người Việt Nam ta. Và chúng ta phải làm cho tên tuổi và sự nghiệp của Nguyêỗn Trãi rạng rỡ ra ngoài bờ cõi nước ta. (Phạm Văn Ðốằng) Ví dụ 2: Mốỗi tháng, y vâỗn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả têằn giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốốt nó luốn. Nhưng cho rốằi, y vâỗn thường têốc ngâốm ngâằm. Bởi vì những sốố têằn cho lặt vặt âốy, góp lại, trong một tháng, có thể thành đêốn hàng đốằng. (Nam Cao) 5.2 Nốối băằng kêốt ngữ: Kêốt ngữ là những tổ hợp từ gốằm có một kêốt từ với một đại từ hoặc phụ từ, kiểu như vì vậy, do đó, bởi thêố, tuy vậy, nêốu vậy, vậy mà, thêố thì, với lại, vả lại... hoặc những tổ hợp từ có nội dung chỉ quan hệ liên kêốt kiểu như nghĩa là, trên đây, têốp theo, nhìn chung, tóm lại, một là, ngược lại... Ví dụ 1: Trong mâốy triệu người cũng có người thêố này thêố khác, nhưng thêố này hay thêố khác, đêằu dòng dõi tổ tên ta. Vậy nên ta phải khoan hốằng đ ại đ ộ, ta ph ải nhận răằng đã là con Lạc, cháu Hốằng thì ai cũng có ít hay nhiêằu lòng ái quốốc. (Hốằ Chí Minh) Ví dụ 2: Một hốằi còi khàn khàn vang lên. Tiêốp theo là những têống bước chân bình bịch, những têống khua rộn rã: phu nhà máy rượu bia chạy vào làm. (Nam Cao) 5.3 Nốối băằng trợ từ, phụ từ, tnh từ: Một sốố trợ từ, phụ từ, tnh từ tự thân mang ý nghĩa quan hệ được dùng làm phương tện liên kêốt nốối các bộ phận trong văn bản, chẳng hạn như cũng, cả, lại, khác... Ví dụ 1: Gà lên chuốằng từ lúc nãy. Hai bác ngan cũng đã ì ạch vêằ chuốằng rốằi. Chỉ duy có hai chú ngốỗng vâỗn tha thẩn đứng giữa sân. (Tố Hoài) Ví dụ 2: Tiêống hát ngừng. Cả têống cười. (Nam Cao) Ví dụ 3: Tối biêốt trong vụ này anh khống phải là thủ phạm. Thủ phạm là người khác cơ. 5.4 Nốối theo quan hệ chức năng cú pháp (thành phâằn câu hiểu rộng): Trong nhiêằu văn bản, nhâốt là văn bản nghệ thuật, có những câu chỉ tương đương một bộ phận nào đó (một chức năng cú pháp nào đó) của câu lân cận hữu quan. Ðó là những câu dưới bậc, hoặc ngữ trực thuộc. Ví dụ 1 (câu dưới bậc tương đương bổ ngữ của động từ): Tối nghĩ đêốn sức mạnh của thơ. Chức năng và vinh dự của thơ. (Phạm Hổ) Ví dụ 2 (câu dưới bậc tương đương trạng ngữ của câu): Sáng hốm sau. Hăốn thức dậy trên cái giường nhà hăốn. (Nam Cao) Tải về bản full

Từ khóa » Ví Dụ Về Phép Nghịch đối