Nghịch đảo Phép Cộng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các ví dụ thông thường
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • 4 Sách tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong toán học, nghịch đảo phép cộng của một số a là số mà khi cộng với a cho kết quả 0. Số này cũng được gọi là số đối,[1] số đảo dấu[2]. Đối với số thực, nó đảo dấu của số: số đối của một số dương là số âm, và số đối của một số âm là số dương. Số 0 là nghịch đảo phép cộng của chính nó.

Số đối của a được đánh dấu bằng dấu trừ: −a. Ví dụ, số đối của 7 là −7, vì 7 + (−7) = 0, và số đối của −0,3 là 0,3, vì −0,3 + 0,3 = 0.

Nghịch đảo phép cộng được định nghĩa như là phần tử nghịch đảo của phép toán hai ngôi - phép cộng, nhằm cho phép việc tổng quát hóa đối với các đối tượng toán học mà không phải là các số. Như đối với mọi phép toán nghịch đảo, việc nghịch đảo hai lần không làm thay đổi đối tượng: −(−x) = x.

Các ví dụ thông thường

[sửa | sửa mã nguồn]
Hai số phức trên, đều là căn bậc 8 của 1, 8√1, là đối xứng lẫn nhau

Đối với một số và, nói chung, trong mọi vành, nghịch đảo phép cộng có thể được tính bằng cách nhân với -1; đó là, -n = -1 × n. Ví dụ về vành các số là số nguyên, số hữu tỷ, số thực, và số phức.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giá trị tuyệt đối
  • Nghịch đảo phép nhân
  • Đơn vị phép cộng
  • Hàm số tự nghịch đảo
  • Đối xứng trục

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Elementary Algebra, 2012
  2. ^ The term "negation" bears a reference to negative numbers, which can be misleading, because the additive inverse of a negative number is positive.

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Margherita Barile, "Additive Inverse" từ MathWorld.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nghịch_đảo_phép_cộng&oldid=68296499” Thể loại:
  • Sơ khai toán học
  • Đại số trừu tượng
  • Số học
  • Đại số sơ cấp
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Ví Dụ Về Phép Nghịch đối