Mục đích Cuối Cùng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Mục đích cuối cùng, hay còn gọi là mục đích tối hậu, hay telos (tiếng Hy Lạp: τέλος có nghĩa là mục đích, cuối cùng, lý do), là điểm đến cuối cùng của mục đích, cái kết, ý nghĩa của thứ gì đó. Đây là căn bản của thuật ngữ "mục đích luận" như là các nghiên cứu về tính mục đích, hoặc nghiên cứu các đối tượng nhằm mục tiêu, mục đích, ý định của sự việc, và cũng thường là nguyên nhân gây tranh cãi trong khoa học (một số khía cạnh của nó được sử dụng như ví dụ trong quá trình tiến hóa sinh học, lý thuyết hỗn loạn). Nó thường được cho rằng, khái niệm của Aristotle về tự nhiên theo thuyết cứu cánh được hiểu là tự nhiên có những mục đích nằm ngoài những mục đích mà con người sở hữu, và một telos có thể xuất hiện mà không cần bất cứ hình thức của suy xét, ý thức, trí tuệ nào. Đây cũng là trung tâm lý thuyết của gần như tất cả triết học của lịch sử, chẳng hạn như của Hegel và Marx.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Mục đích luận
  • Luận cứ mục đích
  • Siêu hình học
  • Platon

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mục_đích_cuối_cùng&oldid=65323163” Thể loại:
  • Thuật ngữ triết học
  • Khái niệm triết học
  • Aristoteles
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Nhằm Mục đích Hay Nhầm Mục đích