MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG ... - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Sáng kiến kinh nghiệm mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 6
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 7
- Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học
-
- Sáng kiến kinh nghiệm THCS
- Sáng kiến kinh nghiệm THPT
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 10
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 11
- HOT
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4
Thêm vào BST Báo xấu 1.480 lượt xem 113 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủMục đích giáo dục 1.1. Khái niệm Mục đích giáo dục là một phạm trù cơ bản của giáo dục học có tác dụng định hướng cho mọi hoạt động giáo dục (công tác nghiên cứu lí luận và thực tiễn). Đối với hoạt động giáo dục, mục đích giáo dục là điểm xuất phát, là căn cứ để đánh giá hiệu quả chất lượng giáo dục. Đối với các quá trình giáo dục, mục đích giáo dục quy định tính chất và phương hướng phát triển của chúng, quy định nội dung và phương pháp tổ chức thực...
AMBIENT/ Chủ đề:- Giáo trình
- tài liệu cho giáo viên
- bí quyết sinh hoạt nơi học đường
- mẹo học tốt
- Phương pháp học tập
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
- MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN. 1. Mục đích giáo dục 1.1. Khái niệm Mục đích giáo dục là một phạm trù cơ bản của giáo dục học có tác dụng định hướng cho mọi hoạt động giáo dục (công tác nghiên cứu lí luận và thực tiễn). Đối với hoạt động giáo dục, mục đích giáo dục là điểm xuất phát, là căn cứ để đánh giá hiệu quả chất lượng giáo dục. Đối với các quá trình giáo dục, mục đích giáo dục quy định tính chất và phương hướng phát triển của chúng, quy định nội dung và phương pháp tổ chức thực hiện các quá trình giáo dục. Mục đích giáo dục phản ánh quy luật khách quan, xu thế tất yếu trong mọi lĩnh vực giáo dục. Mục đích giáo dục chính là các phẩm chất, các yêu cầu về mô hình của ”con người thời đại”, phản ánh tính quy định của xã hội đối với giáo dục được thể hiện qua thiết kế giáo dục và được thực thi thông qua hoạt động cụ thể sinh động của hệ thống giáo dục. Trong thực tế cần hiểu mục đích giáo dục ở các cấp độ sau : Cấp độ vĩ mô: Phù hợp với yêu cầu toàn xã hội, phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Cấp độ trung gian: Cho một cấp học, một ngành học, một trường học. Cấp độï cá nhân : Cá nhân trong quá trình tiếp thu sự giáo dục (xã hội hóa) luôn luôn hiểu rõ mục tiêu mình cần đạt tới. Bởi vì, trong khi xác định mục đích giáo dục thì điều quan trọng nhất là nhận thức cho được cái mà bản thân người ta vốn coi là mục đích của đời mình. Mục đích giáo dục phải trùng hợp với mục đích bao quát hơn của người thụ giáo. Ngoài thuật ngữ mục đích giáo dục thường dùng trong các giáo trình giáo dục học, trong các đề án, kế hoạch giáo dục ta thường gặp thuật
- ngữ mục tiêu giáo dục cũng chỉ những dự kiến về kết quả đạt được của quá trình giáo dục trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên, có thể phân biệt hai thuật ngữ này qua một số dấu hiệu sau : Mục đích Mục tiêu 1.Có tính cụ thể với hành động 1.Có tính định hướng tính lý tưởng và phương tiện xác định 2.Thời gian thực hiện dài 2. Thời gian thực hiện ngắn xác định 3.Tính rộng lớn khái quát của vấn đề 3. Tính xác định của vấn đề 4.Không thể đo được kết quả 4. Kết quả đo được. 5.Cấu trúc phức tạp, được tạo thành 5. Là một bộ phận của mục do nhiều mục tiêu kết hợp lại đích Có thể nói mục tiêu là một bộ phận của mục đích, là mục đích gần, phải thực hiện nhiều mục tiêu mới đạt được mục đích. Mục đích giáo dục có cấu trúc phức tạp do nhiều mục tiêu tạo thành. Tuy nhiên, mục đích không phải là tổng số các mục tiêu, không phải là phép cộng giản đơn mà là một sự kết hợp có quy luật giữa các mục tiêu. - Mục đích giáo dục mang tính lịch sử và tính giai cấp Mục đích giáo dục phản ánh sự phát triển sức sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và văn hóa, hệ tư tưởng mới và lối sống xã hội (nó phản ánh hình thái kinh tế - xã hội) Mục đích giáo dục phản ánh những quan điểm của giai cấp thống trị xã hội, thể hiện ở các điểm sau: Đào tạo con người như thế nào? o Đào tạo con người theo lý tưởng triết học và xã hội học nào ? o Đào tạo con người phục vụ cho ai ? Cho lợi ích của giai cấp o hoặc tầng lớp nào trong xã hội?
- Để xây dựng mục đích giáo dục hiện nay ở Việt Nam, không thể không nghiên cứu, kế thừa và phát triển những mục đích giáo dục Việt Nam đã có truyền thống lâu đời và trở thành giá trị tinh thần của nhân dân ta. Dưới chế độ phong kiến, mục đích giáo dục Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều của nho giáo. Mục đích giáo dục thời kỳ này chủ yếu hình thành phẩm chất người quân tử với nhiững nét đáng chú ý sau đây : Coi đạo đức là giá trị hàng đầu, sống theo lý tưởng nhân nghĩa yêu thương người khác ; Có trách nhiệm đối với gia đình, họ hàng, làng nước, trung với vua, với nước; có hiếu với cha mẹ, nhân dân. Sống thiết thực chăm chỉ học hành, thường xuyên nâng cao trình độ học vấn. Coi trọng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, tài năng. Nho giáo cho rằng : “Con người sống chết có mệnh, giàu sang tại trời”. Đó là điều con người không tự quyết định được. Nhưng chỗ không phải tại trời, mà con người có thể tự quyết định và chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội là trí và ngu do học mà không học, có đạo đức mà không có đạo đức, do chịu tu dưỡng và không chịu tu dưỡng. Đó là hai chỗ không có tiền định của trời. Vì vậy, nho giáo cho rằng : “Từ thiên tử cho đến thứ dân ai cũng phải lấy tu thân làm gốc”. Không màng phú quý, không ham danh lợi. Khiêm tốn, nhường nhịn : An mệnh, an phận, bằng lòng với những cái mình có, không đòi hỏi, không đấu tranh cho bản thân. Không quan tâm tới lợi ích, hạnh phúc, cái vui cho bản thân. Thờ trời và thờ cúng tổ tiên và bách thần. Một mặt có sự dung hòa thỏa hiệp theo tinh thần trung dung, học theo những chỗ thấy mình yếu kém, mặt khác, rất ngoan cường, kiên trì,… Từ việc nghiên cứu mục đích giáo dục phong kiến có thể rút ra một số vấn đề đáng lưu ý sau:
- Nhân nghĩa, trách nhiệm, tu thân là những bài học rất quý giá đối với con người Việt Nam hiện đại. Nho giáo không coi trọng tự do, hạnh phúc cá nhân, mà coi trọng giá trị của mỗi người trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, thế nhưng lại đào tạo được những nhân cách cao thựơng, bất khuất, có lòng nhân ái cao, biết hy sinh vì đạo nghĩa. Nho giáo coi trọng việc giáo dục và nhà nước nho giáo đặt việc giáo hóa còn cao hơn cả việc cai trị, nhưng trong thực tế việc tổ chức giáo dục lại rất sơ sài. Từ nội dung đến tổ chức, trang bị đều có nhiều thiếu sót. Con người chủ yếu được đào tạo trong gia đình với sự chăm sóc của các thầy giáo có trách nhiệm và nhà nước chỉ tổ chức thi cử để đánh giá tuyển chọn nhân tài. Thế nhưng xã hội lại có nhiều người biết chữ, có tâm lý hiếu học, say mê học tập suốt đời …Như vậy giáo dục gia đình và chất lượng thầy giáo phải chăng là hai nhân tố cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ý thức bảo vệ môi trường
30 p | 159 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp giáo dục tích cực nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
56 p | 10 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường học ở Trường THPT Nguyễn Duy Trinh, Huyện Nghi Lộc
44 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm chỉ đạo, hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học hiệu quả cao tại Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
54 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách - Thanh Chương - Nghệ An
32 p | 16 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn – Phú Bình – Thái Nguyên
38 p | 72 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng xã hội hóa ở trường trung học phổ thông Nguyễn Viết Xuân tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay
57 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh ở trường tiểu học hiện nay
29 p | 23 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm tổ chức quản lý và động viên học sinh học trực tuyến có hiệu quả ở trường THPT Nghi Lộc 4
37 p | 27 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
50 p | 8 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp quản lý công tác xã hội nhằm phát triển kỹ năng sống và giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Đức Mậu
63 p | 7 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học
32 p | 33 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho hoc sinh khối 12 Trường THPT Lý Tự Trọng
21 p | 17 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS Thuỷ An, Đông Triều, Quảng Ninh
35 p | 21 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức các hoạt động góp phần giúp học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Trường THPT Nguyễn Cảnh Chân
50 p | 22 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển năng lực gắn với phát triển phẩm chất sinh viên K29 khi dạy Chương I – Chủ nghĩa duy vật biện chứng, môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê Nin
41 p | 48 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp tổ chức hiệu quả các hoạt động đồng diễn tại trường THPT Nguyễn Cảnh Chân
38 p | 17 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Nguyên Lý Của Giáo Dục Là Gì
-
Nguyên Lý Giáo Dục Và Hệ Thống Giáo Dục Quốc Dân - Tài Liệu Text
-
Nguyên Lý Giáo Dục NLGD 1. Khái Niệm Nguyên Lý Giáo Dục - 123doc
-
Mục Tiêu, Tính Chất, Nguyên Lý Và Phát Triển Giáo Dục Là Gì?
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Là Gì ? Nguyên Lý Giáo Dục Và Hệ ...
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Là Gì ... - CungDayThang.Com
-
Em Hiểu Thế Nào Về Nguyên Lí Giáo Dục: Học đi đôi Với Hành?
-
Nguyên Lý Giáo Dục Là: - Trắc Nghiệm Online
-
Em Hiểu Như Thế Nào Về Nguyên Lý Giáo Dục?
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Theo Luật Giáo Dục 2019
-
Nguyên Lý Giáo Dục Là Gì
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Theo Luật Giáo ... - Ngân Hàng Pháp Luật
-
Bài: Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Của Nền Giáo Dục Việt Nam
-
Nguyên Lý Giáo Dục: Học đi đôi Với Hành Thể Hiện Vai Trò Gì Của Thực ...
-
[PDF] Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC NGHỀ ...