Nguyên Lý Giáo Dục NLGD 1. Khái Niệm Nguyên Lý Giáo Dục - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thể loại khác >
- Tài liệu khác >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.12 KB, 23 trang )
- Hình thành kỹ năng làm việc độc lập, nhu cầu, hứng thú học tập và khả năng làm việc nhóm một cách hiệu quả;- Rèn luyện những thói quen, tác phong làm việc khoa học, biết tự kiểm tra và đánh giá khả năng của bản thân.3.3.2. Đức dục GD đạo đức có nhiệm vụ làm cho HS: - Có ý thức chấp hành luật pháp, nội quy, quy chế của nhà trường;- Thấm nhuần các chuẩn mực quy tắc đạo đức theo quy định của XH trong ý thức, tình cảm và thói quen hành vi, trong học tập, lao động, sinh hoạt, ở gia đình, nhà trường và XH; hìnhthành lối sống mới mang bản sắc, truyền thống của dân tơc. - Tích cực tham gia vào các hoạt động XH phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân.- Có ý thức và kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực, không lành mạnh, không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức.3.3.3. Giáo dục lao động - Có ý thức quý trọng lao động, người lao động, sản phẩm lao động; có thói quen làm việchăng say, khoa học, có trách nhiệm, có kỷ luật trước hết là lao động học tập, phục vụ và tự phục vụ đối với HS.- Có những tri thức nhất định về lao động có kỹ thuật, có sáng tạo và hiệu quả cao, phát triển tư duy kỹ thuật và tư duy kinh tế ở các mức độ thích hợp.- Giúp HS định hướng và lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân một cách thích hợp cơng tác hướng nghiệp.3.3.4. Giáo dục thể chất - Có ý thức giữ gìn, rèn luyện sức khỏe một cách khoa học góp phần phát triển đúng đắn thểchất và nâng cao năng lực làm việc của cơ thể. - Trang bị những tri thức cần thiết để hoàn thiện các kỹ năng vận động đi đứng, chạy, nhảy,…; phát triển các phẩm chất vận động nhanh, mạnh, bền, khéo léo. - Có thói quen và hứng thú luyện tập thể dục thể thao; thói quen về vệ sinh cá nhân và côngcộng. - Rèn luyện tính dũng cảm, kiên trì, tinh thần kỷ luật, tính đồng đội, nếp sống văn minh, tácphong quân sự, sẵn sàng tham gia làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân khi cần. 3.3.5. Giáo dục thẩm mỹGiúp HS biết cảm thụ, đánh giá, thể hiện, giữ gìn, sáng tạo và bảo vệ cái đẹp một cách đúng đắn trong học tập, trong nghệ thuật và trong cuộc sống.Tóm lại, việc phân định các nhiệm vụ trên cốt để hình dung đầy đủ và cụ thể các mặt,các nội dung, các yêu cầu của từng mặt giáo dục trong sự phát triển toàn diện nhân cách HS. Trên thực tế, giữa các nội dung, nhiệm vụ đó đan xen vào nhau, hỗ trợ nhau, tác động ảnhhưởng đến nhau, khơng tồn tại một cách hồn tồn riêng biệt và mỗi mặt đều có khả năng giải quyết đồng thời một số nhiệm vụ giáo dục khác, trong đó có ưu thế hơn ở việc thực hiện mộtsố nhiện vụ nhất định.3.4. Nguyên lý giáo dục NLGD 3.4.1. Khái niệm nguyên lý giáo dục- Nguyên lý: Luận điểm cơ bản của một học thuyết.Trong GD, để đảm bảo thực hiện mục đích GD một cách hiệu quả, các nhà quản lý giáo dục QLGD thường đưa ra những luận điểm có tính chung nhất để chỉ đạo việc lựa chọnnội dung, xác định PP, hình thức tổ chức QTGD. Những luận điểm đó được gọi là những nguyên tắc giáo dục. Ex: Đảm bảo thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong GD; Gd phục vụ14.GVC- ThS. Nguy ễn Thiện Thắngđường lối phát triển KT – XH; Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS; … trong những nguyên tắc đó, những nguyên tắc cơ bản nhất được gọi là nguyên lý GD.- Vậy, NLGD là nguyên tắc cơ bản nhất nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục có chất lượng và hiệu quả.3.4.2. Nội dung nguyên lý giáo dục “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kếthợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Điều 3, khoản 2 luật giáo dục 2005.NLGD là một thể thống nhất và có thể phân tích ở các ý sau: a Học đi đơi với hành, lý luận gắn với thực tiễn- Cơ sở khoa học: + Chủ nghĩa Mác cho rằng lý luận và thực tiễn là hai phạm trù có quan hệ biện chứng vớinhau. Lý luận khơng có thực tiễn là lý luận sng, thực tiễn khơng có lý luận là thực tiễn mù quáng.+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. + Mục đích cuối cùng của việc học là làm việc hành “ Các cháu HS không nên học gạo,không nên học vẹt… Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải kết hợp với nhau” Hồ Chí Minh : nói chuyện tại ĐHSP HNngày 21. 10.1964. “Học với hành phải đi đôi. Học mà khơng hành thì học vơ ích. Hành mà khơng học thì hànhkhơng trơi chảy” HCM tuyển tập. T5. - u cầu:+ Về nhận thức : Trong công tác GD, dạy học, các nhân tố trong cấu trúc của QTGD, QTDH cần quát triệt sâu sắc tầm quan trọng, tính tất yếu của việc kết hợp giữa học với hành, lý luậnvới thực tiễn. + Trong dạy học cần đảm bảo cung cấp cho HS hệ thống tri thức lý luận chính xác phù hợpvới điều kiện thực tế và đặc điểm tâm sinhh lý của HS; giúp HS thấy được mối liên hệ giữa tri thức lý luận và thực tiễn cuộc sống; biết vận dụng kiến thức lý luận vào giải quyết những vấnđề trong giải quyết các nhiệm vụ nhận thức và trong thực tế cuộc sống. b Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất- Tại sao? + Lao động là một trong nhân tố quan trọng làm vượn chuyển thành người.+ Lao động sản xuất là dạng quan trọng nhất của thực hành. + Mục tiêu tổng quát của giáo dục cũng hướng đến việc cung cấp nguồn nhân lực người laođộng. - Yêu cầu+ Trong giảng dạy kết hợi GD cho HS có thái động đúng đắn đối với lao động,… + Tổ chức cho HS tham quan các cơ sở sản suất, nhà xưởng,…+ Gắn kết mục tiêu đào tạo của nhà trường với nhu cầu nguồn nhân lực của XH,… c Nhà trường gắn với gia đình và xã hội- Tại sao? + Mỗi mơi trường giáo dục đều có thế mạnh riêng. Việc kết hợp ba môi trường GD sẽ tạo rasức mạnh tổng hợp để tác động đến HS sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. + Sự phát triển nhân cách HS chịu sự tác động của nhiều nhân tố.15.GVC- ThS. Nguy ễn Thiện Thắng+ Thực tế trong nhiều trường hợp trẻ en chưa ngoan là do sự thiếu kết hợp chặt chẽ giữa các môi trường GD trên.- Yêu cầu + Trong GD, nhà trường gia đình và XH cần có thống nhất về yêu cầu đối với trẻ.+ GD nhà trường cần hướng đến và đáp ứng yêu cầu về nhân lực của XH, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - XH.3.4.3. Phương hướng thực hiện nguyên lý giáo dục - Từng bước nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục;- Thực hiện nghiêm túc, có chất lượng nhiệm vụ giáo dục phổ thông; - Thường xuyên cải tiến nội dung, chương trình phương pháp đảm bảo khoa học, đáp ứng yêucầu của thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập. - Đảm bảo cân đối giữa việc trang bị tri thức với hình thành kỹ năng và thái độ hợp lý trongGD ĐT ở mọi cấp học, bậc học. - Tổ chức cho HS được tham gia vào nhiều hoạt động thực tiễn ngoài giờ học trên lớp nhưhoạt động XH, lao động,… - Thu hút được các tầng lớp, các tổ chức trong XH và gia đình HS cùng có ý thức tham giavào cơng tác GD theo điều kiện và sở trường của mình.3.5. Hệ thống giáo dục quốc dân HTGDQD 3.5.1. Khái niệm HTGDQD
Xem ThêmTài liệu liên quan
- ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
- 23
- 3,610
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(231.5 KB) - ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG-23 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Lý Của Giáo Dục Là Gì
-
Nguyên Lý Giáo Dục Và Hệ Thống Giáo Dục Quốc Dân - Tài Liệu Text
-
Mục Tiêu, Tính Chất, Nguyên Lý Và Phát Triển Giáo Dục Là Gì?
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Là Gì ? Nguyên Lý Giáo Dục Và Hệ ...
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Là Gì ... - CungDayThang.Com
-
MỤC ĐÍCH, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG ... - TaiLieu.VN
-
Em Hiểu Thế Nào Về Nguyên Lí Giáo Dục: Học đi đôi Với Hành?
-
Nguyên Lý Giáo Dục Là: - Trắc Nghiệm Online
-
Em Hiểu Như Thế Nào Về Nguyên Lý Giáo Dục?
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Theo Luật Giáo Dục 2019
-
Nguyên Lý Giáo Dục Là Gì
-
Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Theo Luật Giáo ... - Ngân Hàng Pháp Luật
-
Bài: Tính Chất, Nguyên Lý Giáo Dục Của Nền Giáo Dục Việt Nam
-
Nguyên Lý Giáo Dục: Học đi đôi Với Hành Thể Hiện Vai Trò Gì Của Thực ...
-
[PDF] Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC NGHỀ ...