Mười Vị Chư Phật Bồ Tát Chính Trong Hệ Thống Chùa Miền Bắc
Có thể bạn quan tâm
- Nghiên cứu
- Phật học
Đi chùa để tham quan, vãn cảnh, cầu may… ngày càng trở lên phổ biến, nhất là vào dịp đầu năm.
Tuy vậy, cũng không ít Phật tử đang thành tâm hành lễ dâng hương lại không biết mình đang đứng vái lạy, cầu xin trước chư Phật (Phật và Bồ Tát) nào? Và lời cầu xin ấy có đúng sở nguyện của chư Phật đó khi đắc đạo, để lời cầu xin ấy được toại nguyện?
Xem thêm:
- Sơ đồ và ý nghĩa tượng phật trong chùa miền trung
- Sơ đồ bố trí và ý nghĩa tượng phật trong chùa miền bắc
- Sơ đồ và ý nghĩa tượng phật trong chùa miền nam
1. Tượng Phật A Di Đà Phật – Hàng thứ 2 (Chính là vị Phật tổ đã nhốt Tôn ngộ không 500 năm dưới núi Ngũ hành)
A Di Đà là hiện thân đời sống vĩnh cửu và trí tuệ hào quang nên có hai danh hiệu: Vô lượng thọ Phật. Bên Phải ngài là Đại thế chí bồ tát, bên trái là Quan thế âm bồ tát (Có nơi đặt Phổ hiền bồ tát, tay cầm cành hoa sen ngồi trên voi trắng)
2. Tượng Phật Thích ca mâu ni – hàng thứ 3 (các chùa nhỏ thường không có hàng thứ 3 này)
Tượng thờ Phật Thích Ca mặt tròn, đỉnh đầu có gò thịt nổi cao, cằm vuông vức, nơi ấn đường (chỗ đầu hai lông mày giao nhau) có nốt ruồi đỏ. Tai dày, tròn, đầy đặn, thành quách phân minh, sắc trắng hơn mặt. Hai tay dài và dày. Ngực có chữ vạn, mình vàng, sắc hoàng kim.
Cũng tùy theo bố trí thờ cúng của mỗi chùa mà tượng Phật Thích Ca có các tư thế đứng, ngồi khác nhau. Tuy nhiên, tượng Phật Thích Ca thường được tạc theo thế ngự trên đài sen, hai tay để ấn tam muội, đôi mắt khép lại ba phần tư.
Tam Thế Phật đó là các vị Phật của ba thời gian: Quá khứ (Phật A Di Đà), hiện tại (Phật Thích Ca) và vị lai (Phật Di Lặc). Ba tượng Tam Thế có kích thước và hình dáng giống nhau, đỉnh đầu có gò thịt nổi cao như búi tóc, tai dài, tóc xoắn ốc, ngực có chữ vạn, mình có sắc hoàng kim sáng rực, ngồi trên tòa sen.
3. Tượng thờ Phật Di Lặc – hàng thứ 4
Khi thờ ở Tam Thế Phật thì tượng Phật Di Lặc giống tượng Phật Thích Ca nhưng khi thờ riêng, thường là ở ngay chỗ cửa ra vào thì tượng Phật Di Lặc được tạc theo tư thế ngồi ngả lưng ra đằng sau, nhành miệng ra cười ngặt nghẽo, hớn hở như khoe cái bụng phệ, béo tròn, vô lo vô nghĩ của mình, mà cũng giống như niềm hân hoan chào đón khách thập phương và hoan hỉ ban niềm tin cho du khách.
Cũng có chùa thờ Ngài Di Lặc theo tượng hình một vị hòa thượng mập mạp, mặc áo phơi ngực, bày cái bụng to tướng, xung quanh Ngài có năm, sáu đứa trẻ quấy nhiễu mà Ngài vẫn cười ngặt nghẽo…
4. Tượng thờ Quan Thế Âm Bồ Tát
Tượng thờ Phật Phật Bà Quán Thế Âm tại các ngôi chùa Việt Nam thường là hiện thân hình dáng của người phụ nữ quý phái, nhân hậu, dịu dàng, đứng trên đài hoa sen tay trái cầm bình thanh tịnh, tay phải cầm cành dương liễu để phổ độ chung sinh. Cũng có một số chùa lại thờ theo lối Di Đà Tam Tông: Đức Phật Di Đà ở giữa, bên tả là Quan Thế Âm Bồ Tát, bên hữu là Đại Thế Chí Bồ Tát.
Đức Quán Thế Âm Bồ Tát đạt được diệu quả Nhĩ căn viên thông nên quán xét và nghe, thấy, biết cùng tột tiếng kêu đau khổ khắp cõi thế gian, hiện ngay nơi đó để cứu độ chúng sinh được vượt thoát tất cả những hiểm nguy. Vì vậy gọi là Quán Thế Âm. Do công hạnh cứu độ tự tại nhiệm màu đó, nên trong kinh điển còn gọi là Quán Tự Tại Bồ tát. Quán Thế Âm Bồ Tát theo tiếng Phạn Avalokitesvara, nghĩa là Ngài nghe tiếng kêu thầm kín thiết tha từ tâm khảm chúng sinh trong thế gian mà đến cứu khổ. Đem an lạc từ bi tâm vô lượng không phân biệt dến với mọi loài, nói cách khác là tình yêu thương trìu mến vô biên gấp muôn vạn lòng dạ của bà mẹ hiền ở thế gian đối với những đứa con của mình, nên còn gọi là Từ mẫu Quán Thế Âm.
5. Tượng thờ Văn Thù Bồ Tát
Là vị Bồ Tát tượng trưng cho kinh nghiệm giác ngộ, đạt được bằng phương tiện tri thức, là một trong những vị Bồ Tát quan trọng của Phật giáo. Theo truyền thuyết Phật Văn Thù Bồ Tát được Phật Thích Ca đích thân giao phó việc truyền bá Phật pháp và Ngũ Đài sơn chính là nơi Bồ Tát thuyết pháp. Vì vậy, Ngũ Đài sơn cũng được xem là trụ xứ của Văn Thù Bồ Tát.
Văn Thù Bồ Tát thường được tạc theo tượng đứng trên hoa sen trắng, Nhưng có chùa thờ riêng Văn Thù Bồ Tát ngồi trên lưng sư tử xanh, tay trái cầm cành hoa sen xanh, tay phải cầm thanh kiếm sắc.
6. Tượng thờ Phổ Hiền Bồ Tát
Là vị Bồ tát Đẳng giác có năng lực hiện thân khắp mười phương pháp giới, tùy theo mong cầu của chúng sinh mà Ngài hiện thân hóa độ. Trong Phật giáo Đại thừa thì Ngài là một trong những vị Bồ Tát quan trọng.
7. Tượng thờ Địa Tạng Bồ Tát
Là vị Bồ Tát chuyên cứu độ sinh linh trong địa ngục và trẻ con yểu tử hoặc cứu giúp lữ hành phương xa. Đó là vị Bồ Tát duy nhất được diễn tả với bạch hào (lông trắng xoáy nằm giữa hai mắt) trên trán, một trong ba mươi hai tướng tốt của một vị Phật.
8. Tượng thờ Đại Thế Chí Bồ Tát
Đại Thế Chí Bồ tát còn gọi là Đắc đại thế Bồ tát, Đại tinh tấn Bồ tát, Vô biên quang Bồ tát… Là vị Bồ tát dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, làm cho chúng sinh thoát khổ thành tựu quả vị Vô thượng bồ đề.
Tại các chùa Việt Nam, tượng Đại Thế Chí Bồ Tát thường được tạc theo hình dáng người cư sĩ, cổ đeo chuỗi anh lạc, tay cầm hoa sen xanh, đứng bên trái Đức Phật A Đi Đà (theo thế đứng vái lạy của người dâng lễ) để theo hầu Phật A Di Đà. Đây là lối thờ Di Đà Tam Tông: Đức Phật Di Đà ở giữa, bên tả là Quan Thế Âm Bồ Tát, bên hữu là Đại Thế Chí Bồ Tát.
9. Tượng Đức Thánh Hiền
Đức Thánh hiền được thờ ở các chùa, chính là Ngài Anan tôn giả, đệ tử đệ nhất đa văn của Đức Phật. Theo Phật giáo Đại thừa ngài còn phát nguyện độ sinh do đó Ngài còn tái sinh nhiều lần để cứu vớt chúng sinh.
Tượng ngài được đặt ở bên trái của Bái Đường. Tượng có khuôn mặt thanh thoát, hiền từ, đầu đội mũ có 7 cánh sen, mỗi cánh sen có hình một Đức Phật, một tay cầm chén, một tay bắt ấn.
10. Tượng Đức Ông
Có chùa ghi là Đức Chúa, được an vị ở bên phải Bái Đường. Tượng được tạc theo hình dáng quan văn, đầu đội mũ cánh chuồn, mặt đỏ, râu dài, vẻ mặt nghiêm nghị.
Theo điển tích Phật giáo thì khi Đức Thích Ca vừa thành đạo, Trưởng giả Cấp Cô Độc, một nhân vật thời Đức Thích Ca tại thế, đã mua một khu vườn cây xây tịnh xá, ngôi chùa rất to, thỉnh Phật Thích Ca về thuyết pháp. Sau này ông được coi là người bảo vệ tài sản của nhà chùa. Vì vậy người ta gọi là Đức ông hay Đức Chúa Già Lam Chầu Tể.
Qua bài viết: Mười vị chư phật bồ tát chính trong hệ thống chùa miền bắc nếu vẫn còn thắc mắc hoặc cần tư vấn, hỗ trợ. Quý khách vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:
Thi công 24h
Thiết kế một cuộc sống đẳng cấp hơn
Zalo: 0976 067 303 Email: thicongxaydung24h@gmail.com
Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết! Vui lòng chia sẻ bài viết nếu bạn thấy thông tin ở trên sẽ hữu ích với nhiều người.
Chúc bạn buổi tối tốt lành!
BÀI VIẾT LIÊN QUANXEM THÊM
Phật họcÝ nghĩa hoa sen trong phật giáo? Tại sao Đức phật lại ngự trên đài sen
Phật họcTổng hợp những bài thơ về hoa sen phật giáo
Phật họcLuật nhân quả là gì? Luận bàn Luật nhân quả và vận mệnh
Phật họcKhẩu nghiệp là gì, có những loại khẩu nghiệp gì
Phật họcNghiệp quật là gì, Nghiệp báo là gì, các loại nghiệp báo
Phật họcChữ duyên trong quan điểm của đạo phật
BÁO GIÁ DỊCH VỤ
Báo giáBáo giá dịch vụ sửa nhà trọn gói 2024 – Miễn...
Admin Sau khi sử dụng một thời gian dài các ngôi nhà sẽ có tình trạng hư hỏng, xuống cấp. Khi đó việc dịch vụ...Báo giá thiết kế và thi công hoàn thiện nhà xây...
[Báo giá] Tính chi phí thiết kế kiến trúc – nội...
Tính chi phí xây nhà hết bao nhiêu tiền [online 2024]
Báo giá thiết kế nội thất chung cư, nhà phố, biệt...
BÀI VIẾT PHỔ BIẾN
- Phong thủy83
- Tư vấn68
- Tin tức52
- Tử vi34
- Tổng hợp30
- Báo giá24
Categories
CategoriesSelect CategoryBáo giáBiệt thự 1-2 tầngBiệt thự 2.5-3 tầngBiệt thự trên 3 tầngCông nghệ mớiCông trình tiêu biểuHồ sơ xây dựngKinh DịchKinh nghiệm thi côngNghiên cứuNhà ống 3-4 tầngNhà ống 4.5-5 tầngNhà ống trên 5 tầngNội thất chung cưNội thất phòng bếpNội thất phòng kháchNội thất phòng ngủNội thất văn phòngPhật họcPhong thủyPhong thủy âm trạchPhong thủy dương trạchSửa chữa cải tạoThi công nội thấtThi công xây dựngThiết kế kiến trúcThiết kế miễn phíThiết kế nhà đẹpThiết kế nội thấtThủ tục pháp lýTin tứcTổng hợpTrang nhấtTrang trí nhà đẹpTủ bếpTư vấnTư vấn giám sátTử viTử vi đẩu sốTử vi trọn đờiTướng PhápUncategorizedXây nhà trọn góiHồ sơ thanh toán thầu phụ file excel [Google Driver Free...
Vách panel là gì? Quy trình thi công vách Panel đúng...
Tấm Panel ngoài trời là gì? Đặc điểm và ứng dụng...
Hệ thống cấp khí tươi gia đình là gì?
7 cách tạo ra phòng ngủ ấm cúng giúp cải thiện...
BÀI VIẾT TIÊU BIỂU
Hồ sơ thanh toán thầu phụ file excel [Google Driver Free...
Vách panel là gì? Quy trình thi công vách Panel đúng...
Tấm Panel ngoài trời là gì? Đặc điểm và ứng dụng...
VỀ CHÚNG TÔI
Tại công ty Xây dựng Thăng Long chúng tôi có một đội ngũ Kiến Trúc Sư và Kỹ Sư nhiều kinh nghiệm, năng động, tâm huyết và luôn học hỏi cũng như cập nhật những kiến thức cùng thiết bị cao cấp hiện đại… Xây dựng Thăng Long hoàn toàn tự tin đáp ứng mọi yêu cầu cao nhất của công trình.
BÀI VIẾT PHỔ BIẾN
Xem ngày tốt xấu hôm nay đầy đủ và chi tiết
Huyền không phi tinh toàn tập – phần 1
Tử vi trọn đời tuổi Tân Sửu 2021 nam mạng chi...
TẦM NHÌN & SỨ MỆNH
- Xây dựng Thăng Long định hướng trở thành công ty đa ngành trong lĩnh vực xây dựng. Lấy mục tiêu “UY TÍN TỪ CHẤT LƯỢNG, ẤN TƯỢNG TỪ THIẾT KẾ” để phát triển bền vững.
- “Tối ưu lợi ích khách hàng” luôn là kim chỉ nam để Xây dựng Thăng Long luôn hoàn thành sứ mạng
MỤC XEM NHIỀU
- Phong thủy83
- Tư vấn68
- Tin tức52
- Tử vi34
- Tổng hợp30
- Báo giá24
- Trang trí nhà đẹp22
- Kinh nghiệm thi công21
- Nghiên cứu19
TRỤ SỞ HÀ NỘI
- VPGD: P.1003 – N05 – Golden Time – Tân Xuân, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
- Xưởng gỗ: KCN Phùng Xá – Thạch Thất – Hà Nội.
- Xưởng cơ khí: KCN Phùng Xá – Thạch Thất – Hà Nội.
Họ và Tên | Số điện thoại |
Chọn dịch vụ Tư vấn Thiết kếThi công xây dựngThi công nội thấtThi công trọn góiDịch vụ khác | Chọn loại nhà Chung cưNhà cấp 4Nhà phốBiệt thựLâu đàiLăng MộNhà thờ - Nhà cổ |
Thiết kế kiến trúc Thiết kế nội thất | |
Xây mới Sửa chữa - Hoàn thiện | |
Gỗ công nghiệp Gỗ tự nhiên Cả hai | |
Điện nước Thạch cao Khác | |
Chọn tỉnh/thànhAn GiangBà Rịa - Vũng TàuBắc GiangBắc KạnBạc LiêuBắc NinhBến TreBình ĐịnhBình DươngBình PhướcBình ThuậnCà MauCần ThơCao BằngĐà NẵngĐắk LắkĐắk NôngĐiện BiênĐồng NaiĐồng ThápGia LaiHà GiangHà NamHà NộiHà TĩnhHải DươngHải PhòngHậu GiangHòa BìnhHưng YênKhánh HòaKiên GiangKon TumLai ChâuLâm ĐồngLạng SơnLào CaiLong AnNam ĐịnhNghệ AnNinh BìnhNinh ThuậnPhú ThọPhú YênQuảng BìnhQuảng NamQuảng NgãiQuảng NinhQuảng TrịSóc TrăngSơn LaTây NinhThái BìnhThái NguyênThanh HóaThừa Thiên - HuếTiền GiangTP. Hồ Chí MinhTrà VinhTuyên QuangVĩnh LongVĩnh PhúcYên Bái | Chọn quận/huyện |
Vợ chồng là Duyên hay Nợ?
Sơ đồ bố trí và ý nghĩa tượng phật trong chùa...
Từ khóa » Các Loại Phật
-
Có Bao Nhiêu Vị Phật, Bồ Tát? Tên Các Vị Phật Và Bồ Tát
-
Top 15 Vị Phật, Bồ Tát, Thánh Tăng Quen Thuộc Nhất Trong Phật Giáo
-
Tên Gọi Và Hình Tượng Của Những Vị Phật, Bồ Tát ... - .vn
-
Phật – Wikipedia Tiếng Việt
-
Danh Vị Phật – Wikipedia Tiếng Việt
-
57 Vị Phật, Bồ Tát Theo Truyền Thống Phật Giáo ... - Trang Sức Bình An
-
Có Bao Nhiêu Vị Phật, Danh Xưng Các Vị Phật Trong Phật Giáo
-
CÁC VỊ PHẬT PHỔ BIẾN TRONG ĐẠO PHẬT - YouTube
-
57 VỊ PHẬT, BỒ TÁT THEO TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
-
Tên Gọi Và Hình Tượng Của Những Vị Phật, Bồ ... - Phong Linh Gems
-
Vở Chép Các Loại Kinh Phật - Thành Kính Cúng Dường Tam Bảo
-
Các Vị Bồ Tát Phổ Biến Trong Phật Giáo
-
CÁCH NHẬN BIẾT CHƯ VỊ PHẬT, BỒ TÁT QUA HÌNH DÁNG ...