Nâng Cao Kỹ Năng Giải Bài Tập Của Kim Loại Với Axit HNO3 Dành Cho ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.53 KB, 20 trang )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRƯỜNG THPT HÀM RỒNGSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT HÀM RỒNGSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMÔN HÓA HỌC"NÂNG CAO KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CỦA PHẢN ỨNGOXINÂNGHÓA NHẸANCOLĐƠN CHỨCCAOKỸ NĂNGGIẢIBẬCBÀII TẬP CỦA KIM LOẠIDÀNHCHOĐẲNG"HỌC SINH LỚP 11TRONGVỚICÁC AXITĐỀ THIHNOĐẠI 3HỌCVÀ CAONgười thực hiện: Lê Thị Lan HươngChức vụ: Giáo viênSKKN thuộc lĩnh mực (môn): Hóa họcNgười viết: Lê Thị Lan HươngTổ: Hoá – Sinh – Công nghệTháng 5/2012THANH HOÁ NĂM 2016MỤC LỤCTrang1. Đặt vấn đề31.1. Lí do chọn đề tài31.2. Mục đích nghiên cứu31.3. Đối tượng nghiên cứu31.4. Phương pháp nghiên cứu32. Nội dung52.1. Cơ sở lý luận của vấn đề52.1.1. Phân tử axit HNO352.1.2. Phương trình hóa học52.2. Thực trạng của vấn đề52.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện52.3.1. Giải pháp52.3.2. Tổ chức thực hiện52.3.3. Nội dung thực hiện62.3.3.1. Đặc điểm của các dạng bài tập62.3.3.2. Một số bài tập ứng dụng (học sinh tự giải)132.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm163. Kết luận và kiến nghị19Tài liệu tham khảo20Phụ lục2021. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tàiQua một số năm dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông,luyện thi cho học sinh trong các kì thi tuyển sinh đại học khối A và B, tôi nhậnthấy bài tập của kim loại với axit HNO3 rất nhiều và xuất hiện một số dạng mới,được nhiều thầy cô và học sinh chú ý.Đây là loại bài tập hay và cốt yếu trong các kì thi. Trong học tập hoá học,việc nhận ra những đặc điểm của các dạng bài tập hoá học có một ý nghĩa rấtquan trọng. Thông qua giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, tríthông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú và nâng cao kỹ năng giải bài tập củatừng dạng tương ứng. Đó chính là mục tiêu giáo dục.Trong thực tế hiện nay, khi tôi giảng dạy các dạng bài tập của kim loại vớiaxit HNO3, có nhiều học sinh còn lúng túng khi nhận dạng, đặc biệt là chưa sửdụng thành thạo các định luật bảo toàn. Vì vậy, khi luyện thi đại học, tôi mongmuốn có được một tài liệu nói đầy đủ một cách hệ thống về dạng bài tập này.Qua quá trình giảng dạy, tôi đã tích luỹ được một số đặc điểm về bài tậpcủa axit HNO3. Việc xác định các dạng bài, đặc điểm cụ thể của từng dạng đã tỏra có nhiều ưu điểm. Trong trường hợp này, học sinh tiết kiệm được rất nhiềuthời gian để có kết quả đúng.Chính vì vậy, tôi mạnh dạn sưu tầm, tham khảo các tài liệu từ đồng nghiệpvà tự rút kinh nghiệm trong giảng dạy, để đưa phương pháp giải một số dạng bàitập của kim loại với axit HNO3, dành cho học sinh lớp 11 làm tài liệu phục vụcho việc dạy học của bản thân; đồng thời góp một phần nhỏ cho đồng nghiệp vàtrên hết là giúp các em học sinh linh hoạt, tự tin khi giải loại bài tập này.Vì vậy, tôi chọn đề tài: ”Nâng cao kỹ năng giải bài tập của kim loại vớiaxit HNO3 dành cho học sinh lớp 11”.1.2. Mục đích nghiên cứuTôi nghiên cứu vấn đề này nhằm phân dạng bài tập của axit HNO 3 từ dễđến khó, trên cơ sở đã học lí thuyết và làm hết bài tập trong sách giáo khoa.Giúp học sinh không chỉ nhận ra dạng bài mà còn rèn luyện và nâng cao kỹ nănggiải bài tập của axit HNO3.1.3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài này nghiên cứu các đặc điểm của bài tập của axit HNO 3. Dựa trêncác định luật bảo toàn: Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn điệntích và quan trọng hơn cả là bảo toàn electron. Từ đó, tôi phân ra 6 dạng bài tậpvà cách giải bài tập ngắn gọn, dễ hiểu giúp đạt mục tiêu giáo dục.1.4. Phương pháp nghiên cứu3Qua việc thu thập tài liệu là các bài tập của axit HNO 3, tôi phân ra 6 dạng.Kết hợp tìm hiểu đối tượng học sinh, tôi đặt ra mục tiêu cần đạt được cho họcsinh sau khi áp dụng đề tài.Mặt khác, tôi dùng mẫu trắng không áp dụng đề tài để làm đối chứng.Trên cơ sơ kết quả nhận thức của học sinh thông qua bài kiểm tra. Sau đó, tôithống kê, tổng hợp hiệu quả sử dụng của đề tài. Đánh giá nghiêm túc chất lượngđề tài, xác định ưu điểm và nhược điểm.Với cơ sở lí thuyết sẵn có phần bài tập của axit HNO 3, tôi hoàn thiện đềtài nghiên cứu này để nâng cao kỹ năng giải bài tập của axit HNO3.42. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:2.1.1. Phân tử axit HNO3:- Công thức phân tử: HNO3.- Công thức cấu tạo: H – O – N = OO2.1.2. Phương trình hóa học:- Trong dung dịch axit HNO3 là chất điện li mạnh (tính axit mạnh):HNO3 → H+ + NO3- Tính chất: HNO3 là axit mạnh, là chất oxi hóa mạnh.Các sự khử có thể có:2H+ + NO3- + 1e → NO2 ↑ + H2O4H+ + NO3- + 3e → NO↑ + 2H2O10H+ + 2NO3- + 8e → N2O ↑ + 5H2O12H+ + 2NO3- + 10e → N2↑ + 6H2O10H+ + NO3- + 8e → NH4+ + 3H2O.Sản phẩm khử: phụ thuộc vào bản chất của chất khử và nồng độ của dungdịch axit HNO3.Ví dụ: - Với kim loại mạnh và Zn khi tác dụng với dung dịch axit HNO 3 sảnphẩm khử sinh ra không chỉ là các khí mà có thể tạo ra muối của NH4+.- Với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thì sản phẩm khử có khí NO2.- Với Fe khi tác dụng với dung dịch axit HNO 3 không cho rõ là dư,thì dung dịch thu được có thể có Fe2+...2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀKhi dạy phần bài tập của axit HNO3 theo chuẩn kiến thức, sách giáo khoavà sách giáo viên, kết hợp bài tập của sách giáo khoa và sách bài tập tôi thấy kếtquả thu được chưa đạt mong muốn. Một số học sinh không giải được các bài tậptương ứng trong đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học.Trong thực tế tôi giảng dạy 3 lớp 11, các lớp không hoàn toàn đồng đều vềchất lượng. Tôi đã khắc phục bằng cách tăng thời gian, kèm cặp các em sao chođạt tương đối đồng đều về nhận thức lí thuyết và nền cơ bản của bài tập.2.3. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN2.3.1. Giải pháp:Tôi dùng các tiết dạy bồi dưỡng để khai thác từng loại phản ứng theo thứtự: phân dạng bài tập, nhấn mạnh đặc điểm từng loại bài tập, ví dụ tương ứng,bài tập tự giải và sau cùng là bài kiểm tra TNKQ tương ứng để đánh giá kết quảdạy và học.2.3.2. Tổ chức thực hiện:- Đối tượng thực hiện: học sinh 3 lớp 11B5, 11B6, 11B7 tôi đang trực tiếpgiảng dạy.- Phương pháp thực hiện: tôi chọn 2 lớp 11B5, 11B6 để dạy khai thác theogiải pháp trên; còn lớp 11B7 thì không.5- Thời gian thực hiện: tiết 20, chương 2 của phân phối chương trình hóahọc cơ bản lớp 11 và 4 tiết bồi dưỡng trong tuần đó.2.3.3. Nội dung thực hiện2.3.3.1. Đặc điểm của các dạng bài tập của axit HNO3Dạng 1: Dạng tỷ lệ ion.Phương pháp: Do trong dung dịch tồn tại các ion và phản ứng xảy ra giữa cácion là bản chất vấn đề. Vì vậy, cần xác định số mol các ion, hệ số phản ứng củacác ion; từ đó tính sản phẩm, lượng dư của các ion.Ví dụ 1: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 molH2SO4 (loãng). Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V làA. 6,72.B. 8,96.C. 4,48.D. 10,08.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2010)Giải: ne – max = 0,3.2 + 0,6 = 1,2 mol.Sự khử: 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O1,8 1,2 1,2Kết quả: nNO= 1,2/3 = 0,4 hay VNO = 8,96 lit.Ví dụ 2: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi pư xảy rahoàn toàn, thu được khí NO (sp khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X cóthể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m làA. 1,92.B. 0,64.C. 3,84.D. 3,20.Giải: nFe = 0,12 mol, ne – max = 0,12.3 = 0,36 mol.Sự khử: 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O0,40,3 < 0,36→ dung dịch chứa 2 muối của Fe2+ và Fe3+ với số mol lần lượt là x và y.Ta có: (1): x + y = 0,12; (2): 2x + 3y = 0,3 → x = y = 0,06 mol.Kết quả: nCumax= nFe3+ /2 = 0,03 mol hay mCumax = 1,92 gam.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2009)Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịchchứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Na NO3 0,2M. Sau khi các pư xảy ra hoàntoàn, thu được dung dịch X và khí NO (sp khử duy nhất). Cho V ml dung dịchNaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. V làA. 240.B. 120.C. 360.D. 400.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2009)Giải: nFe = 0,02 mol, nCu = 0,03 mol, nH+ = 0,4 mol, nNO3- = 0,08 mol,ne – max = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol.Sự khử: 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O0,40,08 0,12+→ nH dư = 0,24 mol → nNaOH = 0,24 + ne = 0,36 molKết quả: VNaOH = 0,36 lit.Ví dụ 4: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dungdịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gamchất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3,6khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạothành và khối lượng muối trong dung dịch làA. 0,224 lít và 3,750 gam.B. 0,112 lít và 3,750 gam.C. 0,112 lít và 3,865 gam.D. 0,224 lít và 3,865 gam.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2011)Giải: mCu = 0,32 mol→ nCu = 0,05 mol ; nH+ = 0,06 mol ;mhỗn hợp = 0,87 – 0,32 = 0,55 mol; nH2= 0,2 molLập phương trình: 56x + 27y = 0,55 và x + 1,5y = 0,02→ x = 0,005 và y = 0,01Dư H + = 0,02 và nNO3- = 0,0053 Cu + 8H+ + 2NO3- → 3 Cu2+ + 2NO + 4H2O3 Fe2+ + NO3→ 3 Fe3+ + NOnNO3- = 0,005 = nNO → NO3- hết.Kết quả: m = 0,87 + 0,03.96 = 3,75 gam.Ví dụ 5: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO 3 0,6M và H2SO40,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO),cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thuđược làA. 20,16 gam.B. 19,76 gam.C. 19,20 gam.D. 22,56 gam.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2011)Giải: nCu = 0,12 ; nNO3- = 0,12 và nH+ = 0,32 và nSO42- = 0,13 Cu + 8 H+ + 2 NO3 → 3 Cu2+ + 2 NO + 4 H2O0,120,32 0,08 → dư nNO3-= 0,04Kết quả: m = 7,68 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam.Ví dụ 6: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 mldung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợpkhí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m làA. 98,20 gam.B. 97,20 gam.C. 98,75 gam.D. 91,00 gam.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2012)Giải: Dung dịch thu được có thể chứa muối NH4NO3.Ta có các sự khử:4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O10H+ + 2NO3- + 8e → N2O + 5H2O10H+ + NO3- + 8e → NH4+ + 3H2ODo nH+ = 1,425 mol; nNO = 0,2 mol; nN2O = 0,05 mol→ nNH4+ = 0,0125 mol, ne = 1,1 mol.Kết quả:m = 29 + 1,1.62 + 0,0125.80 = 98,2 gam.Dạng 2: Dung dịch sản phẩm có muối amoni.Phương pháp :- Do chất khử là kim loại mạnh hoặc Zn thì sản phẩm sinh ra có thể cómuối NH4+.- Dựa vào các định luật bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng và bảotoàn nguyên tố; ngoài ra dung dịch luôn trung hòa điện. Ta có thể giải các bài tậpdạng này dễ dàng.7- Các bài tập dạng này có thể cho rõ kim loại ban đầu và yêu cầu tính sảnphẩm (ví dụ 7, 8) hoặc ngược lại (ví dụ 9, 10)Ví dụ 7: Cho 2,16 gam Mg td với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi pư xảy ra hoàntoàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khanthu được khi làm bay hơi dung dịch X làA. 13,32 gam.B. 6,52 gam.C. 8,88 gam.D. 13,92 gam.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2008)Giải: nMg = n Mg(NO3)2 = 0,09 mol.nNH4+ = (0,09.2 – 0,04.3)/8 = 0,0075 molKết quả: mmuối = 0,09.148 + 0,0075.80 = 13,92 gam.Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thuđược dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2.Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được mgam chất rắn khan. Giá trị của m làA. 97,98.B. 106,38.C. 38,34.D. 34,08.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2009)Giải: nN2O= n N2 = 0,03 mol; n Al = 0,46 mol→ nNH4NO3 = (0,46.3 – 0,03.18)/8 = 0,105 mol.Kết quả: mmuối = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam.Ví dụ 9: Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al trong dung dịchHNO3 loãng. Sau phản ứngthu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợpN2O; NO có số mol bằng nhau. Cô cạn Y thì thu được 127 gam hỗn hợpmuối khan. Tính số mol HNO3 đã bị khử.A. 1,9.B. 0,35.C. 0,3.D. 1,27.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2013)Giải: nN2O= n NO = 0,1 mol. Gọi nNH4NO3 = x mol;ne = 1,1 + 8x = nNO3- (muối KL).Ta có:127 = 30 + 62. (1,1 + 8x ) + 80x → nNH4NO3 = x = 0,05 mol.Kết quả: nHNO3 bị khử = 0,1 .3 + 0,05 = 0,35 molVí dụ 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉkhối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m làA. 17,28B. 19,44C. 18,90D. 21,60 .(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2013)Giải: Xét X: nN2 = nN2O = 0,12 mol.Do kim loại hòa tan là Al nên trong dung dịch có thể có muối NH4NO3.Gọi nNH4NO3 = x mol.Bảo toàn e: 3m/27 = 0,12*18 + 8x hay 8x = m/9 – 2,16; mNH4NO3 = 80x.Xét khối lượng muối: 8m = 213m/27 + 10m/9 – 21,6.Kết quả: m = 21,6 gam.Dạng 3: Dạng dùng axit ít nhất hay lượng kim loại tan nhiều nhất.Phương pháp : Để axit dùng ít nhất hay kim loại tan nhiều nhất có một điểmmấu chốt là lượng electron trao đổi ít nhất.8Ví dụ 11: Hòa tan hết 0,3 mol Fe bằng một lượng dung dịch HNO3 thu được Vlít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. V có giá trị nhỏ nhất là:A. 13,44.B. 4,48.C. 8,96.D. 6,72.Giải: Để lượng dung dịch HNO3 dùng ít nhất thì:số mol e trao đổi nhỏ nhất và Fe → Fe2+.ne = 0,3.2 = 0,6 → nNO = 0,6/3 = 0,2 mol.Kết quả: Vmin = 4,48 lit.Ví dụ 12: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tanhoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết pư tạo sảnphẩm khử là NO)A. 0,6 lít.B. 1,2 lít.C. 0,8 lít.D. 1,0 lít.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2008)Giải: Để lượng dung dịch HNO3 dùng ít nhất thì:số mol e trao đổi nhỏ nhất và Fe → Fe2+.ne = 0,15.2 + 0,15.2 = 0,6 → nNO = 0,6/3 = 0,2 mol;Kết quả: n HNO3 min = 0,2 + ne = 0,8 mol hay V HNO3 min = 0,8 lit.Dạng 4: Dạng quy đổiPhương pháp : Đối với một hỗn hợp nhiều chất và ít nguyên tố thì ta quy đổithành một hỗn hợp gồm các nguyên tố; vừa thuận lợi tính khối lượng, vừa dễbảo toàn electron.Ví dụ 13: Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phảnứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩmkhử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gammuối khan. Giá trị của m làA. 35,50.B. 34,36.C. 49,09.D. 38,72.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2008)Giải: Trong X: Gọi nFe = a, nO= b.Ta có: (1): 56a + 16b = 11,36.(2): 3a – 2b = 0,06.3Kết quả: a = 0,16 → mmuối = 0,16.(56 + 3.62) = 38,72 gam.Ví dụ 14: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, S, CuS, Fe, FeS2 và FeS tácdụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (ở đktc, sảnphẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịchBaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịchNH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 38,08B. 11,2C. 24,64D. 16,8(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2012)Giải: Trong X: Gọi nFe = a, nCu= b, nS = c.Ta có: (1): 56a + 64b + 32c = 18,4.(2): c = 0,2.(3): a = 0,1.Kết quả: b = 0,1 → ne = nNO2 = 3a + 2b + 6c = 1,7 mol; VNO2 = 38,08 lit.Dạng 5: Dung dịch thu được có muối Fe2+Phương pháp : Do bài tập về Fe rất nhiều trong chương trình và đề thi, mặt9khác do kim loại dư hoặc axit không đủ nên có thể có trường hợp dung dịch thuđược có muối Fe2+. Đây là những đặc điểm để nhận dạng loại bài tập này.Ví dụ 15: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6mgam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (spkhử duy nhất, ở đktc). Giá trị củam và V lần lượt làA. 10,8 và 4,48.B. 10,8 và 2,24.C. 17,8 và 2,24.D. 17,8 và 4,48.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2009)Giải: Do sản phẩm hỗn hợp bột kim loại (Cu và Fe dư) nên: dung dịch chỉchứa ion kim loại Fe2+. nH+ = 0,4 mol, nNO3- = 0,16 mol, nCu2+ = 0,16 mol.Các sự khử: 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2OCu2+ + 2e → Cune = 0,3 + 0,16.2 = 0,62 mol → nFetan = 0,31 mol.∆m = 0,4m = 0,31.56 – 0,16.64 → m = 17,8 gam; nNO = 0,1 molKết quả:m = 17,8 gam và V = 2,24 lit.Ví dụ 16: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịchHNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và cònlại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trịcủa m làA. 151,5.B. 137,1.C. 97,5.D. 108,9.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2009)Giải: Do sản phẩm khi hòa tan còn lại 2,4 gam kim loại (Cu dư) nên: dungdịch Y chứa 2 ion kim loại Cu 2+ và Fe 2+ .Gọi: nCu pư = a, nFe 3 O4 = b.Ta có: (1) 64a + 232b = 61,2 – 2,4 = 58,8.(2) 2a = 2b + 0,15.3Như vây: a = 0,375; b = 0,15.Kết quả: m = 0,375.(64 + 62.2) + 0,15.3.(56+ 62.2) = 151,5 gam.Ví dụ 17: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75mgam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 (khôngcó sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giátrị của m làA. 44,8.B. 40,5.C. 33,6.D. 50,4.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2011)Giải: nFe = 0,3m với mkl dư = 0,75m → dư Fe → tạo Fe2+ với n HNO = 0,7→ n HNO tạo muối= ne = 0,45Kết quả: ne = 2.0,25m/56 = 0,45 → m = 50,4Ví dụ 18: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khíX gồm Clo và Oxi. Sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muốiclorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch3310HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X làA. 51,72%.B. 76,70%.C. 53,85%.D. 56,36%.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2012)Giải: nFe = 0,08 mol, nMg = 0,08 mol, nO2 = nH+/4= 0,06 mol.Z gồm: nMg2+ = 0,08 mol, nFe2+ = x, nFe3+ = 0,08 – x.nCl2 = (0,4 – 0,24 - x)/2 = (0,16 – x)/2.Ta có: nCl = (0,16 – x) + 0,24 = (0,4 – x) mol = nAgCl↓, nAg↓ = x.∑m↓ = 108x + 143,5.(0,4 – x) = 56,69 → x = 0,02.Kết quả:nCl2 = 0,07 → %VCl2 = 0,07/(0,07 + 0,06) = 53,85%.Dạng 6: Dạng phức tạpPhương pháp : Hiện nay, rất nhiều bài tập liên quan axit HNO3, có nhiều bướcoxi hóa – khử, nhiều loại chất rắn, tan trong dung dịch chứa đồng thời nhiều loạichất tan, tạo ra nhiều loại chất khử. Là những câu hỏi học sinh mất nhiều thờigian để giải ra kết quả. Nhận dạng bài tập này lại rất dễ nhờ vào sự đặc biệt củanó.Ví dụ 19: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60%khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và NaNO3, thu đượcdung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượngNaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sauđây?A. 2,5B. 3,0C. 1,0D.1,5(Trích từ đề thi THPT Quốc Gia 2015)Giải:Cách 1: Xuất phát từ ý tưởng bảo toàn khối lượng của quá trình phản ứngnSO42- = nBaSO4=0,4 mol; suy ra nH+ =0,8 mol; nAl3+=0,23; nNH4=nOH4nAl3+=0,015 mol;Bảo toàn điện tích với dung dịch Z tính được nNa+=0,095 mol;Bảo toàn H ở 2 vế pt ta có 0,8=2nH2 + 4.nNH4+ + 2nH2O;nH2O = (0,8 - 0,03 - 4.0,015)/2 = 0,355 mol;Bảo toàn khối lượng của phản ứng ta có: 7,65+0,4.98+0,095.(23+62)=0,23.27+0,4.96+0,095.23+0,015.18+0,355.18+mTKết quả: mT=1,47 gam.Cách 2: Xuất phát từ ý tưởng dùng phương pháp phân tích thành phần.Bảo toàn N ở 2 vế ta có: nNO3- =nNH4+ + nN(trong sản phẩm khử)nN(trong sản phẩm khử)=0,095-0,015=0,08;gọi k là số oxi hóa trung bình của sản phẩm khử của nitơ; bảo toàn e ta có:3nAl=8nNH4+ +(5-k)nN+2nH2; =>k=0,5;Do tổng số mol số oxi hóa trong sản phẩm khử =0 nên ta có: k.nN+(-2).nO=0;=> nO=0,02 mol;Kết quả: mT=mN+mO+mH2=0,08.14+0,02.16+0,015.2=1,47 gam11Ví dụ 20: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 thì thu được hỗn hợp X gồm2 kim loại rồi chia X thành 2 phần. Phần 1 có khối lượng m1 gam được tácdụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 0,1 mol H2. Phần 2 có khối lượng m2gam được tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,4 mol NO.Biết m2 – m1 = 32,8 gam. Giá trị của m làA. 33,5B. 47,6C. 33,8D.47,1 hoặc 33,6Giải: Do X gồm 2 kim loại nên Fe dư hay dung dịch chỉ chứa muối của Fe2+.Phản ứng: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓.Phần 1: Gọi nAg = a, nFe = b.Phần 2: Gọi nAg = ka, nFe = kb. Như vậy: nFeban đầu = (k+1) . (a/2 + b)- Xét phần 1: b = 0,1.- Xét phần 2: Bảo toàn e:1,2 = k(a + 3b) = k(a + 0,3).Mặt khác: m2 - m1 = 32,8 = (k – 1) . (108a + 5,6)Dùng phương pháp thế ta có: k = 1,61 hoặc 3- Nếu k = 1,61 thì a = 0,445; nFeban đầu = (k+1) . (a/2 + b) = 47,1 gam.- Nếu k = 3 thì a = 0,1; nFeban đầu = (k+1) . (a/2 + b) = 33,6 gam.Kết quả: m = 471, hoặc 33,6.Ví dụ 21: Để hoà tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùngvừa đủ 800 ml HNO3 1,5M. Sau khi pứ kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 (N2O và NO2 có số mol bằngnhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là?A. 37,75%.B. 38,75%.C. 37,45%.D. 25,75%.Giải: Gọi nMg = a, nZn = b, nNH4NO3 = c.Do nN2O = nNO2 nên ta xem là khí NO. Như vậy xem A là hỗn hợp 2 khíN2 và NO;nN2O = nNO2 = 0,05 mol;Ta có: Bảo toàn e: 2a + 2b = ne = 0,65 + 8c (1).Bảo toàn N: 1,2 = 0,05.3 + 2c + 2a + 2b (2).Mặt khác: 24a + 65b = 19,225 (3).Kết quả: nMg = a = 0,3 → %mMg = 37,45%Ví dụ 22: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàntoàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảyra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòavà 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài khôngkhí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợpX gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 25.B. 15.C. 40.D. 30.Giải: Z gồm: nH2 = 0,075 mol và nNO = 0,1 molTrong X: gọi nMg = a, nAl = b, nZnO = c, nFe(NO3)2 = d.Như vậy : nNH4+ = (2d – 0,1).Bảo toàn O: 6d + c = 0,1 + nH2O.Bảo toàn H+: 1,45 = 0,075.2 + (6d + c – 0,1).2 +(2d – 0,1).4Hay 10d + c = 0,95(1).Khối lượng muối: 24a + 27b + 65c + 56d + 18(2d – 0,1) = 96,55 – 0,725.9612Hay 24a + 27b + 65c + 92d = 28,75(2)Khối lượng X : 24a + 27b + 81c + 180d = 38,55(3)Bảo toàn e: 2a + 2b = 0,45 + 8(2d – 0,1) hay 2a + 2b – 16d = – 0,35 (4)Từ (1), (2), (3), (4); ta có: a = 0,2 →%mMg = 32%.Kết quả: %mMg gần nhất với 30%.Ví dụ 23: Lấy hỗn hợp X gồm Zn và 0,3 mol Cu(NO 3)2 nhiệt phân một thời gianthu được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Y tác dụngvừa đủ với dung dịch chứa 2,3 mol HCl thu dược dung dịch A chỉ chứa cácmuối clorua và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết các khíđo ở đktc, dB/H2 = 7,5. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch A.A. 154,65 gamB. 152,85 gamC. 156,10 gamD. 155,31 gamGiải: Hỗn hợp B gồm: nH2 = nN2 = 0,05 mol; nNO2 + nO2 = 0,45 mol.Bảo toàn O: 0,3.6 = 0,45.2 + nH2O → nH2O = 0,9 mol.Bảo toàn H+ = 2,3 = 0,9.2 + 0,05.2 + 4.nNH4+ → nNH4+ = 0,1 mol.Dung dịch A trung hòa về điện nên: nZn2+ = 0,8 mol.Kết quả: mmuối = 0,8.65 + 0,3.64 + 0,1.18 + 2,3.35,5 = 154,65 gam.2.3.3.2. MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG (ĐỂ HỌC SINH TỰ GIẢI)(Lời giải dành cho giáo viên tham khảo)Dạng 1: Tỷ lệ ionBài 1. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3, thu đượcdung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thuđược 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sảnphẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy rahoàn toàn. Giá trị của m làA. 2,40B. 4,20C. 4,06D. 3,92 .(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối A – 2013)Giải: Do dung dịch hòa tan vừa hết Cu nên dung dịch chứa: Fe2+ và Cu2+ .Bảo toàn e: 2m/56 + 2.2,08/64 = 3.(1,12 + 0,448)/22,4.Kết quả:m = 4,06 gam.Bài 2. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịchchứa 0,1 mol H2SO4 và0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a molNO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phầnbằng nhau:- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam mộtchất kết tủa.- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biếtcác phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 20,62.B. 41,24.C. 20,21.D. 31,86.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2014)Giải: Gọi nFe = x; nFe3O4 = y.Xét phần 1: nOH- = 0,2 mà chỉ thu được 1 loại kết tủanên: kết tủa là Fe(OH)3 và trong 1 phần nH+dư = 0,05 mol.13Ta có:(1) 56x + 232y = 2=10,24.(2) Bảo toàn e: 3x + y = 0,3 + a.(3) Y trung hòa điện: 3x + 9y + 0,05.2 = 0,2 + 0,5 – 0,1 – a.Kết quả: x = 0,1; y = 0,02; a = 0,02; m↓= 233.0,05 + 0,08.107 = 20,21 gam.Dạng 2: Dung dịch sản phẩm có muối amoniBài 3. Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa1,8 mol HNO3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sauphản ứng thu được m gam muối khan, m là?A. 116,64B. 105,96C. 102,24D. 96,66(Trích từ đề thi thử THPT Chuyên Vinh – 2015)Giải: Do 12,96/12 < ne < 12,96/9 hay 1,08 < ne < 1,44.Cách 1: Xét các trường hợp sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3.Gọi ne = x = nNO3- (muối KL). Ta có: 1,8 = x + nN(sản phẩm khử);điều kiện: 1,08 < x < 1,44.TH1: Sản phẩm khử là NO2: 1,8 = x + x → x = 0,9 (Loại)TH2: Sản phẩm khử là NO: 1,8 = x + x/3 → x = 1,35 (TM).mmuối = 12,96 + 1,35.62 = 96,66 gam.Các trường hợp còn lại đều không thỏa mãn điều kiện.Kết quả: mmuối = 12,96 + 1,35.62 = 96,66 gamCách 2: Do 1,08 < ne < 1,44; nHNO3 = 1,8 nênBảo toàn N: (1,8 – 1,44) < nN(sản phẩm khử) < (1,8 – 1,08)Hay: 0,36 < nN(sản phẩm khử) < 0,72↔ 1,08/0,72 < e(sản phẩm khử) < 1,44/0,36Ta có: 1,5 < e(sản phẩm khử) < 4 → sản phẩm khử là NO, ne = 1,35 mol.Kết quả: mmuối = 12,96 + 1,35.62 = 96,66 gamDạng 3: Dạng dùng axit ít nhất hay lượng kim loại tan nhiều nhất.Bài 4. Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàntoàn một hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,25 mol Zn là (biết sản phẩm khử là NO)A. 0,6 lít.B. 1,2 lít.C. 0,6 lít.D. 1,0 lít.Giải: Để lượng dung dịch HNO3 dùng ít nhất thì:số mol e trao đổi nhỏ nhất và Fe → Fe2+.ne = 0,2.2 + 0,25.2 = 0,9 → nNO = 0,9/3 = 0,3 mol;Kết quả: n HNO3 min = 0,3 + ne = 1,2 mol hay V HNO3 min = 0,6 lit.Dạng 4: Dạng quy đổi.Bài 5. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết vớidung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịchZ. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phảnứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y làA. 0,78 molB. 0,54 molC. 0,50 molD. 0,44 mol(Trích từ đề thi THPT Quốc Gia2015)Giải: Trong X: Gọi nFe = a, nO= b;Do khi hòa thêm Fe thấy có khí NO bay ra nên dung dịch Z còn axit dư.Ta có: (1): 56a + 16b = 8,16.14(2): 3a – 2b = 0,06.3Như vậy: a = nFe3+ = 0,12; nFetan thêm = 0,09 mol→ ne = 0,09.2 = 0,12 + 3nH+dư /4 → nH+dư = 0,08 mol.Kết quả: nHNO3 (Y) = 0,08 + 3a + 0,06 = 0,5 mol.Dạng 5: Dung dịch thu được có muối Fe2+.Bài 6. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 mldung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất)và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5trong các phản ứng. Giá trị của m làA. 30,05.B. 34,10.C. 29,24.D. 28,70.(Trích từ đề thi tuyển sinh vào cao đẳng và đại học khối B – 2013)Giải: nFe = 0,05 mol, nCu = 0,025 mol;nH+ = 0,25; nNO3- = 0,05 mol, nCl- = 0,2 mol.Sự khử: (1) 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O0,25 0,05Như vậy: ne = 0,15 mol → nFe2+ = 0,05 mol; nH+ dư = 0,05; hết NO3-.Khi cho AgNO3 dư vào X: (1) xảy ra tiếp đến hết H+ .nFe2+ = nAg↓= 0,05 – 3.0,05/4 = 0,0125; nAgCl = 0,2.Kết quả: ∑m↓ = 108.0,0125 + 0,2.143,5 = 30,05 gamDạng 6: Dạng phức tạp.Bài 7. Lấy hỗn hợp X gồm Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 nhiệt phân một thời gianthu được hỗn hợp rắn Y và 10,08 lit hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Y tác dụngvừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl thu dược dung dịch A chỉ chứa m gamcác muối clorua và 1,12 lít hỗn hợp khí B gồm 2 đơn chất không màu. Biết cáckhí đo ở đktc, dB/H2 = 11,4. m gần nhất với giá trị nàoA. 72 gamB. 74 gamC. 78 gamD. 70 gamGiải: Hỗn hợp B gồm: nH2 =0,01 mol; nN2 = 0,04 mol;nNO2 + nO2 = 0,45 mol.Bảo toàn O: 0,25.6 = 0,45.2 + nH2O → nH2O = 0,6 mol.Bảo toàn H+ = 1,3 = 0,6.2 + 0,01.2 + 4.nNH4+ → nNH4+ = 0,02 mol.Dung dịch A trung hòa về điện nên: nMg2+ = 0,39 mol.mmuối = 0,39.24 + 0,25.64 + 0,02.18 + 1,3.35,5 = 71,87 gam.Kết quả: mmuối = 71,87 gam; gần nhất với gái trị 72 gam.Như vậy, trên cơ sở những ví dụ đã giới thiệu ở trên, giáo viên và học sinh cóthể liên hệ, xây dựng được nhiều bài toán tương tự phục vụ cho giảng dạy vàhọc tập.2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐối tượng áp dụng là học sinh các lớp 11B5, 11B6 và lớp 11B7 trườngTHPT Hàm Rồng năm học 2015 - 2016. Học sinh lớp 11B5, 11B6 được khaithác để giải các bài tập, còn học sinh lớp 11B7 thì chưa được giới thiệu.15Đề bài 15 phút kiểm tra TNKQCâu 1: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi,sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dungdịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Sốmol HNO3 đã pư làA. 0,12.B. 0,14.C. 0,16.D. 0,18.Câu 2: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khốilượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, saumột thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dungdịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duynhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?A. 9,0.B. 8,5.C. 8,0.D. 9,5.Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khikết thúc pư sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vàomột lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc pư sinh ra 6,72 lít khíNO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). m làA. 15,6.B. 11,5.C. 10,5.D. 12,3.Câu 4: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 :1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M. Sau khi các pư xảy rahoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5). Trộn a molNO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng vớiH2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z làA. 1.B. 3.C. 2.D. 4.Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sảnphẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thểhòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhấtcủa N+5 đều là NO. Giá trị của m làA. 12,8 gam.B. 6,4 gam.C. 9,6 gam.D. 3,2 gam.Câu 6: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 nung nóng, saumột thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dungdịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X pư với dung dịchHNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của VlàA. 2,24 lít.B. 4,48 lít.C. 6,72 lít.D. 3,36 lít.Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằngdung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Kim loại X làA. Al.B.Cr.C. Mg.D. Zn.Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60%thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH1M, sau đó lọc bỏ kết tủa dược dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z.16Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn . Nồng độ % củaCu(NO3)2 trong X làA. 28,66%.B. 30,08%.C. 29,89%.D. 27,09%.Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 9,24 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khicác phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 khí gồm0,025 mol N2O và 0,15 mol NO. Vậy số mol HNO3 đã bị khử ở trên và khốilượng muối trong dung dịch Y làA. 0,215 mol và 58,18 gam.B. 0,65 mol và 58,18 gam.C. 0,65 mol và 56,98 gam.D. 0,265 mol và 56,98 gam.Câu 10: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ( nFeO = nFe (OH ) )trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng khôngđổi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Nếu cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thuđược dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. p có giá trị là:A. 0,84 gamB. 0,56 gamC. 1,12 gamD. 0,28 gamKết quả:- Trước khi áp dụng2Các lớpSố HS GKTbYLớp 11B5 4724,26% 510,64% 714,89% 33 70,21%Lớp 11B6 4512,22% 24,44% 613,33% 3680%Lớp 11B7 4025%10%15%70%4628- Sau khi áp dụngCác lớpSố HS Dưới 5Từ 5 → 6,5 Từ 6,5 → 7,5≥8Lớp 11B5 471123,40% 2553,19% 1021,28% 12,13%Lớp 11B6 451226,67% 2044,44% 1124,44% 24,44%Lớp 11B7 4025%10%15%70%4628+ Đối với bản thân: Rút ra được hiều kinh nghiệm trong vận dụng kiếnthức tổng hợp để giải nhanh, chính xác một bài tập kim loại tác dụng với axitHNO3 cho mỗi đối tượng học sinh. SKKN cũng là tài liệu trong giảng dạy củabản thân.+ Đối với đồng nghiệp: SKKN góp một phần nhỏ bé cho đồng nghiệptrong việc tìm tòi, tham khảo tài liệu trong giảng dạy.+ Đối với phong trào giáo dục trong nhà trường và ở địa phương:giúp các đối tượng học sinh (đặc biệt là học sinh khá, giỏi) thêm tự tin, say mêgiải các bài tập hay và khó.17183. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. KẾT LUẬN:Quá trình giảng dạy ở năm học vừa qua, đặc biệt là khi việc kiểm tra,đánh giá học sinh bằng hình thức kiểm tra TNKQ, tôi nhận thấy:Kiến thức của học sinh ngày càng được củng cố và phát triển sau khi hiểunắm vững được bản chất của các quá trình hoá học.Trong quá trình tự học, học sinh tự tìm tòi, tự phát hiện được nhiều đặcđiểm trong giải bài tập hoá học của từng loại phản ứng khác.Học sinh nhanh chóng có được kết quả để trả lời câu hỏi TNKQ, giảmđược tối đa thời gian làm bài.Niềm hứng thú, say mê trong học tập của học sinh càng được phát huykhi giải được những bài tập hay và khó.Do thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các dạng. Cácví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự điển hình nhưng vì lợi íchthiết thực trong công tác giảng dạy và học tập nên tôi mạnh dạn viết, giới thiệuvới các thầy cô và học sinh.3.2. KIẾN NGHỊTôi đề xuất khi tái bản sách giáo khoa hoặc lần thay sách tiếp theo phầnbài tập sẽ tiếp cận với mức độ đề thi đại học và cao đẳng hơn nữa.Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài, để giúp học sinhhọc tập ngày càng hiệu quả hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn.XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 19 tháng 5 năm 2016Tôi xin cam đoan đây là SKKN củatôi viết, không sao chép nội dung củangười khác.Thanh Hóa, ngày 19 tháng 5 năm 2016Người viếtLê Thị Lan HươngTÀI LIỆU THAM KHẢO191. Sách Giáo khoa Hoá học lớp 10 - NXB GD HN 2008.2. Sách Bài tập Hoá học lớp 10- NXB GD HN 2008.3. Sách giáo viên Hoá học lớp 10- NXB GD HN 2008.4. Sách Giáo khoa Hoá học lớp 11 - NXB GD HN 2008.5. Sách Bài tập Hoá học lớp 11 - NXB GD HN 2008.6. Sách giáo viên Hoá học lớp 11- NXB GD HN 2008.7. Sách Giáo khoa Hoá học lớp 12 - NXB GD HN 2008.8. Sách Bài tập Hoá học lớp 12 - NXB GD HN 2008.9. Sách giáo viên Hoá học lớp 12- NXB GD HN 2008.10. Đề thi tuyển sinh vào các trườngĐại học và Cao đẳng từ 2008-2015.PHỤ LỤC1. TNKQ: Trắc nghiệm khách quan2. dd: dung dịch3. đktc: điều kiện tiêu chuẩn4. SKKN: sáng kiến kinh nghiệm5. THPT: trung học phổ thông.20
Tài liệu liên quan
- Using information gap activities to teach speaking to the 11th form pupils = sử dụng bài tập khoảng trống thông tin để dạy nói cho học sinh lớp 11
- 9
- 1
- 28
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phần kim loại lớp 12 cho học sinh học yếu môn hóa ở trường THPT
- 222
- 720
- 1
- Phân dạng và phương pháp giải hóa học 11 Phần hữu cơ Dành cho học sinh lớp 11 ôn tập và nâng cao kĩ năng làm bài
- 157
- 1
- 1
- Phân dạng và phương pháp giải hóa học 11 Phần vô cơ Dành cho học sinh lớp 11 ôn tập và nâng cao kĩ năng làm bài
- 86
- 695
- 0
- Lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền trong bóng đá cho học sinh khối 11 trường THPT quỳnh côi thái bình
- 67
- 548
- 0
- Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền trong bóng đá cho học sinh khối 11 trường THPT quỳnh côi thái bình
- 58
- 716
- 2
- Báo cáo rèn kĩ năng giải toán liên quan đến diện tích hình tam giác cho học sinh lớp 5
- 90
- 551
- 0
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phần kim loại lớp 12 cho học sinh học yếu môn hóa ở trường THPT
- 227
- 449
- 2
- giải nhanh bài toán nguyên hàm và tích phân dành cho học sinh khối 11 và 12 part 1
- 30
- 524
- 0
- SKKN thực nghiệm một số bài tập, phương pháp giúp phát triển thể lực cho học sinh khối 11 trường phổ thông trung học chuyên lương thế vinh
- 15
- 496
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(258 KB - 20 trang) - Nâng cao kỹ năng giải bài tập của kim loại với axit HNO3 dành cho học sinh khối 11 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bài Tập Nâng Cao Về Hno3 Lớp 11
-
20 Bài Tập Vận Dụng Cao Về Axit Nitric - Muối Nitrat Có Lời Giải (phần 1)
-
Cách Giải Các Dạng Bài Tập Về Axit Nitric (HNO3) Hay, Chi Tiết
-
Tổng Hợp Những Dạng Bài Tập Hay, Khó Về HNO3 Và Muối Nitrat
-
Bài Tập Về Axit Nitric (HNO3) - Hóa Học 11- Thầy Phạm Thanh Tùng
-
Bài Tập Chuyên đề Axit Nitric - Ôn Tập Hóa Học Lớp 11
-
Bài Tập Về Hno3 Và Muối Nitrat Hay Và Khó - 123doc
-
Bài Tập Có đáp án Về Kim Loại Tác Dụng Với Hno3 Môn Hóa Học Lớp 11
-
Giải Bài Tập Hóa Học 11 - Bài 12: Axit Nitric Và Muối Nitrat (Nâng Cao)
-
SKKN Nâng Cao Kỹ Năng Giải Bài Tập Của Kim Loại Với Axit Hno3 Dành ...
-
Bài Toán Chuyên đề HNO3 Môn Hóa Học Lớp 11
-
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Về Axit Nitric - Hóa Học Lớp 11 - Baitap123
-
Một Số Dạng Bài Tập Thường Gặp Về HNO3
-
Bài Tap Hóa Nâng Cao HNO3 - Hóa Học 11 - Nguen Hoang Duy