Nâng Mũi Bị đỏ đầu Mũi: 3 Nguyên Nhân & 2 Bí Kíp Khắc Phục
Có thể bạn quan tâm
Sau khi nâng mũi, hiện tượng đỏ ở đầu mũi là điều tự nhiên và thường kéo dài từ 5-7 ngày trước khi trạng thái bình thường được khôi phục. Tuy nhiên, nếu tình trạng đỏ kéo dài, đó có thể là biến chứng hoặc nhiễm trùng sau nâng và cần liên hệ ngay với bác sĩ để khắc phục và tránh những hậu quả nặng nề. Mặc dù nâng mũi là tiểu phẫu đơn giản, việc can thiệp của dao kéo đôi khi cũng gây ra tình trạng này.
- 1/ Nâng mũi bị đỏ đầu mũi do nguyên nhân gì?
- 1.1/ Do vết thương chưa hồi phục
- 1.2/ Do gặp phải biến chứng khi nâng mũi
- 1.3/ Đầu mũi bị đỏ sau khi nâng do nhiễm trùng
- 2/ Đầu mũi bị sưng đỏ sau khi nâng phải làm sao?
- 2.1/ Nếu đầu mũi chỉ bị đỏ ít
- 2.2/ Nâng mũi bị viêm đầu mũi nhiều
- 3/ Nâng mũi bị đỏ sống mũi phải làm sao?
- 3.1/ Trao niềm tin đúng nơi, đúng chỗ
- 3.2/ Lựa chọn CN làm đẹp phù hợp
1/ Nâng mũi bị đỏ đầu mũi do nguyên nhân gì?
Bác sĩ PTTM Dr. Louis Trương – Bác sĩ phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mũi – Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam giải đáp: Nâng mũi bị đỏ đầu mũi do 3 yếu tố sau đây: vết thương chưa hồi phục, gặp biến chứng khi nâng mũi, nhiễm trùng bởi thanh độn chống da đầu mũi lên quá cao.
Đa số mọi người đều gặp tình trạng nâng mũi đỏ đầu mũi nhưng không phân biệt được đây liệu có phải là biểu hiện bất thường. Vì thế, bạn cần xem xét đến một vài khía cạnh khác nhau, cụ thể: (1)
1.1/ Do vết thương chưa hồi phục
Khi có tác động từ ngoại cảnh, vùng da có vết thương hở sẽ có màu hồng đậm hơn do các mao mạch máu căng lên theo phản ứng tự nhiên.
Vì vậy, khi kết thúc quá trình phẫu thuật, bạn sẽ nhận thấy da xung quanh mũi đổi màu. Biểu hiện này rõ nhất là khi vừa mới xuất viện, nhưng sau đó sẽ giảm dần trong vài ngày tiếp theo.
Xem Thêm : Phẫu thuật Nâng mũi bao lâu thì được trang điểm và lưu ý
Đăng ký tư vấn cùng Bác Sĩ trên 10 năm kinh nghiệm
Hơn nữa, đầu mũi đỏ cũng là do sống mũi vừa mới thay đổi cấu trúc, nâng cao hơn bình thường nên tế bào da chưa kịp tái tạo và “làm quen” với sự thay đổi ấy.
Ở những người có da đầu mũi mỏng dẫn đến đỏ, cơ thể khó thích ứng kịp thời sẽ bị sưng, bầm và kéo dài không quá 1 tuần.
Thế nên, bạn hoàn toàn có thể yên tâm nghỉ ngơi và chăm sóc cẩn thận để sớm hồi phục trở lại.
??? VIDEO Ngỡ ngàng kết quả sau 1 năm nâng mũi cấu trúc 4D
1.2/ Do gặp phải biến chứng khi nâng mũi
Theo các chuyên gia nhận định, mũi bị đỏ kéo dài chính là “đèn báo” của các biến chứng không mong muốn.
Thường thì, những người trải qua các vấn đề không mong muốn khi thực hiện tại cơ sở thẩm mỹ kém chất lượng. Các vấn đề này thường xuất hiện do việc sử dụng các chất liệu độn không đạt chuẩn, gây ra các phản ứng kháng lại như xuất huyết và mưng mủ.
Ngoài ra, khi độn quá nhiều, mô cơ và da không đủ khả năng để bao bọc và nâng đỡ sống mũi, gây ra sự căng tức và màu đỏ bóng. Hơn nữa, miếng sụn nâng không có tính đàn hồi tốt sẽ cọ xát nhiều vào vùng da đầu mũi, dẫn đến sự mòn lâu dần và lệch khỏi hình dạng ban đầu.
Do đó, vấn đề sâu xa nằm ở trình độ của y bác sĩ. Họ không nắm vững chuyên môn nhưng vẫn tiến hành nâng mũi bị đầu mũi đỏ cho KH bằng một loại sụn “vớ vẩn” và không đo lường chính xác tỷ lệ, mức độ cần nâng.
1.3/ Đầu mũi bị đỏ sau khi nâng do nhiễm trùng
Nhiễm trùng là một biến chứng nghiêm trọng xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào vết thương trên da. Trong trường hợp này, hệ thống tế bào tiểu cầu và bạch cầu không còn đủ sức để chống lại, dẫn đến sự sưng và vỡ của mạch máu.
Một nguyên nhân chính được xác định là do sử dụng các thiết bị hoặc dụng cụ không được tiệt trùng sạch sẽ trong quá trình phẫu thuật mũi bị đỏ. Đây là điều kiện lý tưởng cho các tác nhân gây hại có cơ hội xâm nhập vào cơ thể.
Hơn nữa, vùng mũi sau khi độn cũng dễ bị viêm nhiễm trong giai đoạn sau phẫu thuật. Đây là một giai đoạn quan trọng và nhạy cảm, vì vậy cần được chăm sóc kỹ lưỡng và vệ sinh cẩn thận để tránh hậu quả không mong muốn.
2/ Đầu mũi bị sưng đỏ sau khi nâng phải làm sao?
Theo BS. PTTM Dr. Louis Trương, đầu mũi bị sưng đỏ sau khi nâng mũi thì bạn nên chườm lạnh trong 48 tiếng đầu, sau đó chườm nóng, ăn uống hợp lý, vệ sinh nhẹ nhàng và uống thuốc đúng chỉ định theo hướng dẫn của bác sĩ.
Để giảm sưng đỏ và đạt được kết quả tốt sau phẫu thuật, bạn có thể thực hiện một số biện pháp như sau:
2.1/ Nếu đầu mũi chỉ bị đỏ ít
Trường hợp mũi đỏ ít, sưng đau nhẹ bạn chỉ cần vệ sinh đúng cách, xây dựng kế hoạch kiêng khem hợp lý để sớm ngày chào đón chiếc mũi xinh đẹp.
Sau phẫu thuật nâng mũi bị đỏ ít, có một số lưu ý quan trọng mà bạn cần nhớ để giảm đỏ đầu mũi và đảm bảo quá trình phục hồi diễn ra tốt. Dưới đây là một số lưu ý:
– Nghỉ ngơi đủ và tránh tăng cường hoạt động vận động mạnh trong khoảng thời gian đầu sau phẫu thuật.
– Giữ vùng mũi sạch sẽ và khô ráo.
– Áp dụng lạnh lên vùng mũi để giảm sưng và giảm viêm.
– Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trực tiếp và sử dụng kem chống nắng khi ra ngoài.
– Lên thực đơn ăn uống lành mạnh với những món tốt cho cơ thể.
– Không bôi dầu nóng hay bất kỳ loại mỹ phẩm vào vào vùng da bị đỏ.
Nếu sau 7-10 ngày đầu mũi không giảm đỏ, da vẫn ửng hồng liên tục thì hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và xử lý kịp thời.
??? VIDEO Cận cảnh nâng mũi cấu trúc tại Kangnam
2.2/ Nâng mũi bị viêm đầu mũi nhiều
Mũi đỏ tấy bất thường kèm theo nhiều đau đớn chắc chắn là một dấu hiệu đáng báo động. Lúc này, bạn hãy bình tĩnh và nhờ tới sự trợ giúp của chuyên gia.
Nếu gặp phải biến chứng nhẹ, các bác sĩ thường kê đơn thuốc để giảm đau, chống viêm giảm thiểu tình trạng đỏ. Chỉ sau khoảng 3-5 ngày sẽ thuyên giảm và không còn bất kỳ cảm giác khó chịu nào.
Còn trong trường hợp nặng hơn (bao gồm cả nhiễm trùng), việc tháo sụn và tiến hành định hình lại dáng mũi là điều cần thiết. Nhưng bạn cần chuẩn bị sẵn tâm lý cho một khoảng thời gian dài chăm sóc và hồi phục.
3/ Nâng mũi bị đỏ sống mũi phải làm sao?
Theo Bác sĩ phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ mũi Louis Trương cho biết: Nâng mũi bị đỏ sống mũi phải điều trị bằng kháng sinh và đồng thời phẫu thuật tháo thanh độn ra khỏi mũi sớm. Điều này giúp giảm tình trạng nhiễm trùng và giúp phục hồi mũi nhanh chóng. Nếu sau một thời gian mũi ổn định, bạn vẫn gặp sóng mũi bóng đỏ do dị ứng với vật liệu nâng, có thể cần phẫu thuật loại bỏ sóng mũi cũ. Trong trường hợp này, sau khi loại bỏ sóng mũi cũ, bạn có thể tái phẫu thuật nâng mũi lại để đạt được kết quả mong muốn.
Dựa trên các nguyên nhân cơ bản làm cho mũi bạn không được đẹp như kỳ vọng, BVTM Kangnam sẽ đưa ra vài lời khuyên hữu ích sau đây:
3.1/ Trao niềm tin đúng nơi, đúng chỗ
Từ những nguyên nhân đã đưa ra trước đó, có thể thấy việc chọn một địa điểm để gửi gắm niềm tin và nhan sắc là điều rất quan trọng.
TS. James (chuyên gia PTTM, Hoa Kỳ) có câu nói rằng: “Đừng lo đi tìm bác sĩ, hãy tìm nơi làm đẹp. Bởi một bệnh viện thẩm mỹ uy tín chắc chắn sẽ có bác sĩ uy tín.”
Thật vậy, đội ngũ lương y tại các TMV lớn đều phải trải qua sự chọn lọc kỹ càng để có đủ điều kiện hành nghề, đảm bảo giảm thiểu tối đa biến chứng trong quá trình phẫu thuật.
Hơn nữa, họ còn có thể giúp bạn đưa ra lời tư vấn đúng đắn, xác định kích thước và tỷ lệ cần sửa đổi. Đồng thời, những đơn vị thẩm mỹ này còn có đầy đủ trang thiết bị để đảm bảo quy trình chuẩn xác từ những khâu nhỏ nhất.
Thế nên, việc đầu tiên bạn cần làm là phải tỉnh táo, biết cách chọn đúng nơi để an tâm cải thiện dáng mũi.
??? VIDEO Nâng mũi cấu trúc 4D áp dụng cho trường hợp nào?
3.2/ Lựa chọn CN làm đẹp phù hợp
Công nghệ thẩm mỹ đã trải qua hàng thế kỷ phát triển và đổi mới giúp hiện thực hóa mong ước nâng tầm sắc của nhiều người.
Trong các CN tân tiến hiện nay, chắc hẳn bạn vẫn còn đang phân vân không biết đâu mới là giải pháp hoàn hảo cho mình.
INBOX ĐẶT LỊCH CÙNG BÁC SĨ UY TÍN SỐ 1
Vì vậy, bạn có thể tham khảo nâng mũi cấu trúc 4D thực hiện tại Kangnam với những ưu thế đặc biệt:
– “Giải cứu” cho mọi trường hợp mũi xấu, lệch, thô, thiếu cân xứng…
– Kết hợp giữa sụn nâng mũi cao cấp chuẩn HQ với sụn tự thân, tương thích hơn 90%.
– Tạo form mũi tự nhiên, phù hợp với tỷ lệ gương mặt.
– Hạn chế tối đa những đau đớn và đẩy lùi mọi rủi ro.
– Hiệu quả làm đẹp trong phút chốc, duy trì trong nhiều năm.
??? VIDEO Góc tư vấn: Nâng mũi cấu trúc 4D hay Nâng mũi 6D không đau?
Nhờ đó, vấn đề về biến chứng hay nguy hiểm sẽ không thể cản trở bạn đến với con đường chinh phục nhan sắc xinh đẹp.
Khi bạn đã nắm vững những kiến thức thẩm mỹ cơ bản, không cần phải lo lắng về việc nâng mũi bị đỏ đầu mũi, viêm sưng, đau nhức… Vì thế, khi đứng trước quyết định trùng tu ngoại hình, bạn hãy chọn một nơi đáng tin cậy để sớm sở hữu diện mạo “quốc sắc thiên hương”, vạn người mong ước.
Gửi xếp hạng0 / 5. (Bình trọn) 0
Hãy là người đầu tiên đánh giá bài viết này.
Từ khóa » đầu Mũi Bị đỏ Là Bệnh Gì
-
Bài Thuốc Trị Bệnh Mũi đỏ - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Tại Sao Mũi Cứ đỏ? - Tiền Phong
-
Chữa Bệnh Mũi đỏ Thế Nào? - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Cách điều Trị Triệt để Bệnh MŨI ĐỎ, MŨI CÀ CHUA Tốt Nhất 2021
-
Mũi đỏ Là Một Chứng Bệnh? | Báo Dân Trí
-
Đỏ đầu Mũi Sau Phẫu Thuật Nâng Mũi - Suckhoe123
-
Điểm Danh 5 Bệnh Về Mũi Phổ Biến Nhất
-
Cách Khắc Phục Sống Mũi Bị đỏ Sau Nâng Nhanh Chóng Và An Toàn
-
Nâng Mũi Xong Bị đỏ đầu Mũi Do đâu? Cách Xử Lý Triệt để
-
Mũi Sưng đỏ Và Mất Khứu Giác Là Dấu Hiệu Bệnh Gì? | Vinmec
-
Mũi Và Hai Bên Má đỏ, Nóng Rát Mỗi Khi Thời Tiết Thay đổi Là Bị Làm Sao ...
-
đốm đỏ ở Mũi | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Những điều Cần Biết Về Vùng Da đỏ Hoặc ửng đỏ Quanh Mũi
-
Trị Bệnh Mũi đỏ Bằng Đông Y
-
Phương Pháp Chữa Bệnh Mũi đỏ Tận Gốc | Bs 20 Năm Kinh Nghiệm
-
Nâng Mũi Bị đỏ đầu Mũi Có Nguy Hiểm Không? Bao Lâu Thì Hết đỏ?
-
Viêm Mũi Cấp Tính ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị