Nên Niệm Phật Thầm Hay Niệm Ra Tiếng? | Giác Ngộ Online
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thời sự
- Tin tức
- Văn hóa
- Phật giáo
- Du lịch
- Video
- Tin tức
- Văn hóa
- Đạo Phật & đời sống
- Tài liệu
- Pháp thoại
- Nghi lễ
- Ẩm thực chay
- Âm nhạc
- Sân khấu
- Phim
- Điểm nhìn
- Sự kiện - vấn đề
- Diễn đàn xây dựng
- Phật học
- Thiền tông
- Tịnh độ tông
- Mật tông
- Phật học lược khảo
- Triết học
- Tư vấn
- Tâm linh mầu nhiệm
- Tư vấn
- Sống đạo
- Tuổi trẻ
- Chuyện Thiên thần quét lá
- Đời sống quanh ta
- Đồng hành
- Tự viện
- Chùa Việt Nam trong nước
- Chùa Việt Nam ở nước ngoài
- Chùa nước ngoài
- Nguyệt san Giác Ngộ
- Chuyên đề
- Triết học
- Phật học ứng dụng
- Văn hóa
- Phật giáo và xã hội
- Tư liệu
- Lịch sử
- Đức Phật
- Phật giáo Việt Nam
- Nhân vật
- Từ thiện
- Xã hội
- Từ thiện
-
- Phật giáo nước ngoài
- Văn học - nghệ thuật
- Ẩm thực - Sức khỏe
- Bạn đọc - tòa soạn
- Thư viện
- Cần biết
- Chia sẻ
GN - HỎI:
Xin hỏi, niệm thầm danh hiệu Phật trong tâm có được không hay phải niệm ra tiếng?
(HUY THẠNH, kingcobra...@gmail.com)
Chánh niệm với Phật hiệu - Ảnh minh họa
ĐÁP:
Bạn Huy Thạnh thân mến!
Niệm danh hiệu Phật thầm ở trong tâm hay niệm ra tiếng lớn hoặc nhỏ đều được. Cần lưu ý là khi mới tập niệm Phật thì nên niệm thành tiếng chậm rãi, rõ ràng. Tai nghe rõ và ý biết tường tận từng lời, từng tiếng niệm Phật. Sau một thời gian niệm Phật thuần thục hơn, chánh niệm với Phật hiệu mạnh mẽ hơn thì hành giả có xu hướng thiên về niệm thầm nhiều hơn.
Tùy theo trạng huống của tâm, tịnh hay động, vọng tưởng và các chướng ngại tâm nhiều hay ít mà hành giả vận dụng linh hoạt giữa niệm thầm và niệm thành tiếng. Đơn cử như khi bị hôn trầm (buồn ngủ, rã rượi, thụ động) thì cần niệm thành tiếng lớn hay vừa đi vừa niệm. Ngược lại khi thân tâm lắng dịu, chánh niệm mạnh mẽ, tỉnh thức thường trực thì niệm thầm lại nhẹ nhàng và định tĩnh hơn.
Chúc các bạn tinh tấn!
Tổ Tư vấn Báo Giác Ngộ(tuvangiacngo@yahoo.com)
Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáoSám hối thay cho ba mẹ có nên không?
Hóa giải cộng nghiệp sát hại
Tu tập trong hoàn cảnh không có Phật
Khấn nguyện mà chưa làm được hóa giải thế nào?
Bồ-tát Quán Thế Âm - huyền thoại và lịch sử
Thọ giới Bồ-tát thì có kiêng ngũ vị tân?
Quảng cáo[Video] Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991)
GNO - Hòa thượng Thích Bửu Huệ đã hiến trọn cuộc đời thanh tu của mình cho chúng sinh và đạo Pháp. Hơn 40 năm không kể gian lao, chẳng từ khó nhọc, bằng tấm lòng từ bi vô ngã, bình đẳng vị tha, Ngài đã tận tâm trong sự nghiệp đào tạo Tăng tài và dẫn dắt tín đồ Phật tử bước theo con đường Chánh pháp.BR-VT: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh viếng tang Ni trưởng Thích nữ Như Bửu
GNO - Ngày 26-11, chư tôn đức Ban Chứng minh, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đến chùa Kiều Đàm (TX.Phú Mỹ) viếng tang Ni trưởng Thích nữ Như Bửu, Chứng minh Phân ban Ni giới tỉnh, khai sơn chùa Kiều Đàm.Tĩnh lặng giữa dòng chảy của vô thường
GNO - Một trong những lời dạy đầu tiên của Đức Phật là bản chất của tất cả các pháp hữu vi đều vô thường. Với trí tuệ của một bậc toàn giác, Ngài đã nhận ra rằng bất cứ điều gì nhìn bề ngoài có vẻ ổn định thì đều liên tục thay đổi.Khánh Hòa: Tưởng niệm Trưởng lão Hòa thượng Thích Ngộ Tánh - nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh
GNO - Ngày 19, 20-11, tại Sắc tứ Thiên Bửu (TX.Ninh Hòa), môn đồ pháp quyến cử hành Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 2 Trưởng lão Hòa thượng Thích Ngộ Tánh, nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự, nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Khánh Hòa.Báo Giác Ngộ số 1280: Phật học viện Huệ Nghiêm trong ký ức của chư vị giáo phẩm Trưởng lão
GNO - Lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Phật học viện Huệ Nghiêm (1964-2024) và giỗ kỵ báo tiến lần thứ 30 cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991) được tổ chức trong 2 ngày 26 và 27-11-2024 tại chùa Huệ Nghiêm là dịp để gợi nhớ lại chặng đường lịch sử với những dấu ấn đặc biệt của nơi đây. Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo Quảng cáo- Tin đọc nhiều
- Tin nổi bật
Đi tu và đi dạy
1Chữa bệnh và giải nghiệp
2Đi tu và đi dạy
1Chữa bệnh và giải nghiệp
2Thờ ảnh người thân đã mất trong nhà, nên hay không?
3Du hành đúng Chánh pháp
4Sám hối lỗi lầm
5[Video] Phân ban Ni giới T.Ư bế mạc Khóa bồi dưỡng Hoằng pháp và trao giải Hội thi thuyết giảng
[TRỰC TUYẾN] Đại lão Hoà thượng Thích Trí Quảng nói về Bổn môn Pháp hoa
[TRỰC TUYẾN] Hòa thượng Thích Lệ Trang thuyết giảng về ý nghĩa của đàn tràng
[Video] Lễ tang Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh trà-tỳ
[Video] 53 nghệ sĩ tham gia thể hiện Đạo ca Phật giáo Việt Nam
[Video] Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh viên tịch - trụ thế 89 năm với 63 hạ lạp
Trúng tên độc
Thông bạch của Giáo hội về việc tổ chức Đại lễ tưởng niệm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông
GHPGVN ban hành Thông bạch Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2568
Quảng cáo Quảng cáoSơ lược truyền thừa phái Ni dòng Lâm Tế miền Bắc
Mái chùa che chở hồn dân tộc
Bế mạc, trao Giấy chứng nhận đến các học viên Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024
[Video] Lần đầu tiên tổ chức Khoá bồi dưỡng thiết kế truyền thông hướng đến Đại lễ Vesak LHQ 2025
Hướng đến Đại lễ Vesak LHQ 2025: Khai mạc Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024 tại TP.HCM
Khóa bồi dưỡng thiết kế truyền thông năm 2024: Sẵn sàng đón 342 học viên tại Việt Nam Quốc Tự
Báo Giác Ngộ số 1279: Không ôm hận lâu
Cúng cơm cho hương linh sau ngày chung thất?
Previous NextTừ khóa » Cách Niệm Phật Thầm
-
NIỆM PHẬT CÁCH NÀO ĐỂ ĐƯỢC NHẤT TÂM?
-
Cách Niệm Phật ĐƠn Giản LINH ỨNG BẤT NGỜ - YouTube
-
TẬP NIỆM THẦM, NIỆM... - Lời Khai Thị Của Pháp Sư Tịnh Không
-
Cách Niệm Phật Trước Khi Ngủ: Nhất Tâm Niệm Phật - .vn
-
Nằm Niệm Phật Có Lỗi Không? - .vn
-
Niệm Thầm Có Tốt Bằng Niệm Thành Tiếng? - Phật Giáo Long An
-
Cách Niệm Phật Tại Nhà - - Tuệ Tâm
-
48 Cách Niệm Phật - Con Đường Giác Ngộ
-
Niệm Phật Thầm | - Tịnh Độ Đại Thừa
-
Các Cách Niệm Phật - Đường Về Cõi Tịnh
-
Hành Giả Mới Phát Tâm Niệm Phật Không Nên Niệm Thầm Mà Nên ...
-
Niệm Phật Chỉ Nam - Chùa Hoằng Pháp
-
Niệm Phật Lớn Tiếng Và Niệm Phật Nhỏ Tiếng Hoặc... - KINH DƯỢC SƯ
-
Niệm Phật Theo Máy : Niệm Ra Tiếng Hay Niệm Thầm?