Ngâm: 1. Mục đích : Tách Bã Mòn Sấy Tinh Bột. 1. Mục đích - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Công nghệ - Môi trường >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.54 KB, 27 trang )
Trang 7 CHƯƠNG IIITHUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ1. QUY TRÌNH 1 1.1. Lựa chọn nguyên liệu:Lựa chọn nguyên liệu để đưa vào sản xuất tinh bột là khâu đầu tiên rất quan trọng, góp phần quyết đònh chất lượng của tinh bột thành phẩm sau này.Phương pháp lựa chọn nguyên liệu hiện nay chủ yếu là phương pháp cảm quan.Cách thực hiện như sau: chọn củ trung bình rồi bẻ làm đôi, nếu ta chỉ cần dùng một lực vừa phải bẻ gãy củ và thấy thòt củ săn chắc, khô, trắng đục thì có thể coi là đạtyêu cầu vì củ còn tươi, thu hoạch đúng tuổi, hàm lượng tinh bột cao. Nếu bẻ gãy củ cũng dễ dàng nhưng thấy thòt củ có màu vàng nhạt, chắc nhưng phần giữa củ ướt thì đólà khoai mì non, hàm lượng tinh bột thấp. Nếu phải dùng một lực mạnh mới có thể bẻ gãy củ hoặc không bẻ được thì đó là khoai mì già, hàm lượng tinh bột thấp, nhiều xơ.Hiện nay chưa có quy đònh chung về chất lượng khoai mì đưa vào sản xuất tinh bột nhưng ở từng nhà máy đều có quy đònh riêng về chỉ số chất lượng. Ví dụ như:– Hàm lượng tinh bột trong củ sắn phải từ 14-15 trở lên. – Lượng củ nhỏ và ngắn chiều dài nhỏ hơn 10cm, đường kính củ chỗ lớnnhất nhỏ hơn 1,5cm không quá 4. – Củ dập nát và gẫy vụn không quá 3.– Lượng đất và tạp chất chiếm tối đa 1,5-2. – Không có củ thối.– Củ có dấu vết chạy nhựa không quá 3. – Neáu cheá bieán ngay trong vòng 3 ngày trở lại thì cuống khoai mì có thểngắn, nhưng nếu bảo quản dự trữ lâu hơn thì cần phải để cuống dài.1.2. Ngâm: 1.2.1. Mục đích :– Làm cho củ mềm ra, giảm nhẹ quá trình mài hoặc nghiền – Làm bở và loại bỏ một phần tạp chất bám vào nguyên liệu– Hòa tan sơ bộ các sắc tố, các glucozit gây độc phateolumatin, hoặc hòa tan vàngăn cách không cho các chất tannin t ác dụng với oxy làm giảm màu sắc tự nhiên của sản phẩm.1.2.2. Thiết bò: Bể ngâm được xây bằng gạch hoặc bêtông. Đáy bể hơi dốc để dễ dàng tháo kiệtnước và làm vệ sinh. Ở góc bể sát đáy có cửa tháo nước và vòi cấp nước trên miệng bể.Trang 8 1.2.3. Thông số kỹ thuật:Thời gian: 4-8h tùy theo loại nguyên liệu và mức độ nhiễm bẩn từ củ. Hóa chất sử dụng: CaO 1,5 kgm3nước ngâm1.3. Rửa: 1.3.1. Mục đích:– Rửa sạch đất cát, đá và tách một phần vỏ – Tránh làm mòn răng máy nghiền và làm giảm hiệu suất nghiền.– Hạn chế hiện tượng tạp chất lẫn vào tinh bột làm tăng độ tro, độ màu thànhphẩm
1.3.2. Thiết bò:
Ở những nhà máy lớn, người ta sử dụng nguyên củ để sản xuất. Việc rửa củ ở đây không chỉ để rửa sạch củ mà còn để tách lớp vỏ lụa bên ngoài của vỏ. Vì chỉ cólớp vỏ lụa bò tách nên ta sẽ thu được tinh bột trong phần vỏ cùi, như vậy tính kinh tế sẽ cao hơn. Phần vỏ cùi chiếm đến 8,5 khối lượng toàn củ.Thiết bò rửa củ thường dùng trong sản xuất tinh bột khoai mì là thùng hình trụ có đục lỗ, để ngập một phần trong nước.Lưới lọc tạp chất nặngRãnh tháo nước thải và tạp chấtThanh đảo trộn Nguyên liệuNướcCửa tháoliệuHình 1 : Thiết bò rửa củTrang 9 1.3.3. Nguyên tắc hoạt động:– Củ được rửa sạch dưới áp lực của nước và ma sát giữa các củ cũng như ma sát giữa củ với thành thiết bò, với cánh quay.– Củ được đảo trộn mạnh và đẩy về phía trước nhờ bàn chải trục vít. – Một dòng nước ngược được đưa chảy qua bể.– Một bơm ly tâm được lắp ở một đầu của thùng và được nối với một loạt cácđầu phun, nước với áp suất cao được xòt từ các đầu phun ngược với hướng chuyển động của củ, đảm bảo cho củ được rửa sạch.– Hoạt động kết hợp của các dòng nước có áp suất cao, sự cọ xát của củ vào thành thiết bò và vào nhau giúp loại bớt hầu hết lớp vỏ và đất đá.1.3.4. Thông số kỹ thuật : – Chiều dài : 8m
– Chiều dài phần thanh trộn ngập nước : 3,4 m – Khoảng cách giữa 2 cánh kế tiếp : 40 – 80 mm– Năng suất theo nguyên liệu : 175 tấn ngày – Đường kính chiều rộng : 0,8 – 1,2 mTùy thuộc mức độ và đặc tính tạp chất của nguyên liệu mà thời gian rửa có thể từ 8-15 phút, chi phí nước rửa từ 2-4 tấn 1 tấn nguyên liệu.1.3.5. Các biến đổi trong quá trình rửa : – Biến đổi vật lý: Sau khi rửa sẽ tách được 94-97 tạp chất ra khỏi củ, khốilượng củ giảm còn 93-94,5.– Biến đổi hóa lý: Có sự tách một số chất hoà tan trong nguyên liệu như độc tố, sắc tố, tannin… vào trong nước rửa.– Biến đổi hóa sinh: Sự hoạt động của các enzyme oxi hóa làm đen sản phẩm. 1.4. Cắt khúc:1.4.1. Mục đích : cắt nhỏ nguyên liệu để quá trình nghiền tiếp theo đạt hiệu quảcao hơn. 1.4.2. Thiết bò:Thiết bò cắt khúc có dạng hình hộp chữ nhật thông hai đầu. Một đầu cho nguyên liệu đi vào, một đầu để tháo nguyên liệu ra sau khi cắt khúc. Thực hiện chứcnăng cắt khúc là hệ thống dao cắt được bố trí xung quanh một trục chuyển động nhờ động cơ.Trang 10 Hình 2: Thiết bò cắt khúc khoai mì.1.4.3. Nguyên tắc hoạt động :
Củ khoai mì sau khi rửa sạch được hệ thống băng tải vận chuyển đưa vào thiết bò cắt khúc. Nhờ động cơ, hệ thống dao cắt chuyển động xung quanh trục và cắt nhỏ củkhoai mì thành từng khúc dài 100 -120mm. Khoai mì sau khi cắt đi ra khỏi thiết bò và chuẩn bò vào máy nghiền.1.4.4. Thông số kỹ thuật : – Số lưỡi dao : 2 – 3 cái
– Tốc độ trục gắn lưỡi dao : 250 vòngphút – Năng suất máy : 15- 20 tấn ngày tùy theo tiếp liệu nhanh hay chậm– Công suất động cơ : 20kW 1.4.5. Các biến đổi trong quá trình cắt khúc :Biến đổi vật lý: Củ khoai mì ban đầu có kích thước 15-20cm được cắt thành những đoạn nhỏ hơn có kích thước 5-6cm.1.5. Nghiền: 1.5.1. Mục đích :Quá trình nghiền nhằm mục đích phá vỡ màng tế bào khoai mì để giải phóng tinh bột khỏi tế bào. Đây là khâu quan trọng nhất trong việc quyết đònh hiệu suất thuhồi tinh bột. Sự phá vỡ màng tế bào càng triệt để thì hiệu suất tách tinh bột càng cao.1.5.2. Thiết bò: Ta sử dụng máy nghiền Jahn có roto làm bằng thép với đường kính từ 40-50 cm,độ dài từ 30-50 cm. Các lưỡi dao răng cưa được bố trí dọc theo các rãnh được khắc xung quanh chu vi của trống. Lưỡi dao có 8-10 răng cưacm, đặt cách xa nhau 6-10mm, cao hơn bề mặt khoảng 1mm.Tốc độ quay tối ưu của roto :1000 vòngphút. Hiệu suất nạo sau lần nạo đầu tiên : 85.Hiệu suất nạo tổng thể sau lần nạo thứ cấp : 90.Hình 3 : Cấu tạo thiết bò nghiền 1.5.3. Nguyên tắc hoạt động :Trang 11Nhờ sự cọ xát liên tục giữa các lưỡi dao mà các tế bào khoai mì bò phá vỡ, trong đó một lượng lớn hạt tinh bột được giải phóng.Với những máy nghiền hiệu quảnhất ta vẫn khó có thể giải phóng tất cả các hạt tinh bột khỏi tế bào.Vì vậy, sản phẩm của quá trình nghiền sau khi lọc qua rây sẽ được đem đi nghiền lần hai.1.5.4. Thông số kỹ thuật :
– Tốc độ quay : 1000 – 2000 vòngphút – Tốc độ tang quay : 50ms– Đường kính tang quay : 0,4 – 0,7m – Số lượng búa nghiền– Kích thước lỗ lưới – Lưỡi cưa thường được chế tạo bằng thép dẻo, cứng, dày 0,8mm, chiềucao răng 2mm, trên 1cm có 8 răng. – Năng suất khoảng 10 tấn củ khoai mì tươi mỗi ngày1.5.5. Các biến đổi trong quá trình nghiền : – Biến đổi vật lí : Có sự thay đổi kích thước của nguyên liệu. Tế bào tinhbột bò phá vỡ giải phóng tinh bột dưới dạng những hạt có kích thước nhỏ. Nguyên liệu bây giờ là khối bột nhão mòn có độ ẩm khoảng 80 độ mòn khác nhau tuỳtheo công nghệ và thiết bò sử dụng.– Biến đổi hoá sinh : Khi xé nát vỏ tế bào, các enzym trong tế bào cũngđược giải phóng và có điều kiện hoạt động, nhất là các enzym thuỷ phân tinh bột ,enzym oxi hoá khử như polyphenol oxidase sẽ làm sẫm màu sản phẩm.– Biến đổi sinh học : Vì củ rửa sạch trước khi nghiền và thời gian khôngquá lâu nên sự phát triển của vi sinh vật là không đáng kể. 1.5.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nghiền :Số vòng quay: số vòng quay càng lớn thì hiệu suất nghiền càng cao Lỗ lưới nhỏ thì hiệu suất nghiền lớn nhưng năng suất giãm và chi phínăng lượng tăng cao Chất lượng búa nghiềnRất khó để giải phóng tất cả các hạt tinh bột kể cả với máy nghiền có hiệu quả cao nếu chỉ với một lần nghiền. Vì thế mà khối cháo sau khi nghiền lần 1 thường đượcnghiền tiếp lần 2 trước khi đem lọc.1.6. Tách bã thô: 1.6.1. Mục đích:Sau khi nghiền ta thu được hỗn hợp sữa bột thô gồm các mảnh tế bào, tinh bột tự do, dòch bào, tế bào nguyên vẹn. Dòch bào khi tiếp xúc với oxi không khí, dưới tácdụng của các enzyme nó rất dễ bò oxi hóa và nhanh chóng biến đổi màu. Tinh bột hấp phụ màu đó làm mất màu trắng tự nhiên nên phẩm chất bò giảm. Để tách dòch bào, taTrang 12có thể dùng máy li tâm. Đối với loại củ ít xơ khoai tây, sau khi nghiền có thể tách dòch bào ngay, nhưng đối với khoai mì, trước khi li tâm phải tách bã thô nhằm mụcđích :– Tạo điều kiện cho quá trình tách dòch bào sau đó hiệu quả hơn. – Quá trình tách bã thô làm loãng dòch bào, hạn chế đươc sự biến đổi màu củadòch bào, vì vậy tinh bột ít bò thay đổi màu. – Rửa tách một phần tinh bột tự do từ hỗn hợp sữa bột thô.1.6.2. Thiết bò : Ta sử dụng thiết bò rây quay.
Thiết bò rây quay bao gồm một khung hình nón làm bằng gỗ cứng, cố đònh ở đầu lõm vào, và trục nằm ngang dài ít nhất 3m, được phủ bằng một lớp vải thôngthường hoặc gắn một lưới mỏng bằng phospho đồng. Lưới này được sử dụng nhiều do có độ bền cao hơn, nhưng khi sử dụng nó ta phải chải thường xuyên để loại bỏ nhữngtạp chất gây bít lỗ rây.Hình 4 : Cấu tạo thiết bò rây quay 1.6.3. Nguyên tắc hoạt động :Dung dòch sữa tinh bột thô được cấp vào ống hình nón phía đầu nhỏ. Khi rây quay khoảng 50 vòngphút hỗn hợp sẽ từ từ được đưa xuống đầu còn lại, từ đó bãđược đưa ra bể chứa. Trong khi đó, nước được phun với áp suất khoảng 6at qua các đầu phun đặt dọc theo trục. Vì thế khi hỗn hợp đến đầu kia thì hầu như đã được rửasạch.Rây quay có khả năng ngăn chặn sự bít kín lỗ rây khi nguyên liệu có độ dính cao, vì thế hiện nay nó là loại thiết bò được sử dụng nhiều nhất trong các nhà máy cónăng suất trung bình. Người ta có thể trang bò thêm hai bộ chổi quét cho rây quay, một bộ được đặttại cửa ra còn một bộ hoạt động như cánh gạt. Cả hai bộ hoạt động cùng lúc đảm bảoTrang 13cho lưới rây luôn sạch để dòch chứa tinh bột chảy qua. Lưới rây được gắn trên một khung nhôm có thể tháo rời thuận tiện cho việc thay đổi lưới rây khi cần thiết.Bã đi ra còn chứa một lượng lớn tinh bột do đó sẽ được đem đi nghiền lần nữa, bột nhão được sàng lại trong thiết bò rây quay thứ cấp hoặc bã sẽ được phơi khô rồi tánnhỏ thành bột để làm thức ăn cho gia súc1.6.4. Thông số kỹ thuật : – Nồng độ chất khô của hỗn hợp đưa vào thiết bò rây: 27oBx.– Nồng độ chất khô của dung dòch sữa tinh bột sau khi qua rây có thể dao động trong khoảng 8-10oBx.– Kích thước lỗ rây: 0,7mm. – Hệ số rửa tách tinh bột tự do khoảng 85.1.6.5. Các biến đổi trong quá trình tách bã thô : – Biến đổi vật lý: Sau quá trình tách ta thu được hai phần: phần bã thô và phầnnước dòch sữa tinh bột. Bã thô bao gồm cellulose và các hạt có kích thước to bò giữ lại trên rây và được tách ra ngoài nên phần nước dòch chỉ chứa các hạt tinh bột có kíchthước nhỏ hơn và một lượng lớn các chất hòa tan. Kích thước hạt huyền phù trong nước dòch giảm.– Biến đổi hóa học: Hầu như không có biến đổi đáng kể ngoài nồng độ chất khô giảm.– Biến đổi hóa lý, hóa sinh, sinh học: Không đáng kể 1.6.6. Ưu, nhược điểm của thiết bò rây quay:LƯu điểm : hạn chế được sự bít lưới bởi các chất có khả năng tạo keo do thiết bò quay trong quá trình hoạt động và có 2 bộ chổi quét để cạo sạch bã ra khỏilưới.LNhược điểm : hiệu suất thu hồi tinh bột không cao, tốn nước. Hiện nay các loại thiết bò rây quay đơn như vậy thường chỉ được sử dụng cho các nhà máy có quymô vừa vì trong các nhà máy lớn thì tinh bột phải được lấy một cách triệt để có thể kèm theo tiêu hao một lượng nước nhỏ nhất.1.7. Tách dòch bào 1.7.1. Mục đích:Quá trình tách dòch bào nhằm mục đích loại phần dòch bào có chứa polyphenol và enzyem polyphenoloxydase và các hợp chất hòa tan khác để hạn chế quá trình oxyhóa làm chuyển màu tinh bột và các phản ứng hóa học, hóa sinh khác ảnh hưởng đến chất lượng của tinh bột thành phẩm.1.7.2. Thiết bò: Ta dùng máy li tâm đóa để tách dòch bào. Bộ phận chủ yếu của thiết bò là roto được cấu tạo gồm các đóa hình côn xếpchồng lên nhau, cách nhau một khoảng xác đònh từ 0,4 -3mm. Độ nghiêng của đóa từ 35-50o. Mỗi đóa có nhiều lỗ có đường kính từ 6-13mm.1.7.3. Thông số kỹ thuật : Thời gian
Trang 14Để khắc phục quá trình oxy hóa yêu cầu quy trình sản xuất phải ngắn, tách dòch bào càng nhanh càng tốt. Và trong toàn bộ quy trình tinh bột đều phải ngập trong nước.Tách dòch bào sớm tinh bột sẽ trắng đồng thời ít tạo bọt sẽ dễ dàng cho những khâu gia công tiếp theo, mặt khác tinh bột thành phẩm giữ nguyên được tính chất hóa lý tựnhiên của nó.Bên cạnh đó, nếu tinh bột tiếp xúc với nước quá lâu sẽ xảy ra các biến đổi hóa sinh dưới sự xúc tác của enzyme polyphenoloxydase. Các biến đổi đó không chỉ ảnhhưởng tới chất lượng sản phẩm mà còn gây khó khăn cho các quá trình chế biến tiếp theo như bọt nhiều, khi rây, lắng đồng thời các thiết bò đều bò bám lớp chất nhờn thậmchí làm rỉ thiết bò bằng kim loại nên phải vệ sinh thiết bò luôn hoặc sử dụng vật liệu chế tạo là thép không gỉ.Hình 5 : Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bò li tâm đóa 1.7.4. Nguyên tắc hoạt động :Hỗn hợp sữa tinh bột được đưa vào khoảng không gian giữa các đóa theo các lỗ trên đóa hay từ bên hông. Sữa tinh bột chảy theo các rãnh trên trục vào khe của cácđóa rồi phân bố thành lớp mỏng giữa các đóa.Dưới tác dụng của lực li tâm, tinh bột và các hạt nặng sẽ dâng lên phía mặt dưới của đóa phía trên và chuyển động ra ngoài mép đóa, dòch bào sẽ tách ra lắng lên bềmặt trên của đóa phía dưới và chuyển động về phía tâm của đóa. Cùng lúc đó, nước được một bơm ly tâm bơm dọc theo trục rỗng phía dưới vào khoang nước nằm giữa vỏbên trong và thành ngoài. Nước sạch từ buồng chứa nước sẽ theo những miệng lỗ vào vỏ trong, nhờ đó mà tinh bột được rửa tốt để tách các tạp chất nhỏ còn lại. Tinh bộtcùng với nước sau đó sẽ được ép qua các miệng lỗ và ra khỏi hệ thống ở dạng huyền phù cô đặc.Trong quá trình ly tâm tách dòch bào này có kết hợp với quá trình rửa tách các tạp chất mòn còn trong tinh bột. Để hiệu suất làm của quá trình li tâm được tốt, yêucầu sữa bột đưa vào li tâm phải có nồng đ ộ 2,7-3 Bx.1.7.5. Các biến đổi trong quá trình tách dòch bào : – Biến đổi vật lý: Tinh bột qua quá trình tách dòch bào được kết thành khối chặthơn, tỉ trọng khối tinh bộât tăng.– Biến đổi hóa học:Hàm lượng chất khô của sản phẩm tăng. Vào giai đoạn đầu sẽ xảy ra phản ứng tạo phức bền giữa tinh bột vàprotein, acid béo… Và hầu như ta không thể tách được tinh bột tinh khiết ra khỏi phức này. Điều này làm cho giá trò tinh bột giảm đáng kể khi sử dụng để chế biến các sảnphẩm khác. Vì vậy các quá trình tách dòch bào phải diễn ra nhanh.Trang 15Độ tinh khiết của sản phẩm tăng do các hợp chất như polyphenol, HCN, sắc tố… đi theo nước ra ngoài.– Biến đổi hóa lý: Sau quá trình tách dòch bào ta thu được hai phần là phần nướcdòch và phần tinh bột ướt.– Biến đổi hóa sinh:Trong thành phần dòch bào có chứa nhiều chất khác nhau nhưng trong sản xuất tinh bột đặc biệt chú ý tới các hợp chất polyphenol và hệ enzyme polyphenoloxydase.Khi tế bào của củ bò phá vỡ, các polyphenol tiếp xúc với oxy và dưới tác dụng của enzyme polyphelnoloxydase sẽ oxy hóa tạo thành chất màu làm cho tinh bột mấtmàu trắng. Lớp tinh bột phía trên bề mặt sẽ bò oxy hóa nhanh hơn lớp dưới. Khi tinh bột chuyển màu thì không thể tẩy rửa hoàn toàn chất màu khỏi tinh bột bằng nướcsạch được. Quá trình oxy hóa bắt đầu từ khi mài xát đặc biệt xảy ra nhanh khi các máy đảo trộn sữa tinh bột thô. Tinh bột chuyển màu sẽ làm giảm giá trò của sản phẩm. Dođó để hạn chế phản ứng này xảy ra quá trình tách dòch bào phải diễn ra nhanh và triệt để.– Biến đổi sinh học:Trong dòch bào thường có chứa đường và các hợp chất dinh dưỡng khác là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Nếu để dòch bào tiếp xúc với tinh bột quálâu, vi sinh vật sẽ sử dụng tinh bột như một nguồn cơ chất và quá trình lên men sẽ diễn ra mạnh mẽ tạo ra ethanol, acid hữu cơ và các sản phẩm trao đổi chất khác làm ảnhhưởng tới chất lượng của tinh bột thành phẩm. Do đó cũng cần hạn chế thời gian tiếp xúc giữa tinh bột và dòch bào.1.7.6. Ưu và nhược điểm của thiết bò :
L Ưu điểm: cường độ phân li lớn, cấu tạo chắc chắn, gọn nhẹ.L Nhược điểm: kết cấu thiết bò phức tạp, giá thành thiết bò cao.1.8. Tách bã mòn
1.9.1.Mục đích:Phần tinh bột thu được sau khi ly tâm trong đó có thể vẫn còn lẫn tạp chất mòn có kích thước lớn hơn kích thước của hạt tinh bột nên sau mỗi lần ly tâm, dòch tinh bộtđược pha loãng rồi đưa qua rây để tách bã mòn. Mục đích của quá trình tách bã mòn là nhằm tách triệt để tạp chất mòn ra khỏitinh bột, làm tăng độ tinh khiết của sản phẩm sau này.1.9.2. Thiết bò : Để tách bã mòn, người ra dùng một hệ nhiều thiết bò rây với kích thước lỗ rây nhỏdần. Không nên cho dòch sữa tinh bột qua thiết bò rây có kích thước lỗ rây nhỏ ngay từ đầu vì mặt rây quá dày hiệu suất tách tinh bột sẽ thấp. Để hiệu suất rây cao, khi râyTrang 16phải xối nước liên tục và hiệu chỉnh nồng độ dòch sữa tinh bột ra khỏi rây khoảng 3oBx bồn chứa trung gian ở dây dể pha loãng1.9. Tách nước 1.9.1. Mục đích :Mục đích của quá trình tách nước là tách bớt nước ra khỏi tinh bột, đưa khối tinh bột về độ ẩm thích hợp để dễ dàng cho quá trình sấy tiếp theo. Đồng thời tách triệt đểbã nhỏ còn sót lại sau tinh chế, protein không hoà tan, dòch bào và các tạp chất khác.1.9.2. Thiết bò : Ta sử dụng xiclon nước.
Hình 6 : Xiclon tách nước 1.9.3. Nguyên tắc hoạt động :Sữa tinh bột có nồng độ 7oBx được bơm với áp suất 3-3,5 kgcm2vào cửa tiếp liệu có kích thước rộng 3mm, cao 5mm và tiết diện 15mm2. Sữa tinh bột chuyển động với vận tốc lớn theo bề mặt của phần xilanh trên. Dướitác dụng của áp suất, dòch sữa tinh bột chuyển động xoáy với tốc độ cao và phát sinh lực ly tâm. Nhờ vậy phần tử lớn của pha rắn dần dần chuyển dòch theo hình côn và raphía cửa dưới của xiclon dạng sữa đặc. Các phần tử nhẹ và nước đi lên theo đường trên.Ta có thể ghép nhiều xiclon thành hệ xiclon. Để hệ thống các xiclon hoạt động bình thường cần giữ cố đònh áp suất sữa tinh bột vào tất cả các hệ, đồng thời sữa tinhbột phải không lẫn tạp chất. Khi ngừng làm việc thì tháo sữa tinh bột ra và cho nước vào.Trang 17Nếu vận hành tốt thì có thể cho được tinh bột có chất lượng cao, chi phí năng lượng riêng thấp, thời gian rửa ngắn.1.9.4. Chế độ vận hành của trạm xiclon :
Giai đoạn rửa bằngXiclon Áp suất giữatinh bột vào kgcm2Tỷ lệ sản phẩm, Nồng độ sữa tinhbột ,oBx Thứ nhất4 Sản phẩm vào hệ xiclon :100Sản phẩm đặc : 20 Sản phẩm lỏng : 806-8 35-401-2 Thứ hai4 Sản phẩm vào hệ xiclon :100 giảm so với hệ đầuThứ ba 4Sản phẩm vào hệ xiclon :100 Sản phẩm lỏng : 805-10 Thứ tư6 Sản phẩm vào hệ xiclon ;160Sản phẩm đặc : 40 Sản phẩm lỏng :1201-2 6-10Hàm lượng tinh bột 0,2-0,3gl– Chi phí nước rửa tinh bột bằng xiclon khoảng : nước: nguyên liệu = 1,942:1 – Tinh bột khô tuyệt đối ra theo nước rửa là 0,24gl tương đương 0,5 lượngtinh bột đưa vào xiclon – Sau khi rửa, lượng dòch bào trong tinh bột ướt là 3gkg– Chi phí năng lượng riêng : 5,75kw.htấn nguyên liệu1.10. Sấy tinh bột. 1.10.1. Mục đích :Quá trình sấy tinh bột nhằm mục đích tách một lượng lớn nước ra khỏi khối tinh bột ướt vừa được tinh sạch, đưa khối tinh bột ướt về trạng thái bột khô. Ở trạng thái đó,tinh bột bảo quản được trong thời gian lâu hơn, dễ dàng đóng gói và vận chuyển đi xa để phục vụ cho nhiều ngành sản xuất khác.1.10.2. Thiết bò : Để tăng tốc cho quá trình sấy, ta sử dụng hệ thống thiết bò sấy khí động.Trang 18 Hình 7:Thiết bò sấy khí động1.10.3.Nguyên tắc hoạt động:Tinh bột ướt được cấp vào ống sấy nhờ vít tải nhập liệu. Không khí do quạt thổi qua lò gia nhiệt không khí, tác nhân sấy được gia nhiệt đến nhiệt độ cần thiết rồi đượcthổi vào ống sấy.Tinh bột ẩm được vận chuyển trong dòng khí thẳng đứng ở nhiệt độ khoảng 150oC. Phía trên ống sấy, tinh bột được thổi vào bộ phận giảm tốc độ dòng và phân loại theo độ ẩm, các hạt tinh bột còn ẩm nặng hơn sẽ rơi vào ống thứ nhất và hoàn lưutrở lại thiết bò sấy, các hạt tinh bột đã khô thì rơi vào cyclone lắng để tách ra khỏi dòng không khí.Thời gian lưu trong hệ thống này chỉ khoảng vài giây và tinh bột thu được có dạng bột mòn.1.10.4.Thông số kỹ thuật:– Do thời gian sấy ngắn 5-7s nên cho phép sấy ở nhiệt độ cao 100-150oC mà không sợ ảnh hưởng đến chất lượng của hạt tinh bột.– Vân tốc dòng tác nhân khoảng 10-20ms. – Năng lượng tiêu thụ khoảng 4600 - 5000 KJKg ẩm.– Độ ẩm ban đầu của tinh bột khoảng 40 – Độ ẩm của tinh bột sau khi sấy khoảng 10-13.1.10.5. Các biến đổi trong quá trình sấy tinh bột : – Biến đổi vật lý: Trong quá trình sấy diễn ra sự bốc hơi nước ra khỏi khối tinhbột dẫn đến mộït số biến đổi vật lý sau:Trang 19Khối lượng của khối tinh bột giảm xuống. Sự thay đổi hình dạng của các hạt tinh bột do các hạt tinh bột bò co lại.Các hạt tinh bột tách rời nhau, khối tinh bột chuyển từ trạng thái bột nhão sang trạng thái các hạt bột khô.Ngoài ra, màu sắc của sản phẩm tinh bột còn tăng về độ trắng và độ sáng mà nguyên nhân là do sự thay đổi về khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng của vật liệudưới tác dụng của nhiệt độ cao.– Biến đổi hóa học: Những biến đổi hóa học trong quá trình sấy tinh bột diễn ra không đáng kể, trừmột số trường hợp ta sấy tinh bột ở nhiệt độ cao trong thời gian quá dài sẽ xảy ra một số phản ứng làm biến màu hạt tinh bột. Độ ẩm của khối tinh bột giảm đáng kể sau quátrình sấy.– Biến đổi hóa lý: Có hiện tượng bốc hơi của ẩm ra khỏi khối tinh bột.Việc bốc hơi ẩm từ bề mặt tạo ra sự chênh lệch ẩm giữa lớp bề mặt và các lớp bên trong vật liệu, kết quả là có sự khuếch tàn ẩm từ các lớp bêntrong ra lớp bề mặt của vật liệu.– Biến đổi hóa sinh: Không đáng kể. – Biến đổi sinh học: chủ yếu diễn ra trong quá trình sấy tinh bột là sự ức chế vàtiêu diệt các vi sinh vật trên bề mặt vật liệu. 1.10.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy tinh bột :– Độ ẩm ban đầu của khối vật liệu : càng cao thì thời gian sấy càng kéo dài. – Tính chất của tác nhân sấy như : độ ẩm, nhiệt độ và tốc độ chuyển động củadòng tác nhân sấy trong quá trình sấy. – Thời gian sấy.– Phương pháp sấy. – Chế độ sấy : chế độ công nghệ sấy tinh bột phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độhồ hóa. Nhiệt độ sấy của sản phẩm luôn phải nhỏ hơn nhiệt độ hồ hóa ở giai đoạn đầu. Nếu ở giai đoạn đầu khi độ ẩm còn cao, vật liệu tiếp xúc với tác nhân sấy ở nhiệtđộ cao thì lớp bề mặt của tinh bột sẽ bò hồ hóa tạo thành lớp keo mỏng bòt kín bề mặt thoát ẩm từ trong lòng vật liệu ra ngoài. Nhiệt độ hồ hóa của tinh bột có độ ẩm 70trở lên dao động trong khoảng 55-60oC. Bởi vậy nhiệt độ sản phẩm trong quá trình sấy ban đầu nằm trong khoảng 50-52oC. Sau một thời gian sấy khi độ ẩm khối bột còn khoảng 20-22 thì khả năng hồ hóa của tinh bột khó xảy ra, có thể nâng nhiệt độ củasản phẩm lên 65-70oC để đẩy nhanh quá trình sấy.Trang 20 1.10.7. Ưu, nhược điểm của hệ thống sấy khí thổi:L Ưu điểm : thời gian sấy ngắn, năng suất cao, thiết bò tương đối đơn giản.L Nhược điểm : tiêu tốn nhiều năng lượng.1.11. Bao gói.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ
- 27
- 2,560
- 12
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(463.54 KB) - CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ-27 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tách Bã Sắn Là Gì
-
Tinh Bột Sắn Có Ứng Dụng & Quy Trình Sản Xuất Như Thế Nào?
-
Quy Trình Chế Biến Tinh Bột Sắn Từ Củ Sắn
-
“Biến” Bã Sắn Bỏ đi Thành Nguyên Liệu Trong Công Nghiệp Thực Phẩm ...
-
Quy Trình điều Chế Tinh Bột Từ Sắn Là Gì-bạn Có Thể Chiết Xuất Tinh Bột ...
-
[PDF] Sản Xuất Tinh Bột Sắn - Tài Liệu Hướng Dẫn Sản Xuất Sạch Hơn
-
Bã Sắn Bã Sắn Là Phụ Phẩm Của Quá... - Nguyên Liệu Chăn Nuôi
-
Quy Trình Sản Xuất Tinh Bột Sắn Lấy Bột Sắn Làm Nguyên Liệu
-
Tìm Hiểu Quy Trình Sản Xuất Tinh Bột Sắn Tại Nhà Máy Fococev Thừa Th…
-
Nghiên Cứu Tạo Nanocrystal Cellulose Từ Bã Sắn - Công Nghệ Sinh Học
-
Câu 2 Trang 137 SGK Công Nghệ 10
-
Bã Sắn ( Cassava Pulp ) - Freedom
-
Quy Trình Công Nghệ Chế Biến Tinh Bột Sắn
-
Dây Chuyền Công Nghệ Sản Xuất Tinh Bột Sắn