Ngành Ngôn Ngữ Nhật Là Gì? Học Ngành Ngôn Ngữ Nhật Ra Trường ...

Ngành Ngôn ngữ Nhật là một ngành được đánh giá là một ngành có triển vọng cao tại Việt Nam khi mà tiếng Nhật đang dần phổ biến hơn trong châu Á. Nếu bạn là một người có niềm yêu thích với đất nước “mặt trời mọc” này thì đây chính là một ngành vô cùng phù hợp với bạn.

Trong bài viết này, Hướng nghiệp GPO sẽ cùng các bạn tìm hiểu sâu hơn về ngành này nhé.

1. Giới thiệu chung về ngành Ngôn ngữ Nhật

Ngôn ngữ Nhật (mã ngành: 7220209) là ngành học nghiên cứu về phương pháp và kỹ năng học tiếng Nhật trong công việc và cuộc sống. Đồng thời nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, con người của đất nước được mệnh danh là “xứ sở hoa anh đào”. Đây là ngành học đào tạo ra sinh viên có khả năng biên, phiên dịch tốt, các kĩ năng giao tiếp giúp dễ dàng hòa nhập với môi trường làm việc mới.

2. Các trường đào tạo ngành Ngôn ngữ Nhật

Khu vực miền Bắc:

  • Đại học Hà Nội
  • Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Phương Đông
  • Đại học Thăng Long
  • Đại học Nguyễn Trãi
  • Đại học Hạ Long
  • Đại học Ngoại thương
  • Đại học FPT

Khu vực miền Trung:

  • Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế
  • Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

Khu vực miền Nam:

  • Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM
  • Đại học Công nghệ TP.HCM
  • Đại học Sư phạm TP.HCM
  • Đại học Hùng Vương - TP.HCM
  • Đại học Mở TP.HCM
  • Đại học Văn Hiến
  • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM

3. Các khối xét tuyển ngành Ngôn ngữ Nhật

  • A01: Toán – Lý - Tiếng Anh
  • C00: Ngữ Văn - Lịch Sử - Địa Lý
  • D02: Ngữ Văn – Toán - Tiếng Nga
  • D03: Ngữ Văn – Toán - Tiếng Pháp
  • D01: Ngữ Văn - Toán - Tiếng Anh
  • D06: Ngữ Văn – Toán - Tiếng Nhật
  • D10: Toán - Địa lí - Tiếng Anh
  • D14: Ngữ Văn - Lịch sử - Tiếng Anh
  • D15: Ngữ Văn - Địa Lý - Tiếng Anh
  • D63: Ngữ Văn - Lịch sử - Tiếng Nhật
  • D66: Ngữ Văn - Giáo dục công dân - Tiếng Anh
  • D79: Ngữ Văn - Khoa học xã hội - Tiếng Đức

4. Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Nhật

I

Khối kiến thức chung (Không tính các môn học từ số 9 đến số 11)

1

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

5

Tin học cơ sở 2

6

Ngoại ngữ cơ sở 1

7

Ngoại ngữ cơ sở 2

8

Ngoại ngữ cơ sở 3

9

Giáo dục thể chất

10

Giáo dục quốc phòng-an ninh

11

Kỹ năng bổ trợ

II

Khối kiến thức chung theo lĩnh vực

12

Địa lý đại cương

13

Môi trường và phát triển

14

Thống kê cho khoa học xã hội

15

Toán cao cấp

16

Xác suất thống kê

III

Khối kiến thức chung của khối ngành

III.1

Bắt buộc

17

Cơ sở văn hoá Việt Nam

18

Nhập môn Việt ngữ học

III.2

Tự chọn

19

Tiếng Việt thực hành

20

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

21

Logic học đại cương

22

Tư duy phê phán

23

Cảm thụ nghệ thuật

24

Lịch sử văn minh thế giới

25

Văn hóa các nước ASEAN

IV

Khối kiến thức chung của nhóm ngành

IV.1

Khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa

IV.1.1

Bắt buộc

26

Ngôn ngữ học tiếng Nhật1

27

Ngôn ngữ học tiếng Nhật2

28

Đất nước học Nhật Bản 1

29

Giao tiếp liên văn hóa

IV.1.2

Tự chọn

30

Hán tự học tiếng Nhật

31

Ngữ dụng học tiếng Nhật

32

Ngôn ngữ học đối chiếu

33

Phân tích diễn ngôn

34

Ngữ pháp chức năng

35

Văn học Nhật Bản 1

36

Đất nước học Nhật Bản 2

37

Văn học Nhật Bản 2

38

Nhập môn văn hóa các nước Châu Á

IV.2

Khối kiến thức tiếng

39

Tiếng Nhật 1A

40

Tiếng Nhật 1B

41

Tiếng Nhật 2A

42

Tiếng Nhật 2B

43

Tiếng Nhật 3A

44

Tiếng Nhật 3B

45

Tiếng Nhật 4A

46

Tiếng Nhật 4B

47

Tiếng Nhật 3C

48

Tiếng Nhật 4C

V

Khối kiến thức ngành và bổ trợ

V.1

Định hướng chuyên ngành Tiếng Nhật phiên dịch

V.1.1

Bắt buộc

49

Phiên dịch

50

Biên dịch

51

Lý thuyết dịch

52

Phiên dịch nâng cao

53

Biên dịch nâng cao

54

Kỹ năng nghiệp vụ biên phiên dịch

V.1.2

Tự chọn

V.1.2.1

Các môn học chuyên sâu

55

Phiên dịch chuyên ngành

56

Biên dịch chuyên ngành

57

Công nghệ trong dịch thuật

58

Phân tích đánh giá bản dịch

59

Kỹ năng viết văn bản

60

Kỹ năng thuyết trình

61

Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin

62

Kỹ năng giao tiếp

V.1.2.2

Các môn học bổ trợ

63

Nhập môn tiếng Nhật chuyên ngành

64

Tiếng Nhật tài chính – ngân hàng

65

Tiếng Nhật quản trị – kinh doanh

66

Tiếng Nhật y học

67

Tiếng Nhật luật pháp

68

Tiếng Nhật hành chính – văn phòng

69

Tiếng Nhật văn hóa – nghệ thuật

70

Tiếng Nhật kiến trúc – xây dựng

71

Tiếng Nhật công nghệ thông tin

V.2

Định hướng chuyên ngành Nhật Bản học

V.2.1

Bắt buộc

72

Phiên dịch

73

Biên dịch

74

Lịch sử Nhật Bản

75

Dẫn luận kinh tế Nhật Bản

76

Xã hội Nhật Bản đương đại

77

Nhập môn Nhật Bản học

V.2.2

Tự chọn

V.2.2.1

Các môn học chuyên sâu

78

Văn hóa truyền thống Nhật Bản

79

Nghệ thuật Nhật Bản

80

Lịch sử tiếng Nhật

81

Hệ thống giáo dục Nhật Bản

82

Nhập môn luật Nhật Bản

V.2.2.2

Các môn học bổ trợ

83

Văn học Nhật Bản đương đại

84

Văn hóa kinh doanh Nhật Bản

85

Kỹ năng thuyết trình

86

Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin

87

Nhập môn tiếng Nhật chuyên ngành

V.3

Định hướng chuyên ngành Tiếng Nhật-Kinh tế

V.3.1

Bắt buộc

88

Phiên dịch

89

Biên dịch

90

Tiếng Nhật kinh tế

91

Kinh tế vi mô

92

Kinh tế vĩ mô

93

Tiền tệ ngân hàng

V.3.2

Tự chọn

V.3.2.1

Các môn học chuyên sâu

94

Tiếng Nhật kinh tế nâng cao

95

Tiếng Nhật tài chính – ngân hàng

96

Tiếng Nhật quản trị – kinh doanh

97

Dẫn luận kinh tế Châu Á

98

Dẫn luận kinh tế Đông Nam Á

99

Dẫn luận kinh tế Nhật Bản

100

Luật kinh tế quốc tế

V.3.2.2

Các môn học bổ trợ

101

Quản trị học

102

Kinh tế quốc tế

103

Nhập môn Marketing

104

Nguyên lý kế toán

105

Kinh tế phát triển

V. 4

Định hướng chuyên ngành Tiếng Nhật-Du lịch

V.4.1

Bắt buộc

106

Phiên dịch

107

Biên dịch

108

Tiếng Nhật du lịch

109

Nhập môn khoa học du lịch

110

Kinh tế du lịch

111

Giao tiếp và lễ tân ngoại giao

V.4.2

Tự chọn

V.4.2.1

Các môn học chuyên sâu

112

Tiếng Nhật du lịch nâng cao

113

Kinh tế du lịch Nhật Bản

114

Nghiệp vụ du lịch – khách sạn

115

Kỹ năng thuyết trình

116

Kỹ năng giao tiếp

V.4.2.2

Các môn học bổ trợ

117

Đất nước học Việt Nam

118

Lịch sử – văn hóa Việt Nam

V.5

Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

119

Thực tập

120

Khoá luận tốt nghiệp hoặc 2 trong số các học phần tự chọn của IV hoặc V

Theo Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội

5. Cơ hội nghề nghiệp

Sinh viên Ngôn ngữ Nhật sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm linh hoạt các vị trí khác nhau với mức lương khủng, cụ thể:

  • Làm trợ lý, thư ký giám đốc cho các công ty, doanh nghiệp, cơ quan ngoại giao, tổ chức của Nhật Bản
  • Quản lý: Làm việc tại các công ty chuyên về du lịch, nhà hàng, khách sạn Nhật Bản.
  • Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung tâm ngoại ngữ, trường dạy nghề, tư vấn đào tạo du học Nhật Bản.
  • Biên dịch, phiên dịch viên tiếng Nhật tại tập đoàn, công ty liên doanh Nhật Bản.
  • Chuyên viên Marketing: Tổ chức sự kiện, thực hành các giao dịch thương mại tại công ty; quản lý website, fanpage, blog tiếng Nhật cùng viết bài cho các sản phẩm của công ty bằng tiếng Nhật.
  • Chuyên viên đàm phán, kí kết hợp đồng của công ty Nhật Bản.

Lời kết:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Ngôn ngữ Nhật. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Khánh Ngân

Theo tuyensinhso.vn

Từ khóa » Ngành Tiếng Nhật Là Gì