Nghị Luận Về Cá Tính Sáng Tạo Của Nhà Văn Và Sự Phát Triển Văn Học
Có thể bạn quan tâm
- Nhà
- Học sinh giỏi
- Nghị luận về Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học
Nhà văn I.X. Tuocghenhev nói: Cái quan trọng trong tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác. (Dẫn theo Khravchenko, Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, 1978) Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. I. Yêu cầu về kĩ năng – Biết cách làm bài nghị luận văn học; bố cục và cách trình bày hợp lí. – Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt; dẫn chứng phù hợp. – Diễn đạt suôn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. II. Yêu cầu về nội dung (Học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách nhưng cần hướng tới nội dung cơ bản sau): 1. Giải thích – tiếng nói của mình: dấu ấn riêng trong cách nhìn, cách cảm thụ, cách thể hiện mang đậm cá tính sáng tạo của nhà văn. – giọng riêng biệt của chính mình không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kì một người nào khác: nét độc đáo không trộn lẫn hòa tan trong sáng tạo văn học. Ý kiến nhằm khẳng định: Khi đánh giá một tài năng văn học thì phong cách là tiêu chí quan trọng, mang tính quyết định. 2. Bàn luận Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề – Đặc trưng của văn học là sáng tạo và phát hiện những điều mới mẻ, văn học không minh họa cho những tư tưởng có sẵn, vì thế cái quan trọng là nhà văn phải tạo lập được cho mình một cá tính sáng tạo riêng biệt. – Cá tính sáng tạo biểu hiện ở cách nhìn mang tính phát hiện, cách cảm thụ có tính khám phá, đưa đến cho người đọc một cái nhìn mới về cuộc đời thông qua những hình thức nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân của người nghệ sĩ {HS lấy dẫn chứng chứng minh}. – Chính cá tính sáng tạo đem đến sức sống lâu bền cho tác phẩm và chỗ đứng vững chắc cho tác giả trong mọi thời đại { HS lấy dẫn chứng, chứng minh}. 3. Mở rộng, nâng cao – Tiếng nói riêng không có nghĩa tạo sự dị lập, khác biệt mà phải phù hợp văn hóa, quy luật sáng tạo và tiếp nhận văn chương nghệ thuật, phải hướng đến phẩm chất thẩm mĩ, đem đến cho người đọc một sự hưởng thụ mĩ cảm dồi dào. – Nhà văn phải không ngừng trau dồi năng lực văn chương, nỗ lực tìm tòi sáng tạo, mở mang vốn sống, có kiến thức uyên bác về nhiều lĩnh vực mới có thể tạo nên tiếng nói riêng của chính mình. Xem thêm :
- Bộ đề thi học sinh giỏi môn Văn
- Nghị luận ý kiến bàn về văn học
- Lý luận văn học
Bài viết liên quan
Đề và đáp án HSG môn văn Sơn La 2024
Tháng Ba 21, 2024Đề HSG theo hướng mới Thơ là bó đuốc đốt thiêu, là bàn tay thắp lửa
Tháng Hai 20, 2024Đề và đáp án HSG quốc gia môn văn Quảng Bình 2023
Tháng Một 4, 2024Đề thi chọn HSG tỉnh Ninh Bình , ngày thi 7/10/2023
Tháng Một 4, 2024Đề thi HSG môn văn tỉnh Ninh Bình ngày thi 6/10/2023
Tháng Một 4, 2024Đề HSG: viết một bài văn trả lời cho câu hỏi “Tuổi trẻ cần thắp lên ngọn lửa gì
Tháng Một 3, 2024 Xem tất cả các bài viết của admin →Điều hướng bài viết
Nghị luận xã hội: bài học rút ra từ câu chuyện Bức tranh tuyệt vờiNghị luận xã hội :Cõi đời hôn lên hồn tôi nỗi đau thương Và đòi hỏi tôi đáp lại bằng lời ca tiếng hát1 bình luận trong “Nghị luận về Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học”
-
THPT Phú Bài Cho em hỏi chúng ta nên lấy cụ thể tác giả và tác phẩm nào để phù hợp với nhận định trên ạ.Em cám ơn
Trả lời
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Tìm kiếm: Tìm kiếmBài viết mới
- Đề thi về truyện ngắn Ngọn đèn không tắt của Nguyễn Ngọc Tư, Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đổ lỗi
- Đọc hiểu Chuyện con mèo dạy hải âu bay, viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen làm việc riêng trong giờ học
- Đề đọc hiểu, nghị luận về truyện Làm bạn với bầu trời – Nguyễn Nhật Ánh
- Đề đọc hiểu Truyện ngắn Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu
- Đọc hiểu truyện ngắn Nguồn suối Nguyễn Minh Châu
Danh mục
- Dạy văn
- Đề thi Khối 10
- Đề thi Khối 11
- Đề thi Khối 12
- Đọc hiểu + NLXH
- Giáo án
- Giáo án Ngữ văn 10
- Giáo án Ngữ văn 11
- Giáo án Ngữ văn 12
- Học sinh giỏi
- HSG 10
- HSG 11
- HSG 12
- Học văn
- khối 10
- khối 11
- khối 12
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu Khối 10
- Tài liệu Khối 11
- Tài liệu Khối 12
- TẢI MIỄN PHÍ TÀI LIỆU MÔN VĂN
- Tổng hợp
- Tuyển sinh vào 10
- Uncategorized
Chuyên đề
Ai đã đặt tên cho dòng sông Bài tập tiếng việt Chiếc thuyền ngoài xa Chiều tối chuyên đề môn văn Chí Phèo Chữ người tử tù Câu cá mùa thu Cảnh ngày hè Dạng đề liên hệ tác phẩm 12-11 dạng đề so sánh văn học Hai đứa trẻ hạnh phúc của một tang gia Hồn trương ba da hàng thịt Lí luận văn học Nghị luận xã hội Nghị luận ý kiến bàn về văn học nguyễn du người lái đò sông Đà những đứa con trong gia đình rừng xà nu sáng kiến kinh nghiệm môn văn sóng xuân quỳnh thơ mới thơ đường luật thương vợ trao duyên truyện an dương vương và mị châu trọng thủy Tràng giang Tuyên ngôn độc lập tây tiến tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ tỏ lòng từ ấy tố hữu tự tình việt bắc vội vàng vợ chồng a phủ vợ nhặt Đàn Ghi ta của Lor- ca Đây thôn vĩ dạ Đất nước nguyễn khoa điềm đề thi thử THPT quốc gia ngữ văn đề đọc hiểu đề đọc hiểu tự luậnTừ khóa » Cái Quan Trọng Trong Tài Năng Văn Học
-
[ Văn Mẫu Lớp 12] - Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Ngữ Văn Lớp 11
-
I.x Tuốc - Ghê - Nhép Cho Rằng: Cái Quan Trọng Trong Tài Năng ...
-
MS276 - Suy Nghĩ Về ý Kiến: Cái Quan Trọng Trong Tài Năng Văn Học ...
-
Bình Luận Về ý Kiến: "Cái Quan Trọng Trong Tài Năng Văn Học..." Và Làm ...
-
Đề Thi Olympic Ngữ Văn 11 Giọng Riêng Biệt Của Xuân Diệu Qua Một ...
-
Nghị Luận Văn Học (Phân Tích Truyện Ngắn để Làm Sáng Tỏ Nhận định)
-
Đề Thi Học Sinh Giỏi Cấp Trường Môn: Ngữ Văn – Lớp 12
-
Nhà Văn Tuốc-ghê-nhép Nói Cái Quan Trọng Trong Tài Năng Văn Học Là ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Tâm Và Tài Của Người Sáng Tác Văn Chương
-
Tài Năng Và Tầm Văn Hóa Của Nhà Văn :: Suy Ngẫm & Tự Vấn
-
Thích Văn Học - MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ SO SÁNH CÁC TÁC PHẨM ...
-
Cái Riêng độc đáo Flashcards | Quizlet