Nghĩa Của Từ "đạm Bạc" Trong Câu "Một Bữa Cơm đạm Bạc ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởngKhối lớp
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nghĩa của từ "đạm bạc" trong câu "Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!" là gì?
A. Chỉ sự ăn uống không chuộng nhiều, không thô tục.
B. Chỉ sự ăn uống chỉ có những thức ăn cần thiết, không có những thức ăn đắt tiền.
C. Chỉ sự ăn uống cầu kì, yêu cầu cao.
D. Chỉ sự ăn uống không kín đáo, không lịch sự.
Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 5 tháng 8 2019 lúc 9:18Chọn đáp án: B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- GIA THIỆN NGUYỄN HỮU
Câu 1. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ; còn những người đi bộ lại luôn luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc sao mà có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ.(Ngữ văn 8, tập 2)
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
b. Nêu luận điểm chính của đoạn trích trên? Chỉ ra câu văn chứa luận điểm chính trong đoạn trích?
c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0- huỳnh
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
A. Sự ăn uống khổ cực của lão Hạc
B. Sự tò mò của ông giáo đối với bữa ăn hằng ngày của lão Hạc.
C. Cách chế tạo ra các món ăn của lão Hạc.
D. Sự giả nghèo, giả khổ của lão Hạc.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 2 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nó ăn hai bát cơm.
- Nó ăn những hai bát cơm.
- Nó ăn có hai bát cơm.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Xác định câu nghi vấn trong các đoạn sau. Những câu nghi vấn đó được dùng làm gì?
a) Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!…Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
c) Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
(Khái Hưng, Lá rụng)
d) Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm…Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi)
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
(Băng Sơn, Quả thơm)
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0- Nguyễn Vũ Đức
Chỉ ra t/dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu văn "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù."
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0- c
Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉthấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôikhông ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đaucủa mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng cònnghĩ tới ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, íchkỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.”Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về nhân vật ông giáo?A. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.C. Thương hại đối với lão Hạc và những con người như lão Hạc.D. Có cái nhìn hẹp hòi với con người và cuộc sống nói chung.Câu 2. Câu văn: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉthấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương....” sửdụng phép tu từ nào?A. Liệt kê B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóaCâu 3. Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào?A. Trí tuệ của con ngườiB. Tính cách của con ngườiC. Tình cảm của con ngườiD. Năng lực của con ngườiCâu 4. Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.... Một conngười như thế ấy!.... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!.... Một người nhịn ăn đểtiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng.... Con người đángkính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày mộtthêm đáng buồn....”A. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.B. Sự mâu thuẫn trong việc làm và lời nói của lão Hạc.C. Sự tha hóa trong nhân cách của lão Hạc.D. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.Câu 5. Dấu chấm lửng được sử dụng nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì?A. Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng, đau đớn trong lòng ông giáo.B. Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 6. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất dụng ý của tác giả khi viết về cái đói vàmiếng ăn trong truyện “Lão Hạc”.A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời giandài.B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hóa tính cách và phẩm giá của conngười.C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hóa vàbiến chất.D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.Câu 7. Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?A. Để cầu khiếnB. Để khẳng định hoặc phủ địnhC. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.D. Cả A,B,C đều đúng.Câu 8. Câu nghi vấn nào dưới đây không được dùng để hỏi?A. Thế bây giờ làm thế nào? Mợ tôi biết thì chết.B. Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình?C.Tại sao anh ta lại không tiễn mình ra tận xe nhỉ?D. Cậu muốn tụi mình chơi lại trò chơi ngày hôm qua hả?Câu 9. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì?“Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến mộtcái gì khác đâu?”A. Khẳng địnhB. Đe dọaC. HỏiD. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Câu 10. Câu văn “Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉche lấp mất” thuộc kiểu câu nào xét về cấu tạoA. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu mở rộng thành phần D. Câu rút gọn.
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0- dũng tăng tiến
Chỉ ra hành động nói và tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong câu sau : “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0
- Khang Bùi
Câu sau thuộc kiểu câu gì ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột da ruột gan uống máu quân thù
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 8 (Cánh Diều)
- Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
- Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Từ khóa » Tính đạm Bạc Là Gì
-
đạm Bạc - Wiktionary Tiếng Việt
-
đạm Bạc Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
Từ điển Tiếng Việt - Từ đạm Bạc Là Gì
-
đạm Bạc Nghĩa Là Gì? - Từ-điể
-
Nghĩa Của Từ Đạm Bạc - Từ điển Việt - Tratu Soha
-
Từ điển Tiếng Việt "đạm Bạc" - Là Gì?
-
Nghĩa Của Từ đạm Bạc Bằng Tiếng Việt
-
Đạm Bạc Mới Là Chân Thật, Yên ổn Chính Là Phúc Phận
-
Nghĩa Của Từ "đạm Bạc" Trong Câu "Một Bữa Cơm đạm Bạc Mà Sao Có ...
-
Từ điển Tiếng Việt
-
Sao Việt Khoe Mâm Cơm đạm Bạc Nhưng Dân Mạng Phán
-
ĐẠM BẠC - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển