Nghiên Cứu đặc điểm Hình Thái Học U đặc Giả Nhú Của Tụy

  • Luận văn
Nghiên cứu đặc điểm hình thái học u đặc giả nhú của tụy

by admin · July 25, 2018

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm hình thái học u đặc giả nhú của tụy. U đặc giả nhú (UĐGN) của tụy là loại u hiếm gặp và cho đến nay vẫn chưa sáng tỏ về tạo mô học. Năm 1927, lần đầu tiên Gruber Frantz đã phát hiện ra trường hợp UĐGN ở phụ nữ trẻ 19 tuổi và năm 1959 tác giả đã mô tả chi tiết về bệnh học của tổn thương này [17],[25],[84],[42].

MÃ TÀI LIỆU

LVTHSY 0446

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Sau đó, UĐGN của tụy cũng được một số tác giả khác đề cập với nhiều tên gọi khác nhau như u Gruber Frantz; u nhú và đặc; u nang nhú; u đặc tạo nang; u biểu mô nhú, nang và đặc; u nhú lành tính hoặc ác tính của tụy; u biểu mô nhú của tụy và ung thư biểu mô tuyến của tụy, thậm chí người ta còn xếp nó vào nhóm các u nội tiết của tụy nội tiết (dẫn theo [43],[52],[84],[42]). Để thống nhất tên gọi, vào năm 1996, Tổ chức y tế thế giới (WHO) [43] đã đưa ra thuật ngữ “U đặc giả nhú” với hàm ý mô u có hai loại cấu trúc mô học rõ ràng, gồm cấu trúc đặc và giả nhú. Tiếp đó vào năm 2000, WHO đã cập nhật khá hoàn chỉnh đặc điểm bệnh học của bệnh và xếp chúng vào nhóm u tụy ngoại tiết có độ ác tính trung gian với định nghĩa “U đặc giả nhú của tụy thường là lành tính, hay gặp ở phụ nữ trẻ, gồm các tế bào đồng nhất tạo thành cấu trúc đặc và giả nhú, thường có ổ chảy máu tạo nang và bộc lộ các dấu ấn miễn dịch khác nhau như dấu ấn biểu mô, dấu ấn trung mô và dấu ấn nội tiết ”[34],[8],[9],[42]. UĐGN chỉ chiếm khoảng 1- 2% các u không nội tiết của tụy [63],[68],[94]. Tuy nhiên trong những năm gần đây, UĐGN của tụy ngày càng được phát hiện nhiều hơn do người ta hiểu rõ hơn về bệnh cũng như ngày càng có nhiều kỹ thuật hiện đại thăm dò phát hiện bệnh [4],[41],[75]. Về tiên lượng, UĐGN có tiên lượng khả quan với 95% bệnh nhân được chữa khỏi sau phẫu thuật cắt bỏ u hoàn toàn, trong khi các u ác tính khác của tụy lại có tiên lượng xấu chỉ với tỉ lệ 1 – 7% sống 5 năm sau phẫu thuật [4],[5]. Ở Việt Nam, u tụy nói chung và u tụy ngoại tiết nói riêng vẫn ít được các tác giả nghiên cứu, đặc biệt là về lĩnh vực mô bệnh học mới chỉ có nghiên cứu riêng lẻ của các tác giả Hứa Chí Minh, Lê Văn Xuân và Nguyễn Văn Thành công bố nhân một trường hợp UĐGN đăng trên tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập ó số 3 trang 49 – 51 năm 2002 [3]. Để đánh giá một cách hệ thống về hình thái học của tổn thương nhằm phân biệt với một số u khác của tụy, đồng thời cũng phần nào giúp các nhà phẫu thuật ngoại khoa có thể nhận định sơ bộ về hình ảnh đại thể tổn thương trong khi phẫu thuật để lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu nhất cho người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái học u đặc giả nhú của tụy” với mục tiêu: – Mô tả đặc điểm đại thể và vi thể u tụy típ đặc giả nhú theo phân loại của WHO năm 2000. – Xác định mối liên quan giữa đại thể và vi thể của tổn thương.

MỤC LỤC

Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu, mô học, sinh lý tuyến tụy 3 1.1.1. Giải phẫu tuyến tụy 3 1.1.2. Mô học tuyến tụy 4 1.1.3. Sinh lý của tụy. 7 1.2. Bào thai học của tụy 8 1.3. Tạo mô học UĐGN của tụy 10 1.4. Tần suất của UĐGN 13 1.4.1. Trên thế giới 13 1.4.2. Tại Việt Nam 14 1.5. Phân loại mô học 14 1.5.1. Trích dẫn phân loại mô bệnh học của u biểu mô tụy ngoại tiết theo WHO năm 1996 1.5.2. Trích dẫn phân loại mô bệnh học của u biểu mô tụy ngoại tiết theo WHO năm 2000 1.6. Hình thái học. 17 1.6.1. Đặc điểm về đại thể. 17 1.6.2. Đặc điểm về vi thể. 18 1.6.3. Tiêu chuẩn ác tính. 19 1.6.4. Di truyền học. 19 1.6.5. Tiên lượng và các yếu tố dự đoán 20 1.7. Một số dấu ấn hóa mô miễn dịch của u đặc giả nhú 20 1.7.1. Nguyên lý cơ bản của hóa mô miễn dịch. 20  1.7.2. Một số dấu ấn hóa mô miễn dịch thường dùng của UĐGN. 20 1.8. Phân loại giai đoạn theo TNM của u tụy ngoại tiết 21 1.8.1. Phân loại theo TNM 21 1.8.2. Phân nhóm giai đoạn của u tụy ngoại tiết 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 24 2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn. 24 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ. 24 2.2.4. Kỹ thuật vi thể. 25 2.3. Địa điểm thực hiện. 26 2.4. Các tiêu chí nghiên cứu. 26 2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán UĐGN của tụy 27 2.6. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1. Đặc điểm chung 29 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 29 3.2. Đặc điểm hình thái học 30 3.2.1. Đặc điểm đại thể 30 3.2.1.1. Phân bố theo vị trí của u 30 3.2.1.2 Phân bố theo số lượng u 31 3.2.1.3. Phân bố theo kích thước của u 31 3.2.1.4. Phân bố theo màu sắc mô u 33 3.2.1.5. Phân bố theo mật độ và cấu trúc u 34 3.2.1.6. Phân bố theo giới hạn về đại thể của u 34 3.2.2. Đặc điểm vi thể 36 3.2.2.1. Đặc điểm cấu trúc mô u 36 3.2.2.2. Đặc điểm giới hạn mô u về vi thể 36 3.2.2.3. Đặc điểm bào tương của tế bào u 39 3.2.2.4. Đặc điểm nhân tế bào u 40 3.2.2.5. Đặc điểm về tỷ lệ nhân/bào tương 40 3.2.2.6. Đặc điểm thành phần mô đệm u 43 3.2.2.7. Tình trạng xâm nhập – di căn của u 45 3.2.2.8. Đặc điểm về độ mô học của u 45 3.3. Một số dấu ấn HMMD 47 3.4. Mối liên quan giữa đại thể và vi thể 49 3.4.1. Mối liên quan giữa kích thước với tình trạng xâm nhập- di căn 49 3.4.2. Mối liên quan giữa vị trí của u với cấu trúc mô u 50 3.4.3. Mối liên quan giữa vị trí u với xâm nhập – di căn 51 3.4.4. Mối liên quan giữa kích thước u với cấu trúc mô u 52 3.4.5. Mối liên quan giữa kích thước u với độ mô học 53 3.4.6. Mối liên quan giữa mật độ u với cấu trúc mô học 54 3.4.7. Mối liên quan giữa mật độ u với độ mô học 55 3.4.8. Mối liên quan giữa mật độ u với xâm nhập- di căn 56 3.4.9. Mối liên quan giữa giới hạn u trên vi thể với độ mô học 57 3.4.10. Mối liên quan giữa giới hạn u về vi thể với xâm nhập di căn 57 Chương 4 : BÀN LUẬN 58 4.1. Sự phân bố về tuổi và giới trong UĐGN của tụy. 58 4.2. Đặc điểm đại thể 59 4.3. Đặc điểm vi thể 64 4.4. Đặc điểm HMMD 68 4.5. Mối liên quan giữa đại thể và vi thể. 70 KẾT LUẬN 76 Phụ lục Tài liệu tham khảo Lịch làm việc cụ thể Phiếu xét nghiệm GPB 

You may also like...

  • THỜI GIAN KHÁM BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH NĂM 2014

    THỜI GIAN KHÁM BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐÌNH NĂM 2014

    November 25, 2018

    by admin · Published November 25, 2018

  • Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính

    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính

    February 7, 2019

    by admin · Published February 7, 2019

  • Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị nhồi máu não cấp tại tại bệnh viện Trung ưong Huế

    Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị nhồi máu não cấp tại tại bệnh viện Trung ưong Huế

    December 27, 2022

    by admin · Published December 27, 2022

  • Next story Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của đau trong các rối loạn liên quan đến stress
  • Previous story Nghiên cứu vai trò nội soi khớp trong viêm khớp gối do nhiễm khuẩn cấp tính tại khoa Cơ Xương Khớp-bệnh viện Bạch Mai

Categories

  • Bai Giang Y Hoc
  • Đề tài cơ sở-Sáng kiến
  • luận án
  • Luận văn
  • Sách y học
  • Tạp chí y học
  • Uncategorized

Recent Comments

  • Khoa on Chẩn đoán và xử trí Cơn tăng huyết áp
  • Lan anh on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
  • Nguyễn Đăng Giang on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
  • Son on RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH
  • Nhàn on TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT Ở NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TUYẾN CƠ SỞ

More

Hướng Dẫn Thanh Toán và Tải Tài Liệu (Click vào ảnh)

Recent Posts

  • Thực trạng kiến thức và thái độ về phòng ngừa chuẩn của sinh viên Điều dưỡng Trường Đại học Y khoa Vinh năm 2018
  • Nghiên cứu hệ thống ống tủy răng hàm lớn thứ hai hàm dưới trên thực nghiệm và đánh giá kết quả điều trị nội nha ống tủy hình chữ C trên lâm sàng
  • Đánh giá kết quả phẫu thuật gãy kín xương bánh chè tại Bệnh viện Việt Đức
  • Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng ung thư in vitro của loài Nghệ đắng (Curcuma zedoaroides Chaveer. & Tanee), họ Gừng (Zingiberaceae)
  • SÀNG LỌC IN SILICO VÀ IN VITRO CÁC CẤU TRÚC PHÂN TỬ NHỎ CÓ KHẢ NĂNG TƯƠNG TÁC VỚI INTERLEUKIN-33 VÀ THỤ THỂ ST2
  • Đặc điểm dịch tễ học viêm phổi liên quan thở máy ở trẻ ngoài tuổi sơ sinh tại khoa Hồi sức – cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương
  • Nghiên cứu giá trị các xét nghiệm alpha-fetoprotein (AFP), AFP-L3% và desgamma carboxyprothrombin (DCP) trong chẩn đoán bệnh ung thư biểu mô tế bào gan
  • Thực trạng mắc và kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 3 xã huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa trong năm 2017
  • Kết quả hóa trị phác đồ Paclitaxel – Carboplatin bệnh ung thư buồng trứng giai đoạn IIIC – IV tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
  • Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chờ khám bệnh của người bệnh tại bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp năm 2018
https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/

Từ khóa » đặc Giả