NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Công nghệ sinh học
- Đa dạng sinh học
- Nhiễm sắc thể
- Đột biến gen
- Cơ thể người
- HOT
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
Chia sẻ: Hoang Van Duc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12
Thêm vào BST Báo xấu 604 lượt xem 45 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ1. Xuất phát điểm của nghiên cứu thuần tập là: A. Bệnh nghiên cứu; B. Yếu tố nghiên cứu; @ C. Yếu tố nguy cơ; D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ; E. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu. 2. Nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập là: A. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; B. Nhóm bị bệnh nghiên cứu; C. Nhóm không bị bệnh nghiên cứu; D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ; E. Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu.@...
AMBIENT/ Chủ đề:- nghiên cứu thuần tập
- phương pháp nghiên cứu thuần tập
- nghiên cứu theo dõi
- đối tượng trong nghiên cứu
- quần thể
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
- NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP Xuất phát điểm của nghiên cứu thuần tập là: 1. A. Bệnh nghiên cứu; B. Yếu tố nghiên cứu; @ C. Yếu tố nguy cơ; D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ; E. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu. Nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập là: 2. A. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; B. Nhóm bị bệnh nghiên cứu; C. Nhóm không bị bệnh nghiên cứu; D. Nhóm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ; E. Nhóm không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu.@ Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 3. A. Nghiên cứu được tiến hành một cách chính xác theo kế họach định trước; @ B. Dễ thực hiện;. C. Tốn ít thời gian; D. Có thể làm lại được; E. Rẻ tiền; Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 4. A. Rẻ tiền; B. Nếu yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất hiện, người nghiên cứu sẽ chờ được họ;@ C. Dễ thực hiện; D. Tốn ít thời gian; E. Có thể làm lại được; Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 5. A. Có thể làm lại được; B. Cho phép theo dõi, nghiên cứu các bệnh hiếm; C. Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số@ D. Dễ thực hiện; E. Tốn ít thời gian; Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 6. A. Dễ thực hiện; B. Tốn ít thời gian; C. Có thể làm lại được; D. Những người phơi nhiễm và những người không phơi nhiễm được chọn trước mà chưa biết kết quả bị bệnh hoặc không bệnh nên sẽ không có sai số do xếp lẫn; @ E. Cho phép theo dõi, nghiên cứu các bệnh hiếm; Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 7. A. Dễ thực hiện; B. Tốn ít thời gian; C. Cho phép sử dụng các kỹ thuật đắt tiền và lâu dài; 69
- D. Cho phép phân tích nhiều yếu tố; E. Việc tính các nguy cơ sẽ không có sai số vì sự có mặt thật sự của người bệnh;@ Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 8. A. Khó thực hiện lại; @ B. Khó xây dựng được một nhóm chứng hòan üchỉnh; C. Khó đo lường hết sai số; D. Với những bệnh hiếm thì không áp dụng được mẫu ngẫu nhiên mà phải dùng tới tất cả các trường hợp bị bệnh nghiên cứu nên dễ có sai số; E. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh; Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 9. A. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...); B. Tốn nhiều tiền; @ C. Khó đo lường hết sai số; D. Với những bệnh hiếm thì không áp dụng được mẫu ngẫu nhiên mà phải dùng tới tất cả các trường hợp bị bệnh nghiên cứu nên dễ có sai số; E. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh; Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 10. A. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...); B. Không thực hiện được nếu như chẩn đóan trước đó không hòan chỉnh, thiếu chính xác; C. Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình nghiên cứu cho nên dễ có biais; @ D. Khó đo lường hết sai số; E. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh; Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 11. A. Khó đo lường hết sai số; B. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh; C. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...); D. Tốn nhiều thời gian; @ E. Khó xây dựng được một nhóm chứng hòan üchỉnh; Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 12. A. Khó đo lường hết sai số; B. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh; C. Đối tượng bị quên (phơi nhiễm với các yếu tố khác...); D. Không thực hiện được nếu chẩn đóan trước đó không hòan chỉnh, thiếu chính xác; E. Dễ có sự biến động trong các đối tượng nghiên cứu: bỏ, từ chối, thêm vào; @ Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là: 13. A. Khó theo dõi hàng lọat nhiều vấn đề đồng thời trên các đối tượng; @ B. Khó xây dựng được một nhóm chứng hòan üchỉnh; C. Khó đo lường hết sai số; D. Tài liệu, hồ sơ cần thiết không hòan chỉnh; E. Không thực hiện được nếu chẩn đóan trước đó không hòan chỉnh, thiếu chính xác; 70
- Kết quả của một nghiên cứu thuần tập được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau: BỆNH NGHIÊN CỨU Tổng Có Không Phơi nhiễm A C Ne = A + C YẾU TỐ NGHIÊN phơi Không B D Nne = B + D CỨU nhiễm Tổng A+B C+D Nt Tỷ lệ mới mắc của nhóm phơi nhiễm: Te = A/Ne; T ỷ l ệ m ới mắc c ủa nhóm không ph ơi nhi ễm: Tne = B/Nne; 14. Nguy cơ cá nhân của nhóm phơi nhiễm được ước lượng theo công thức sau: A × A. RIe A+B = 100 A × B. RIe A + C 100 = @ A C. RIe = × A + D 100 D. RIe = A/C E. RIe = A/D 15. Nguy cơ cá nhân của nhóm không phơi nhiễm được ước lượng theo công thức sau: B × 100 A. RIne B+A = B × 100 B. RIne B+C = B C. RIne = × 100 @ B+D D. RIne = B/C E. RIne = B/D 16. Nguy cơ tương đối được ước lượng theo công thức sau: A. RR A/(A + B) C/(C + D) = A/A + D) B. RR B/(B + C) = 71
- A/(A + C) @ C. RR = B/(B + D) D. RR = A/C E. RR = A/D 17. Nguy cơ qui kết được tính: A B @ A. RA A+C − B+D = A C B. RA − A+B C+D = C. RA = A/C − B/D D. RA = A/D − B/C E. RA = AD − BC 18. Tỷ lệ qui kết của nhóm phơi nhiễm được tính: A. FERe Te - Tne Te = FERe Te - Tne × 100 B. Te = @ FERe Te - Tne × 1 000 C. Te = FERe Te - Tne × 100 D. Tne = E. FERe = Te - Tne × 1 000 Tne 19. Tỷ lệ qui kết của quần thể đích được tính: Ne(Te −Tne) A. FERpc Nt × Tpc = Ne(Te −Tne) × 100 B. FERpc = Nt × Tpc Ne(Te −Tne) × 1 000 C. FERpc = Nt × Tpc Ne(Te −Tne) × 100 D. FERpc Nt = Ne(Te −Tne) × 1 000 E. FERpc = Nt 20. (2 (công thức của Yates) được tính: Nt (AD − BC)2 A. χ2 = (A + B)(C + D)(A + C )( B + D) Nt (| AD − BC| − Nt)2 72
- (A + B)(C + D)(A + C )( B + D) B. χ2 = Nt (| AD − BC| − Nt/2)2 @ C. χ2 = (A + B)(C + D)(A + C )( B + D) Nt (| AD − BC| − Nt/2)2 D. χ2 = (A + B)(C + D) Nt (| AD − BC| − Nt/2)2 E. χ2 = (A + B)(C + D) 21. Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu: A. Ngang; B. Nghiên cứu dọc; @ C. Nửa dọc; D. Tương quan; E. Tỷ lệ hiện mắc. 22. Nghiên cứu thuần tập đồng nghĩa với nghiên cứu: A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi; @ E. Thử nghiệm lâm sàng. 23. Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với: A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thuần tập; @ E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; 24. Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là: A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng. 25. Đối tượng trong nghiên cứu theo dõi là: A. Quần thể; B. Cá thể; @ C. Bệnh nhân; D. Người khỏe; E. Cộng đồng. 26. Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là: A. Nhiều hoặc một B. Một; C. Hai; D. Nhiều; @ E. Ít. 27. Số cohorte ban đầu của nghiên cứu dọc là: 73
- A. Nhiều hoặc một B. Một; @ C. Hai; D. Nhiều E. Ít. Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu 28. dọc là: A. Mäüt láön; B. Nhiều lần; @ C. Hai lần; D. Một lần hoặc nhiều lần; E. Nhiều lần hoặc hai lần. Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu 29. nửa dọc là: A. Một lần; B. Nhiều lần; @ C. Hai lần; D. Một lần hoặc nhiều lần; E. Nhiều lần hoặc hai lần. Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu: 30. A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E. Tìm tỷ lệ mới mắc. Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng 31. thiết kế nghiên cứu: A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E. Tìm tỷ lệ hiện mắc. Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng 32. thiết kế nghiên cứu: A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E. Tìm tỷ lệ hiện mắc. Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế 33. nghiên cứu: A. Tương quan; B. Ngang; C. Bệnh chứng; D. Thuần tập; @ E. Sinh thái. 74
- So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số chọn" trong nghiên cứu 34. thuần tập là: A. Không có; B. Thấp; @ C. Trung bình; D. Cao; E. Không xác định. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Sai số nhớ lại" trong nghiên cứu 35. thuần tập là: A. Không có; B. Thấp; @ C. Trung bình; D. Cao; E. Không xác định. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Mất theo dõi" trong nghiên cứu 36. thuần tập là: A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao; @ E. Không xác định. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Yếu tố nhiễu" trong nghiên cứu 37. thuần tập là: A. Không có; B. Thấp; @ C. Trung bình; D. Cao; E. Không xác định. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Thời gian cần thiết" trong nghiên 38. cứu thuần tập là: A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao; @ E. Không xác định. So với các nghiên cứu quan sát khác thì "Giá thành" trong nghiên cứu thuần 39. tập là: A. Không có; B. Thấp; C. Trung bình; D. Cao; @ E. Không xác định. Để ước lượng khoảng nguy cơ tương đối, ta dùng công thức: 40. ± χ A. ( RR , RR ) = RR 1 (1,96 / ) @ ± χ B. ( RR , RR ) = RR1 (1,96 / 2 ) ± χ C. ( RR , RR ) = RR 1 1,96 75
- ± χ D. ( RR , RR ) = RR 1 1,96 2 ±χ E. ( RR , RR ) = RR 1 41. Để ước lượng khoảng nguy cơ qui kết ta dùng công thức : A. ( RA , RA ) = RA [1 ± 1,96/χ] @ B. ( RA , RA ) = RA [1 ± 1,96 /χ2] C. ( RA , RA ) = RA [1 ± 1,96χ] D. ( RA , RA ) = RA [1 ± 1,96χ2] E. ( RA , RA ) = RA [1 ± χ2] 42. Khi dùng các test có Se và Sp đều < 100% để phát hiện (hoặc chẩn đoán) bệnh sẽ cho tỷ lệ mắc bệnh (To) không hoàn toàn giống với tỷ lệ mắc bệnh thật trong quần thể; phải dùng công thức sau đây để hiệu chỉnh: To + Sp A. T = Se + Sp − 1 To + Sp − 1 @ B. T = Se + Sp − 1 To + Sp − 1 C. T = Se + Sp − 1 D. T = To − Sp + 1 E. T = 43. Người ta phải hiệu chỉnh RR vì: A. Thường tồn tại yếu tố nhiễu trong nghiên cứu; B. Thường tồn tại sai số trong nghiên cứu; C. Các test chẩn đoán bệnh nghiên cứu thường có Se & Sp < 100% @ D. Biến thiên ngẫu nhiên; E. Chỉ nghiên cứu trên mẫu. 44 Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; 45. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi c ứu; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; 46. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Thuần tập hồi c ứu; 76
- c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. 47. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thuần tập tương lai; b. Bệnh chứng; c. 48. Tương quan; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Người ta nhận thấy có bệnh đường hô hấp ở thành phố có không khí bị ô 49. nhiễm, và không có bệnh đường hô hấp ở thành phố có không khí không bị ô nhiễm; và đã hình thành nên giả thuyết là: Rất có thể không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây nên bệnh đường hô hấp. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã: A. Xét trên sự khác biệt; @ B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố; C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh; D. Xét trên sự cùng diễn biến; E. Xét trên mối tương quan. Người ta thấy bệnh ung thư cổ tử cung hay xảy ra ở những người giao 50. hợp khi còn quá trẻ, bừa bãi, quá độ, và ở những người có điều kiện kinh tế xã hội quá thấp kém; và đã hình thành giả thuyết là: có thể nguyên nhân của ung thư cổ tử cung là do virus; Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã: A. Xét trên sự khác biệt; @ B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố; C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh; D. Xét trên sự cùng diễn biến; E. Xét trên mối tương quan. 77
- Người ta thấy, trong một thành phố có không khí bị ô nhiễm, nồng độ SO2 51. tăng cao đặc biệt vào các tháng 2, 7, 9 và đồng thời tỷ lệ mới mắc các rối lọan đường hô hấp cũng tăng cao vào những tháng đó ; và nêu rằng: rất có thể SO2 là thủ phạm đã gây nên các rối lọan đường hô hấp. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã: A. Xét trên sự khác biệt; B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố; C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh; D. Xét trên sự cùng diễn biến; @ E. Xét trên mối tương quan. Trong mấy mươi năm trở lại đây, người ta thấy: phân bố của bệnh ung 52 thư phổi và lao phổi ở người là tương đương nhau về tuổi và giới. Thuốc lá đã được chứng minh là nguyên nhân của ung thư phổi. Rất có thể thuốc lá là một yếu tố căn nguyên quan trọng của tình trạng lao phổi ở nhóm tuổi đó. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã: A. Xét trên sự khác biệt; B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố; C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh; @ D. Xét trên sự cùng diễn biến; E. Xét trên mối tương quan. Người ta thấy: tại vùng Caribê, sự phân bố của bệnh sốt Vàng và bệnh 53. Burkitt limphoma là tương tự nhau, và đã xác định được muỗi Aedes aegypti là vectơ truyền bệnh sốt vàng; rất có thể muỗi Aedes aegypti cũng là vectơ truyền bệnh Burkitt limphoma. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã: A. Xét trên sự khác biệt; B. Xét trên sự cùng tồn tại của bệnh và yếu tố; C. Xét trên sự cùng tồn tại của hai bệnh; @ D. Xét trên sự cùng diễn biến; E. Xét trên mối tương quan. Nguy cơ bị một bệnh có thể ước lượng bằng: 54. A. Tỷ lệ mới mắc; @ B. Tỷ lệ mới mắc nhân với thời gian phát triển trung bình của bệnh; C. Tỷ lệ mới mắc chia cho thời gian phát triển trung bình của bệnh; D. Tỷ lệ hiện mắc; E. Tỷ lệ hiện mắc nhân với thời gian phát triển trung bình của bệnh. Kết qủa của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng 55. bảng 2(2. Từ bảng đó tính được (2 = 4 và ta nói rằng kết quả đó có nghĩa thống kê với: A. p = 0,05; B. p < 0,01; C. p < 0,05; @ D. p > 0,01. E. p > 0,05; 78
- Kết qủa của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng 56. bảng 2(2. Từ bảng đó tính được (2 = 3,841 và ta nói rằng kết quả đó có nghĩa thống kê vơiï: A. p = 0,05 @ B. p < 0,01 C. p < 0,05 D. p > 0,01 E. p > 0,05 Kết quả của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng 57. bảng 2(2. Từ bảng đó tính được (2 = 7 và ta nói rằng kết quả đó có nghĩa thống kê vơiï: A. p = 0,01 B. p > 0,01 C. p = 0,05 D. p < 0,01 @ E. p < 0,001 Kết quả của một nghiên cứu phân tính bằng quan sát được trình bày bằng 58. bảng 2(2. Từ bảng đó tính được (2 = 1,96 và ta nói rằng kết quả đó không có nghĩa thống kê vơiï: A. p > 0,05 @ B. p = 0,01 C. p < 0,05 D. p > 0,01 E. p = 0,05 Nghiên cứu về tai nạn giao thông ở một nước đã nêu ra các số liệu sau: 59. 61% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái trên 10 năm, 22% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái từ 6 -10 năm, và 17% còn lại liên quan tới những lái xe có bằng lái dưới 6 năm , và nhà chức trách đã nói rằng: Càng nhiều năm kinh nghiệm càng làm cho người lái xe chủ quan, bắt cẩn. Điều nào dưới đây nêu rõ nhất lời nói trên là không đúng: A. Các tỷ lệ chưa được chuẩn hóa theo tuổi; B. Số liệu trên chưa đầy đủ vì có những vụ tai nạn chưa được ghi nhận; C. Phải làm một so sánh với những người lái xe không liên quan tới tai nạn;@ D. Chưa có test thống kê; E. Phải sử dụng tỷ lệ mới mắc thay cho tỷ lệ hiện mắc. Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người 60. bị bệnh đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D. Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả: A. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng A vì đa số bệnh nhân đã ăn tại đây; B. Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân ăn tại đây; C. Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như tất cả bệnh nhân đều uống nước tại đây; 79
- D. Nguồn nhiễm trùng có thể là nhà hàng A, C, D. E. Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm. @ Trong 1 000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có th ể nói 61. rằng: A. Có thai là một điều rất hay xảy ra ở những người bị ung thư vú; B. Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai; C. 32% các trường hợp ung thư vú đang có thai; D. Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi đã chuẩn hóa tuổi; E. Chưa nói lên được điều gì.@ Trong nghiên cứu thuần tập, các đối tượng hình thành nên Cohorte có tính 62. chất là: A. Những người bị bệnh nghiên cứu; B. Những người không bị bệnh nghiên cứu; @ C. Những người phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; D. Những người không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; E. Những người trước đây đã bị bệnh nghiên cứu; Các đối tượng trong một nghiên cứu thuần tập phải: 63. A. Cùng năm sinh; B. Cùng nơi cư trú ; C. Đã bị cùng một bệnh; D. Được theo dõi trong cùng một khoảng thời gian; @ E. Giống nhau về tiền sử bệnh tật . Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh 64. ung thư xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim đồng hồ)ö và được so sánh với 1 000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu : A. Thuần tập; @ B. Bệnh chứng; C. Thực nghiệm ; D.Tương quan; E. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên. 80
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phép tính vi phân của hàm một biến
44 p | 387 | 62
-
Bài tập Sức bền vật liệu: Chương 5 - Uốn phẳng thanh thẳng
33 p | 695 | 61
-
Giáo trình thuốc thử hữu cơ - Chương 1
4 p | 200 | 53
-
ỨNG DỤNG SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA VÀO CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
7 p | 207 | 49
-
Phần 2: Động học
19 p | 168 | 47
-
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ GIS - Chương 3
7 p | 176 | 47
-
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LOẠI NẤM SỢI
5 p | 204 | 46
-
Giáo trình vi khí hậu 10
7 p | 122 | 34
-
Các thiết kế nghiên cứu
7 p | 186 | 19
-
Tạo giống cừu mới: Khoa học bắt kịp nhu cầu chăn nuôi!
16 p | 77 | 11
-
Bài giảng Vật lý - Chương 8: Chất bán dẫn & Diode
9 p | 217 | 8
-
Bài giảng Toán cao cấp: Hệ phương trình - ThS. Nguyễn Văn Phong
15 p | 119 | 8
-
Thời điểm thuận lợi nhất để ngắm Sao Hoả đang tới
2 p | 91 | 5
-
Bài giảng Vật lý - Chương 7: Cuộn dây & Biến áp
7 p | 63 | 4
-
Mèo có chân thuận như người
4 p | 61 | 3
-
Đa dạng côn trùng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tàkóu, tỉnh Bình Thuận
7 p | 21 | 3
-
Đề thi hết học phần lí thuyết số (3ĐVHT) (năm 2011-2014)
1 p | 70 | 2
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Trình Bày Nghiên Cứu Thuần Tập
-
Các Thiết Kế Nghiên Cứu Khoa Học
-
Nghiên Cứu Thuần Tập Tương Lai Trong Y Học
-
11. NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP | PDF - Scribd
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài 6: Phương Pháp Nghiên Cứu Thuần Tập - Tài Liệu Text - 123doc
-
Các Thiết Kế Nghiên Cứu - Health Việt Nam
-
Phương Pháp Nghiên Cứu Thuần Tập Flashcards | Quizlet
-
Nghiên Cứu Thuần Tập – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nghiên Cứu đoàn Hệ (thuần Tập) - Điều Trị Đau Clinic
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y HỌC
-
Bài Giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC - SlideShare
-
[Dịch Tễ] Chương 3- Các Thiết Kế Nghiên Cứu - Jainie's Corner
-
Các Thiết Kế Nghiên Cứu (P1) | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
[PDF] Giới Thiệu Sơ Lƣợc Các Loại Thiết Kế Nghiên Cứu