PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (85 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Y Tế - Sức Khỏe
  4. >>
  5. Y học thưởng thức
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 85 trang )

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU THUẦN TẬPThS. Nguyễn Thị Thanh BìnhMỤC TIÊU HỌC TẬPSau khi học, sinh viên có khả năng:Trình bày được định nghĩa của nghiên cứu thuần tậpMô tả được các bước thiết kế nghiên cứu thuần tậpTrình bày được cách phân tích và giải thích kết quả củanghiên cứu thuần tậpMô tả được các ưu, nhược điểm của phương phápnghiên cứu thuần tập.1. Định nghĩa nghiên cứu thuần tậpNghiên cứu thuần tập (cohort studies) hay còn gọi lànghiên cứu theo dõi (follow up studies) là loại nghiên cứuquan sát trong đó một hay nhiều nhóm cá thể được chọntrên cơ sở là có phơi nhiễm hay không phơi nhiễm vớiyếu tố nguy cơ. Tại thời điểm nghiên cứu tình trạng phơinhiễm được xác định, tất cả các đối tượng nghiên cứuchưa mắc bệnh mà ta nghiên cứu và được theo dõi trongmột thời gian để đánh giá sự xuất hiện bệnh đó.Sơ đồ thiết kế nghiên cứu thuần tậpChủ động chọnTheo dõi ghi nhận trong tương laiCó phơi nhiễm vớiyếu tố nguy cơNhóm cá thể cómắc bệnhKhông phơi nhiễmvới yếu tố nguy cơNhóm cá thểkhông mắc bệnhSơ đồ thiết kế nghiên cứu thuần tậpThời gian và hướng điều traCó PNCó bệnhKhông bệnhQT n/cứuQT đích(không bệnh)Không PNCó bệnhKhông bệnhNguyên nhânHậu quả2. Các loại nghiên cứu thuần tập2.1 Nghiên cứu thuần tập hồi cứu(restrospective cohort studies)Trong nghiên cứu này, tất cả sự kiện cần nghiêncứu, tình trạng phơi nhiễm và bệnh đã xảy ra tại thờiđiểm bắt đầu nghiên cứu.Thời gian của nghiên cứu thuần tập hồi cứutrong mối liên quan với phơi nhiễm và hậu quảPhơi nhiễmBệnh??Có PNKhông PNCơ sở để lựa chọn các nhóm tạithời điểm bắt đầu nghiên cứuCần phải được xác địnhNhà nghiên cứu tại thời điểm bắt đầu nghiên cứuVí dụ : Enterline - nghiên cứu thuần tập hồi cứu về phơinhiễm với amiăng và tử vong do ung thư phổi (1965).xác định những công nhân làm việc ở những nhà máy tiếpxúc với amiăng (1948 – 1951).thu thập số liệu về tình hình tử vong của 2 nhóm đối tượng(1948 - 1963).So sánh tỷ lệ tử vong của công nhân amiăng với tỷ lệ tửvong ở nhóm chứng là công nhân dệt sợi bông và củanhững người đàn ông cùng lứa tuổi trong quần thể toàn bộ.Kết quả : có sự tăng cao tỷ lệ tử vong do ung thư phổi ởcông nhân amiăng.2.2. Nghiên cứu thuần tập tương lai(prospective cohort studides)tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu các cá thểnghiên cứu đã có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơnhưng chưa xuất hiện bệnh và được theo dõi mộtthời gian dài trong tương lai.Thời gian của nghiên cứu thuần tập tương laitrong mối liên quan với phơi nhiễm và hậu quảBệnh?Phơi nhiễm?Có PNKhông PNCơ sở để lựa chọn các nhóm tạithời điểm bắt đầu nghiên cứuCần phải được xác địnhNhà nghiên cứu tại thời điểm bắt đầu nghiên cứuVí dụ: nghiên cứu thuần tập tương lai tiếp theo n/cứu trênLiên quan giữa p/nhiễm amiăng và t/vong do ung thư phổitrên 17800 công nhân hiệp hội Amiăng ở Mỹ và Canada(1967 ).nhóm chứng : những người đàn ông cùng lứa tuổi trongquần thể tổng quát.theo dõi các đối tượng (1967 -1975) để xác định tỷ lệ tửvong do ung thư phổi và so sánh tỷ lệ tử vong do ung thưphổi ở hai nhóm.Kết quả đã chứng minh giả thiết ở nghiên cứu thuần tậphồi cứu trên về sự kết hợp giữa phơi nhiễm với amiăng vàtỷ lệ tử vong do ung thư phổi.2.3. Nghiên cứu thuần tập vừa hồi cứu vừatương lai.các thông tin được thu thập vừa hồi cứu vừa tươnglai trên cùng một quần thể.rất có ích đối với các phơi nhiễm vừa có ảnh hưởngngắn vừa có ảnh hưởng dài.Ví dụ : n/c thuần tập về ả/hưởng có hại của chất độc dacam trên những phi công Mỹ t/gia chiến tranh ở VNam:Nhóm phơi nhiễm : 1264 phi công Mỹ, liên quan đến việc rải chấtđộc này ở Việt Nam trong thời gian 1962-1967.Nhóm không phơi nhiễm : 1264 phi công làm nhiệm vụ vậnchuyển hàng đến vùng Đông Nam á cùng thời gian này.số liệu được phân tích hồi cứu so sánh ở hai nhóm về hậu quảphơi nhiễm sau một thời gian ngắn (các bệnh ngoài da, quái thai,thay đổi chức năng gan, rối loạn tâm thần).Các nhóm này cũng được theo dõi tương lai trong một thời giandài hậu quả phát triển các bệnh ác tính.Chứng minh được giả thuyết : một hoá chất có thể làm tăng nguycơ dị dạng bẩm sinh trong một vài năm sau khi phơi nhiễm hoặcnguy cơ ung thư sau hàng chục nămPhạm vi áp dụng :n/c thuần tập hồi cứu :nhanh, ít tốn kém hơn (các sự kiện đã xảy ra tại thời điểm bắt đầunghiên cứu).Có lợi khi nghiên cứu các bệnh có thời gian ủ bệnh dài.thường là đánh giá phơi nhễm xảy ra nhiều năm trước đó  thuthập thiếu thông tin / thông tin không so sánh được.1 số thông tin về các yếu tố gây nhiễu như chế độ ăn, hút thuốc lốisống thường không ghi trong hồ sơ.n/c thuần tập tương lai :có thể thu thập thông tin trực tiếp về yếu tố phơi nhiễm và yếu tốnhiễu.cỡ mẫu lớn và theo dõi được toàn bộ  đáng tin cậy và cung cấpnhiều thông tin.2.4. Ng/cứu thuần tập lồng ng/cứu bệnh chứnglồng ghép nghiên cứu bệnh-chứng vào một nghiên cứuthuần tập hồi cứu hoặc tương laiVí dụ : đánh giá xem liệu yếu tố vi dưỡng có trong máu cóliên quan đến nguy cơ ung thư sau này không?thu thập mẫu máu của các đối tượng nghiên cứu.n/cứu thuần tập kinh điển : quần thể này được theo dõi 1020 năm sau để so sánh tỷ lệ mắc ung thư ở những người cónồng độ các yếu tố vi dưỡng khác nhau trong máu.n/cứu thuần tập lồng ghép n/ cứu bệnh chứng : các mẫumáu được làm đông khô & bảo quản, các cá thể được theodõi phát triển ung thư.Khi thu thập được số bệnh nhân ung thư đủlớn  phân tích so sánh những mẫu máu củabệnh nhân với nhóm không ung thư như trongn/cứu bệnh chứng.Thiết kế n/cứu này đặc biệt thích hợp với cácn/cứu được thực hiện trên hàng chục nghìnngười đòi hỏi chi phí tốn kém.3. Thiết kế nghiên cứu thuần tập3.1. Lựa chọn quần thể có phơi nhiễm : phụ thuộc vàoviệc cân nhắc tính toán khoa học và khả năng thựchiệntần số phơi nhiễmnhu cầu đạt được các thông tin theo dõi về phơi nhiễmchính xác và đầy đủ từ tất cả các đối tượng n/cứu.VD : với các phơi nhiễm tương đối phổ biến: hútthuốc lá, uống cà phê có thể xác định dễ dàng một sốlượng lớn phơi nhiễm từ quần thểĐối với các p/n hiếm: như yếu tố p/n nghề nghiệpthì chọn đối tượng p/n từ quần thể đặc biệt:Nhóm ngnghiệp đb: cnhân cao su/ mỏ uranium/đóng tàuNhóm người nhận 1 lpháp đtrị đb: đtrị bằng tia X viêmcsống dính khớp/ soi huỳnh quang nhắc lại với bn lao.Nhóm người sống gần môi trường nghi ngờ độc hại nhưvùng có thử nghiệm hạt nhân hay vùng đổ rác độc.Nhóm người có chế độ ăn hay lối sống bất thườngNhóm người hiện đang p/n với chất độc: vùng bị némbom nguyên tử Hiroshima, vùng có t/nạn c/nghiệp lớn.Ưu điểm chọn quần thể có p/n từ những nhóm đbiệt:Tích luỹ số người p/n đủ lớn trong một khoảng tgian hợp lýCung cấp bằng chứng đầu tiên về p/n và bệnhGiảm cỡ mẫu và có knăng xđ p/n một cách chính xác vàcho phép theo dõi đối tượng p/nCho phép đánh giá các bệnh hiếmVí dụ:TL mới mắc u trung biểu mô (mesothelioma) hàngnăm ở nam trong qthể TQ của Mỹ là 8,24. 10-6.bệnh này tương đối phổ biến ở CN có p/n với amiăngmột ng/cứu thuần tập trên 20 000 CN này có thể thuthập được một số lượng bn đủ lớnYêu cầu khi chọn nhóm phơi nhiễm:Tính giá trị: phải thu thập ttin chính xác và đầy đủ ởtất cả các đtượng về p/n và bệnh. Những nhómđặc biệt đáp ứng được tính giá trị cao.Sử dụng nhóm đb cho ng/c kiểm tra giả thuyết.Sdụng nhóm thuần tập tổng quát để điều tra cácnguy cơ phổ biến đối với các bệnh mạn tính phổbiến, cho phép đgiá ả/’hưởng của nhiều yếu tố nguycơ đối với nhiều bệnh3.2. Lựa chọn nhóm so sánh:Ngtắc chủ yếu của việc lựa chọn nhóm so sánh:Việc lựa chọn nhóm so sánh phải giống nhóm cóphơi nhiễm ở tất cả các yếu tố khác có thể liên quanđến bệnh trừ yếu tố phơi nhiễm nghiên cứu.Thông tin thu thập được ở nhóm so sánh đáng tin cậyvà có thể so sánh được với nhóm phơi nhiễmNhóm so sánh bên trong:Các cá thể nhóm p/n được chia thành các mđ p/n  nhauXác lập k/hợp p/n & bệnh, độ mạnh của k/h theo mức độp/nVí dụ: ng/cứu thuần tập của Doll và Hill năm 1950 đã sosánh tỷ lệ tử vong do ung thư phổi ở nhóm người khônghút thuốc và người hút thuốc với các mức độ khác nhau.Ng/cứu cho thấy TL chết do K phổi ở người hút TLtăng cao hơn so với người không hút thuốc látỷ lệ tv do K phổi tăng cao theo mức độ tăng hút TLNhóm so sánh bên ngoàiKhi sử dụng nhóm có phơi nhiễm đặc biệt. Nhóm sosánh bên ngoài là quần thể tổng quát ở vùng mànhóm phơi nhiễm sốngNhược điểm của nhóm so sánh từ quần thể:Các cá thể từ quần thể này không được so sánhtrực tiếp với các cá thể ở nhóm thuần tập chủcứu. ( người đi làm thường khoẻ hơn so vớingười ở nhà) dẫn đến ước lượng non nguy cơKhông kiểm soát được yếu tố nhiễu từ quần thểtổng quátVí dụ: N/cứu nguy cơ bệnh nghề nghiệp ở công nhâncao su ở Mỹ: nghiên cứu tỷ lệ tử vong của công nhânvà tỷ lệ tử vong của dân chúng Mỹ cùng tuổi và cùnggiới, thấy tỷ lệ tử vong do tất cả các nguyên nhân ởcông nhân cao su chỉ bằng 82% tỷ lệ tử vong của quầnthể tổng quátKhắc phục nhược điểm : nhóm so sánh từ quần thểtổng quát có các đặc trưng tương tự nhóm chủ cứu.VD : tỷ lệ mắc bệnh của công nhân gián tiếp, hànhchính của một nhà máy có thể được so sánh với tỷ lệmắc bệnh của những công nhân có phơi nhiễm.

Tài liệu liên quan

  • Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học
    • 13
    • 11
    • 29
  • Nội dung và phương pháp nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty CPCN Masan thuộc tập đoàn Masan Group Nội dung và phương pháp nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty CPCN Masan thuộc tập đoàn Masan Group
    • 6
    • 845
    • 0
  • NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP DỊCH TỄ HỌC NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP DỊCH TỄ HỌC
    • 12
    • 7
    • 5
  • phương pháp nghiên cứu kinh doanh và cách viết luận án tốt nghiệp phương pháp nghiên cứu kinh doanh và cách viết luận án tốt nghiệp
    • 96
    • 630
    • 1
  • phương pháp nghiên cứu khoa học tập 2 phương pháp nghiên cứu khoa học tập 2
    • 475
    • 736
    • 1
  • Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học
    • 97
    • 468
    • 1
  • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH docx ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH docx
    • 26
    • 876
    • 2
  • Slide phương pháp nghiên cứu thuần tập Slide phương pháp nghiên cứu thuần tập
    • 24
    • 566
    • 0
  • phương pháp nghiên cứu khoa học Tập 2 - GS - TSKH Lê Huy Bá phương pháp nghiên cứu khoa học Tập 2 - GS - TSKH Lê Huy Bá
    • 475
    • 708
    • 0
  • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý GHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý GHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH
    • 13
    • 462
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(608 KB - 85 trang) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình Bày Nghiên Cứu Thuần Tập