Nghiên Cứu Về Từ Loại (danh Từ,động Từ,tính Từ,đại Từ,quan Hệ Từ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Giáo dục học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.69 KB, 27 trang )
M ục L ụcTrangMục lục............................................................................................................................L ời cảm ơn......................................................................................................................A - MỞ ĐẦU...................................................................................................................1. Lí do chọn đề tài.........................................................................................................2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài...................................................................................3. Đối tượng nghiên cứu………………………….......................................................4. Phạm vi nghiên cứu………………………………….…...........................................5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………...............................................6. Cấu trúc bài tập lớn...................................................................................................B - NỘI DUNG…………………………………….……………………......................CHƯƠNG I : TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT..........................................................................1.1 Khái niệm từ loại……………………......................................................................1.2 Tiêu chuẩn phân chia từ loại…………....................................................................1.2.1 Dựa vào ý nghĩa ngữ pháp................................................................................1.2.2 Dựa vào đặc điểm ngữ pháp..............................................................................1.2.2.1 Khả năng kết hợp…………………............................................................1.2.2.2 Khả năng đảm nhận cương vị thành tố trong cụm từ..................................1.3 Hệ thống từ loại tiếng việt……………………………………................................A –Thực từ …………………………….…....................................................................B – Hư từ…………………………………......................................................................8CHƯƠNG II :HỆ THỐNG TỪ LOAI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNGVIỆT…………………………………………………………………….............................82.1 Các nội dung lý thuyết về từ loại…….....................................................................92.1.1 Khảo sát………………………….......................................................................92.1.1.1 Danh từ ………………………....................................................................2.1.1.2 Động từ ………………………...................................................................112.1.1.3 Tính từ ………………………....................................................................132.1.1.4 Đại từ …..…………………….....................................................................1512.1.1.5 Quan hệ từ ……………………...................................................................152.1.2 Đánh giá……………………………………………………...............................162.2 Các dạng bài tập về từ loại…….................................................................................172.1.1 Bài tập phân loại và nhận diện….…………………………................................172.1.2 Bài tập vận dụng……………………………………………..............................19C - KẾT LUẬN…………………………………….…….…………………....................21D - TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………….………………........................22Lời cảm ơnEm xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Quỳnh Nga đã tạo điều kiện giúp đỡem hoàn thành đề tài này.Sinh viên : Lâm Thị Hải2A- MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tàiTiếng Việt là một môn học rất quan trọng ở nhà trường tiểu học.Nó là mônhọc chính,là cơ sở để hình thành vốn ngôn ngữ chuẩn,làm nền tảng cho các bậchọc về sau.Ở tiểu học,học sinh được học những kiến thức cơ bản về từ,từ loại,câu,…qua đó giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu của những kiến thứcmới.Trong đó,phần từ loại được trải đều trong nội dung bài học từ lớp 2 cho đếnlớp 5.Nói đến từ loại là nói đến sự phân lớp các từ trong vốn từ vựng của một ngônngữ.Trong chương trình tiếng Việt ở tểu học,từ loại được phân chia thành : danhtừ,động từ,tính từ,đại từ và quan hệ từ.Các kiến thức về từ loại,giúp cho học sinh ởbậc tiểu học phân biệt được các từ loại,cách dùng từ,đặt câu có ý nghĩa,vận dụngtrong viết chính tả,làm bài tập tiếng Việt,…Không những thế,những kiến thức vềtừ loại sẽ giúp học sinh phát triển được vốn từ,kĩ năng nhận diện,sử dụng thànhthạo trong viết văn,…Nhưng thực tế cho thấy,những kiến thức về từ loại là rấtphong phú và đa dạng và học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận diệntừ loại,phân loại từ loại,vận dụng từ loại trong dùng từ,đặt câu,....Nếu không nắmvững những kiến thức cơ bản làm nền tảng thì học sinh hay dễ nhầm lẫn,mắc phảinhững lỗi sai cơ bản.Và nếu không được củng cố kiến thức ngay từ đầu thì họcsinh tiểu học sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển ngôn ngữ viết củamình.Vì thế,đối với giáo viên,việc dạy về từ loại cho học sinh là một nhiệm vụ rấtquan trọng,đang được nhiều người quan tâm đến.Giáo viên nắm vững những kiếnthức và truyền đạt một cách dễ hiểu cho học sinh,kích thích tính nhanh nhạy củahọc sinh,phát triển sự sáng tạo,giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn. Nhiệm vụ củangười giáo viên tiểu học là cung cấp những kiến thức 1 cách toàn diện cho họcsinh . Mỗi môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, cungcấp cho các em những tri thức cần thiết để phục vụ cho cuộc sống, học tập và sinhhoạt sao cho tốt nhất và có hiệu quả cao.Nghiên cứu đề tài này,chúng tôi hy vọng sẽ giúp giáo viên,học sinh có cáinhìn tổng quát về hệ thống từ loại trong tiếng Việt,giúp cho việc dạy và học đượctốt hơn.2.Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài2.1.Mục đích nghiên cứu* Để giúp cho chúng ta thấy rõ vị trí quan trọng của từ loại Tiếng Việt* Để giúp học sinh tiếp thu bài giảng 1 cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức vềtừ loại2.2.Ý nghĩa nghiên cứu3Ý nghĩa lý luận :Nghiên cứu vấn đề này giúp cho bản thân tôi hiểu sâu hơnnhững kiến thức về từ loại.Đồng thời giúp cho tôi có những kiến thức cơbản,chính xác cho việc học hiện tại và việc dạy sau này.Ý nghĩa thực tiễn : Nghiên cứu vấn đề này giúp cho giáo viên và học sinhhệ thống được những kiến thức cơ bản về từ loại,giúp cho các em phát triển về vốntừ của mình.3.Đối tượng nghiên cứuTrong đề tài này,đối tượng nghiên cứu là từ loại (danh từ,động từ,tínhtừ,đại từ,quan hệ từ) trong chương trình sách tiếng Việt ở tiểu học.4.Phạm vi nghiên cứuSách giáo khoa tiếng Việt từ lớp 2 đến lớp 55.Phương pháp nghiên cứuĐể nghiên cứu đề tài này,tôi đã sử dụng những phương pháp:- Đọc và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến đề tài- Phân tích,tổng hợp những kiến thức đã đọc và tìm hiểu- Khảo sát,đánh giá kiến thức về từ loại trong chương trình tiếng Việt tiểuhọc- Hệ thống những bài tập cơ bản về từ loại6.Cấu trúc bài tập lớnNgoài phần mở đầu,kết luận,phần nội dung gồm 2 chươngChương 1 : Từ loại tiếng Việt.Chương 2 : Hệ thống từ loại trong chương trình tiếng Việt tiểu họcB – NỘI DUNGChương 1: Từ loại tiếng Việt1.1 Khái niệm từ loạiTừ loại là sự phân loại vốn từ của một ngôn ngữ cụ thể thành những loại,những lớp hạng dựa vào những đặc trưng ngữ pháp. Sự quy loại một lớp từ nào đóvào một từ loại nhất định được xác định bởi những đặc trưng về ngữ nghĩa, vềhoạt động ngữ pháp của nó ( về hình thái học hoặc về cú pháp học, hoặc về cả tìnhthái học và cú pháp học) trong việc thực hiện một chức vụ cú pháp nhất định. Nhưvậy, bất kì hệ thống ngôn ngữ của một dân tộc nào, của một cộng đồng người nào4( cho dù ngôn ngữ ở trình độ phát triển hay còn ở trạng thái thô sơ; đã có hệ thốngngôn ngữ chữ viết hay chưa …) đã có vốn từ vựng, có ngữ pháp riêng thì đều cótừ loại . Từ loại là một phổ niệm của mọi ngôn ngữ, không phụ thuộc vào phươngthức biểu hiện của nó.1.2 Tiêu chuẩn phân chia từ loại.1.2.1 Dựa vào ý nghĩa ngữ pháp.Ý ngĩa ngữ pháp là ý nghĩa được khái quát từ các đơn vị ngôn ngữ, là phầný ngĩa chung giữa các đơn vị ngôn ngữ. Trong phạm vi đơn vị được xét là từ, thìcó thể nói ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung cho một lớp từ. Ý nghĩa ngữ pháp làmột nội dung của từ, có mối quan hệ biện chứng với hình thức ngữ pháp của từ, ýngĩa ngữ pháp khác với ý nghĩa từ vựng.Ý ngĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của củatừng đơn vị ngôn ngữ. Chẳng hạn, so sánh nghĩa “hoạt động di chuyển bằng chân,tốc độ bình thường’’ là nghĩa của từ “đi”; nghĩa “tốc độ di chuyển bằng chân, tốcđộ nhanh” là nghĩa của từ “chạy”; nghĩa “hoạt động di chuyển trên không’’ lànghĩa của từ “bay”… Đó là nghĩa của từ vựng. Còn nghĩa chỉ hoạt động là nghĩachung của 3 từ trên đồng thời là nghĩa rất nhiều từ khác như lôi, kéo, nhai, cắn…Đó là nghĩa ngữ pháp.Ý ngĩa ngữ pháp thường được lấy làm căn cứ đầu tiên để phân định từ loại.*Ví dụ :-Các từ như: gà, vịt, trăng, sao, người, mưa, nắng…. có ý nghĩa chung chỉsự vật, hiện tượng.-Các từ như: làm, ăn, uống, nói, viết, nghiên cứu,… có ý nghĩa khái quátchung là chỉ hoạt động.-Các từ như: một, hai, ba, bốn,.. có ý nghĩa chung là chỉ sự cụ thể xác địnhcủa sự vật hiện tượng.Ý nghĩa ngữ pháp của từ có những mức độ khác nhau. Trong ý nghĩa ngữ phápchung của một từ loại có các nhóm ý nghĩa bộ phận mà ý nghĩa khái quát ở mứcđộ thấp hơn, chẳng hạn ý nghĩa chỉ sự vật hiện tượng thường được xem là ý nghĩakhái quát chung của danh từ, trong đó có nhóm chỉ sự vật được tri nhận như nhữngvật rời, phân lập được (đếm được) như con, chiếc, học sinh, giáo viên,…; cónhóm chỉ sự vật được tri nhận như những khối đồng chất, đồng loại không phânlập (không đếm được) như gà, trâu, bò, muối, gạo,..Hoặc ý nghĩa chỉ số cụ thể, xácđịnh là ý nghĩa khái quát chung của số từ, trong đó có những nhóm mang ý nghĩakhái quát ở mức độ bộ phận (thấp hơn) như nhóm chỉ số lượng, nhóm chỉ số thứtự. Các ý nghĩa khái quát ở mức độ thấp hơn là một căn cứ để phân chia một từloại thành các tiểu loại.1.2.2. Dựa vào đặc điểm ngữ pháp5Từ vựng tiếng Việt không có sự biến đổi hình thái để biểu hiện ý nghĩa ngữpháp. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào ý nghĩa ngữ pháp thì chưa đủ để phân định từ loạicủa từ. Do đặc điểm là một ngôn ngữ đơn lập nên trong tiếng Việt, tiêu chuẩn vềhình thức ngữ pháp được xem xét ở hai góc độ là khả năng kết hợp và chức vụ cúpháp của từ.1.2.2.1. Khả năng kết hợpMỗi một lớp từ có những khả năng kết hợp khác nhau. Khả năng kết hợp củatừ không tách rời ý nghĩa ngữ pháp của nó. Khả năng kết hợp hay còn gọi là thếphân bố của từ được xem xét ở góc độ khả năng kết hợp với yếu tố đứng ngaytrước hoặc đứng ngay sau đó.Thực chất của khả năng kết hợp này của từ là khảo sát sự phân bố các lớp từtrong một đơn vị cấu trúc (lớn hơn từ) có sẵn ở tiếng Việt, có khuôn hình riêngcho mỗi loại (ngữ danh từ, ngữ động từ, ngữ tính từ). Ngữ là một đơn vị cú pháp(ít nhất có từ hai từ trở lên). Các yếu tố trong cấu trúc ngữ, hình thành quan hệ ngữpháp chính - phụ, có thành tố là thực từ ở vị trí trung tâm và kèm theo các thành tốphụ (có thể là thực từ hoặc hu từ) ở vị trí đứng trước hoặc sau thanh tố trung tâm.*Ví dụ :*Tất cả ba cái con mèo đen ấy.*( Họ ) cũng vẫn đang còn làm bài tập.*( Hai chị em nhà này ) đều rất giỏi ngoại ngữ.Sự phân bố vị trí cho mỗi lớp từ ( trên trục hệ hình) trong cấu trúc ngữ là cótính quy tắc khách quan hệ thống chứ không phải là ngẫu nhiên tùy tiện, có thểdựa vào vị trí được phân bố của các lớp từ mà ta xem xét khả năng kết hợp của lớptừ này với lớp từ khác để thấy được đặc điểm ngữ pháp của mỗi lớp từ .-Dựa vào sự chi phối của lớp từ ở trung tâm để nhận biết từ loại của lớp từlàm thành tố phụ.-Dựa vào khả năng kết hợp của các lớp từ làm thành tố phụ để xác định từloại lớp từ ở trung tâm.-Dựa vào đặc điểm của lớp thành tố phụ này để nhận ra đặc điểm từ loại củacác lớp thành tố phụ khác .Khi xem xét khả năng kết hợp giữa các lớp từ trong cấu trúc ngữ, cần quan tâmđầy đủ đến các dạng thức, các trường hợp có thế xảy ra; xem khả năng kết hợp đólà bắt buộc hay không bắt buộc; các lớp từ có khác nhau về nhu cầu kết hợp haykhông; xem khả năng kết hợp đó là trực tiếp hay gián tiếp; ở vị trí trước hay sau từtrung tâm; sự kết hợp đó có dẫn đến sự biến đổi nghĩa, thay đổi chức vụ cú phápcủa từ hay không…*Ví dụ :6Có thể nói đượcKhông nói* Khả năng kết hợp trực tiếp- một học sinh (+)- một học (-)- những học sinh (+)- những thông minh (-)- đã ( sẽ) xây dựng (+)- sẽ học sinh (-)- rất cần cù (+)- rất học tập (-)* Vị trí của khả năng kết hợp- thông minh lắm (+)- lắm thông minh (-)- lắm bạn (+)* Khả năng kết hợp không điều kiện và có điều kiện.- bốn ngày (+)- bốn gạo (-)- bốn tấn gạo (+)- bảy em học sinh (+)- bảy học sinh (+)Có lớp từ vừa có tác dụng vạch ra thế đối lập giữa các phạm trù từ loại, vừa cókhả năng làm căn cứ để chia một từ loại thành các kiều loại ( như các từ chỉ sốlượng trong quan hệ với danh từ ); ngược lại, có lớp từ chỉ có tác dụng ở một bìnhdiện cấu trúc.Chính vì vậy đặc trưng về khả năng kết hợp của các lớp từ là dấuhiệu chủ yếu về ngữ pháp, có tác dụng quyết định trong việc phân định,quy loạicác lớp từ tiếng Việt về mặt từ loại.1.2.2.2 Khả năng đảm nhiệm cương vị thành tố trong cụm từKhả năng kết hợp của từ còn được nhìn nhận dưới góc độ khả năng làmthành tố chính hay phụ trong cụm từ.Các từ loại như danh từ, động từ, tính từ,...đều có khả năng ngữ pháp khác nhau khi xuất hiện trong cụm từ.Chẳng hạn,danhtừ làm thành tố chính trong cụm danh từ,làm thành tố phụ trong cụm động từ;độngtừ làm thành tố chính trong cụm động từ,làm thành tố phụ trong cụm tính từ;tínhtừ làm thành tố chính trong cụm tính từ,làm thành tố phụ trong cụm danh từ;hoặccác phụ từ như:những,rất,xong chuyên làm thành tố phụ trong cụm từ.*Ví dụ :* những bông hoa đẹp (D làm thành tố chính trong CDT)D* quật gãy các cành cây (D làm thành tố phụ trong CĐT)D* sẽ học ngành toán (Đg làm thành tố chính trong CĐT)7Đg* chăm chỉ học tập (Đg làm thành tố phụ trong CTT)Đg* đẹp vô cùng (T làm thành tố chính trong CTT)T* rất chăm chỉ học hành (phụ từ làm thành tố phụ trong cụm từ)1.3 Hệ thống từ loại tiếng ViệtVận dụng những tiêu chí phân loại,dựa trên những đối lập bậc một về ngữnghĩa và ngữ pháp,từ loại được phân thành hai lớp từ lớn là thực từ và hư từ.Trongđó lại được phân thành những lớp nhỏ.Hệ thống từ loại trong tiếng Việt:Hệ thống từ loạiThực từDanhtừHư từĐộngtừTínhtừSố từĐạitừPhụ từQuan hệ từ Tình thái từTrợtừThántừA- Thực từ+ Các thực từ chiếm số lượng từ lớn nhất trong vốn từ tiếng Việt,có vai tròquan trọng nhất về ngữ pháp.+ Các thực từ biểu đạt ý nghĩa có liên quan đến nội dung phản ánh thựctại,kết hợp với cách thức phản ánh của người Việt. Nội dung các khái niệm đóđược phản ánh trong quá trình tư duy trừu tượng như ý nghĩa về sự vật,thực thể,ýnghĩa về sự vận động,quá trình;ý nghĩa về đặc trưng,tính chất...Tuyệt đại bộ phậncác thực từ có nghĩa sở chỉ,sở biểu(nghĩa biểu vật,nghĩa biểu niệm).+ Các thực từ có khả năng làm thành tố chính trong cấu trúc ngữ.+ Chúng có thể độc lập tạo câu và có thể đảm nhiệm các chức vụ cú phápchính trong câu.Ở tiếng Việt ,danh từ,động từ,tính từ,đại từ và số từ là những lớp thực từ.8+ Đại từ có đặc tính của thực từ,có quan hệ chặt chẽ với thực từ nhưng nókhông phải là thực từ đích thực mà chỉ có tính chất của thực từ.+ Các thực từ như danh tư,số từ thường giữ chức vụ chủ ngữ hoặc bổngữ;các thực từ như động từ,tính từ thường giữ chức vụ vị ngữ.*Ví dụ :*"cái bàn" là tên gọi những vật "bàn" hay khái niệm "bàn".*"chạy" là tên gọi chung của một kiểu hành động hay khái niệm về hànhđộng ấy.*"tốt" là tên gọi chung của một số tính chất hay khái niệm về tính chất ấy.B-Hư từ+ Hư từ phản ánh các mối quan hệ theo lối biểu thị kèm theo*Ví dụ:*"những" biểu thị mối quan hệ số lượng kèm theo danh từ (những cái bànkia).*"đang" biểu thị quan hệ thể trạng của hành động thường kèm theo độngtừ(đang gặt lúa,...).+ Hư từ là những từ không có khả năng làm thành tố chính của cụm từchính phụ.Trong tổ chức của cụm từ chính phụ,hư từ chỉ làm thành tố phụ;chẳnghạn : những,các,một làm thành tố phụ trước cụm danh từ ; hãy,đừng,chớ làmthành tố phụ trước cụm động từ.+ Bên ngoài tổ chức của cụm từ chính phụ,hư từ còn được dùng làm nhữngyếu tố chỉ quan hệ như: vì,nếu,tuy...; được dùng để tạo kiểu câu phân loại theomục đích nói như : à,hử ; được dùng để tạo câu nghi vấn ,hay được dùng để tạocâu cảm thán...+ Ở tiếng Việt phụ từ,quan hệ từ,tình thái từ...là những lớp hư từ.Chương 2. Hệ thống từ loại trong chương trình tiếng Việt tiểuhọcTrong chương trình và sách tiếng Việt tiểu học hiện hành,danh từ,độngtừ,tính từ,đại từ và quan hệ từ được đưa vào nội dung dạy học ngữ pháp cho họcsinh.Chương trình và sách giáo khoa sắp sếp các bài học về từ loại danh từ,động9từ,tính từ ngay từ lớp 2 dưới hình thức của kiểu bài lý thuyết (là các kháiniệm,cách phân loại...học câu,đoạn,thực hành vận dụng).Ở các lớp 2,lớp 3 cáckiến thức từ loại nói riêng và ngữ pháp nói chung được dạy học thông qua các bàitập thực hành.Đến lớp 4,lớp 5 kiểu bài lý thuyết mới xuất hiện nhưng ít hơn so vớithực hành.Các dạng bài tập được phân loại để giúp học sinh dễ dàng trong việclàm bài.Bài tập về từ loại trong chương trình tiểu học,có các dạng bài tập như:bàitập nhận diện,bài tập phân loại,bài tập vận dụng.2.1. Các nội dung lý thuyết về từ loại2.1.1. Khảo sátTrong chương trình tiếng Việt tiểu học,hệ thống từ loại bao gồm:danhtừ,động từ,tính từ,đại từ,quan hệ từ và một số từ loại khác.2.1.1.1.Danh từa) Khái niệmDanh từ là từ loại bao gồm những từ có ý nghĩa khái quát sự vật.Đó lànhững thực từ chỉ vật thể - người,động vật,thực vật,đồ vật,những hiện tượng tựnhiên,hiện tượng xã hội và những khái niệm trừu tượng...được con người nhậnthức và phản ánh như các vật thể tồn tại trong hiện thực.b)Đặc điểm ngữ pháp- Khả năng kết hợp+ Trước danh từ• Đại từ tổng thể: cả,tất cả,hết thảy,tất thảy,toàn bộ...*Ví dụ:* Tất cả học sinh lớp 2B đang lao độngD* Đó là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta,mà cũng là thắng lợi của tất cả các dântộc bị áp bức trên thế giới.D• Từ chỉ lượng : phụ từ :những,các,mọi ,ấy,...;số từ* Ví dụ:* Giữa những đám mây xám đục ,vòm trời hiện ra những khoảng vực xanhvời vợi. Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tócxỏa ngang vai của Thủy...(Buổi sớm trên cánh đồng-Lưu Quang Vũ)10• Danh từ chỉ vị trí: trên ,dưới,trong ,ngoài...*Ví dụ:* Ban,ở sau lưng,ban ở trước mặt,ban ở bên phải,ban ở bên trái,ban ở trênđầu,ở trên đỉnh,ban ở dưới chân,ở trong lòng lũng.(Rừng ban - Nguyễn Tuân )* Trong những bụi cây ấy đã thấp thoáng những mảng tối.Màu tối lan đầndưới từng gốc cây,ngả dài trên thảm cỏ,rồi đổ lốm đốm trên lá cành,trên nhữngvòm xanh rậm rạp.(Chiều tối - Phạm Đức )• Từ chỉ xuất :cái*Ví dụ:* Cái con đường kia* Cái ngày ấy+ Sau danh từ• Tất cả các từ loại:động từ,tính từ,quan hệ từ.*Ví dụ :* Khu nhà vừa xây dựng* Quyển sách hay• Đại từ chỉ định :này,ấy,nọ,kia...*Ví dụ :* Từ thành phố này Bác đã ra đi* Của ta trời đất,đêm ngày* Núi kia đồi nọ,sông này của ta- Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ phápTrong cấu trúc câu,danh từ có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ cú pháp khácnhau,có thể làm thành phần chính hoặc thành phần phụ của câu.Chức năng phổbiến và thường trực của danh từ là làm chủ ngữ và bổ ngữ.*Ví dụ :* Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốcphòng toàn dân.+ Chủ ngữ : công dân11+ Bổ ngữ : nghĩa vụ quân sự ,quốc phòng toàn dân* Sinh viên tham gia hiến máu nhân đạoCN+ Ngoài ra,danh từ có thể làm định ngữ,vị ngữ,các thành phần phụ khác của câu.*Ví dụ :*Tôi là người Hà Tĩnh ( D làm vị ngữ )*Ôi! buổi sáng mùa đông ở Huế sao đẹp thế ( D làm định ngữ )* Ngày mai,Lan sẽ đi học trở lại sau một tuần nghỉ ốm ( D làm trạng ngữ )c) Phân loại danh từDANH TỪDanh từ riêng : là danh từ dùng Danh từ chung: là danh từ dùng làm tên gọilàm tên riêng của một người,một chung cho một loại sự vật.địa phương,một ngọn núi...* Ví dụ : Vở là tên gọi chung chỉ tập hợp* Ví dụ : Võ Thị Sáu , Lan,Lê...giấy đóng lại để viết,thường có bìa bọcngoài.Tất cả các đồ vật có cấu tạo,công dụngHồng Phong,Hà Tĩnh ,Huế....như vậy đều có tên gọi là vởHồng Hà,Trường Sơn...Danh từ cụ thể: Làdanh từ dùng để làmtên gọi chung của mộtloại sự vật mà ta cóthể cảm nhận đượcbằng giác quan.Danh từ trừu tượng:Là danh từ dùng làmtên gọi chung củamột loại sự vật mà takhông thể cảm nhậnbằng giác quan.*Ví dụ :*Ví dụ :Kĩ sư,bác sĩ,cô giáo, Ý nghĩ,tư duy,……Niềm vui, nỗi buồn,quần,áo,….…2.1.1.2.Động từa)Khái niệm12Động từ là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ hành động,trạng thái,hoặc chỉtình thái hay quan hệ...nói chung là những dạng thức vận động của sự vật về mặt líluận ,tâm lí hay sinh lý...b) Đặc điểm ngữ pháp- Khả năng kết hợp+ Trước động từCác thành tố phụ chỉ thời gian (đã,đang,sẽ,sắp,...);chỉ mệnh lệnh (hãy );chỉsự phủ định (không,chẳng,chưa..)*Ví dụ :* Chỉ vài hôm,lộc non đã tràn đầy trên bàn tay mùa đông của câybàng.Dáng mọc của lộc rất lạ,thẳng đứng trên cành,như thể đêm qua có ai đã thảngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời,xanh biếc chi chít đầy cành...(Bàng thay lá - Hoàng Phủ Ngọc Tường )* Ai dậy sớmBước ra vườnHoa ngát hươngĐang chờ đón(Ai dậy sớm - Võ Quãng )* Ai hãy làm thing chớ nói nhiềuĐể nghe dưới đáy nước hồ reo(Hàn Mặc Tử )Ngoài ra còn có các tính từ đứng trước động từ*Ví dụ :Những cánh hoa đỏ đang rung nhè nhẹ trước gióTĐg+ Sau động từ :Là các danh từ,các phụ từ chỉ sự tiếp diễn,kết thúc (xong,rồi,mãi,...),tính từ*Ví dụ :*Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…Đg DĐg* Đằng đông,phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắtĐg T13- Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ phápĐộng từ có thể đảm nhiệm nhiều chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu :làm vị ngữ,chủ ngữ,định ngữ,bổ ngữ,trạng ngữ.Trong đó chức năng làm vị ngữcủa động từ là phổ biến và tiêu biểu nhất.*Ví dụ :* Học tập là nhiệm vụ của học sinh.(Đg làm chủ ngữ)* Chúng ta xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.( Đglàm vị ngữ)* Chúng em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập. ( Đg làm định ngữ )* Bạn Lan rất thích xem phim. ( Đg làm bổ ngữ )* Nhớ lời cha mẹ dặn,chúng em không đi chơi xa.( Đg làm trạng ngữ )- Phân loại động từĐộng từ được phân chia thành động từ nội động và động từ ngoại động.Động từ ngoại độngĐộng từ nội động+ Khái niệm: Là những động từ biểu + Khái niệm: Là những động từ biểuthị các hoạt động,trạng thái nhằm thị các hoạt động trạng thái khônghướng tới đối tượng nào đó.nhằm hướng tới một đối tượng nào đó.+ Động từ ngoại động khi sử dụng đòi + Động từ nội động khi dùng khônghỏi bắt buộc phải có bổ ngữ chỉ đối đòi hỏi phải có bổ ngữ chỉ đối tượng đitượng.kèm.*Ví dụ : Bố mẹ rất lo lắngcho Ví dụ : Bố mẹ rất thương yêutôiĐg nội động QHTĐTngoại độngBổ ngữtôiBổ ngữĐộng từ ngoại độngVí dụĐộng từ nội độngChỉ sự tác động.Xây,phá,viết,...Chỉ tư thế,trạng thái Ngồi,đứng,ngủ..vật lí của vật.Đỗ,vỡ,chảy,…14Ví dụChỉ trạng thái tâm lí Thích,yêu,kínhhoặc nhận thức.trọng,ghét,…Chỉ trạng thái tâm Mừng,phấnlí,tình cảm.khởi,yên tâm,…Chỉ hoạt động cho – Cho,biếu,tặng,nhận.bán,…Nhận,mượn,mua…Chỉ hoạt động sai Sai,bảo,bắt,rủ,khiến.…Khuyên,yêucầu,…Chỉ hoạt động đánh Coi,bầu,khen,giá,nhận xét.chê,…Chỉ hoạt động pha Trộn,hòa,pha,trộn.…Chỉ hoạt động suy Nghĩ,tưởng,nghĩ,nói năng,cảm thấy,nói,…nhận,…- Một số động từ đặc biệt• Động từ bị,đượcĐộng từ bịĐộng từ được+Biểu thị hành động,trạng thái nêuở bổ ngữ diễn ra không chủđộng,ngẫu nhiên xảy ra hoặc do đốitượng khác đem lại,không maymắn.+Biểu thị hành động,trạng thái nêu ở bổngữ được phép diễn ra.* Ví dụ :Cuối năm nay em được về quê thăm ôngngoại.Em bé bị ngã* Ví dụ :Chúng em được đi chơi.+Dùng bị khi đánh giá hiện tượng +Dùng khi đánh giá hiện tượng nêu ở bổ15nêu ở bổ ngữ là không tốt,không có ngữ là tốt,là có lợi.lợi.* Ví dụ :* Ví dụ :Em được thầy giáo khen vì đã có nhiều cốBạn Nam bị cô giáo phê bình trước gắng trong học tập.lớp vì không học bài cũ.• Động từ có,làĐộng từ cóĐộng từ là+ Biểu thị sự tồn tại (có mặt/không có + Dùng để giới thiệu sự vật.mặt) của sự vật.* Ví dụ : Ngoài sân có mấy con gà* Ví dụ : Tôi là con của má Năm nè!Ngoài vườn có mấy quả na chín rồi.+ Biểu thị sự sở hữ (có/không có ).+ Dùng để nêu định nghĩa.*Ví dụ : An có hai cái bút.*Ví dụ : Danh từ là những từ chỉ sự vậtnói chung.Hà Tĩnh có đặc sản là kẹo cu-đơ.+ Dùng để nêu nhận xét,đánh giá về sựvật,hành động.* Ví dụ : Nam là người bạn tốt.2.1.1.3.Tính từa) Khái niệmTính từ là lớp từ loại có ý nghĩa chỉ đặc trưng,tính chất,của sự vật,hiệntượng,hành động,trạng thái,quá trình.b) Đặc điểm ngữ pháp-Khả năng kết hợp+ Trước tính từ• Phụ từ tình thái : còn (rất ),đã,không,đều,…*Ví dụ :Vẫn còn rất sớmĐã gan dạ16Cả hai cái áo đều mới• Phụ từ chỉ mức độ : hơi,khá,rất,cực kì,tương đối,…*Ví dụ :Hơi xấu,rất đẹp,bài hát cực kì hay,…Cô ấy vẫn còn đang rất trẻ+ Sau tính từCó thể là thực từ hoặc hư từ,có thể thuộc những từ loại khác.*Ví dụ :Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.Rộng thênh thang tám mét.- Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp+ Làm vị ngữ*Ví dụ :*Hoa cà /tim tímHoa mướp /vàng vàng.*Ngôi nhà / này đẹp.+Làm chủ ngữ : có quan hệ từ “là’’ đứng sau*Ví dụ :*Ngoan nhất nhà / là bé Lan.- Phân loại tính từTính từ được phân chia thành hai nhóm chính : tính từ đánh giá được vềmức độ và tính từ không đánh giá được về mức độ.Tính từ đánh giá đượcTính từ không đánh giá đượcvề mức độvề mức độ*Khái niệm : Là những tính từ có thể *Khái niệm : Là những tính từ khôngdùng kèm với từ chỉ mức độ như : thể đi kèm với những từ chỉ mức độrất,hơi,lắm,quá,…như : rất,hơi,lắm,quá,…Tính từ chỉ màu sắc:Tính từ chỉ màu sắc : đỏ au,đỏ17xanh,đỏ,tím,vàng,…thắm,xanh ngắt,vàng khè,…*Ví dụ : tường rất trắng*Ví dụ : khăn quàng đỏ thắmTrời xanh quáTính từ chỉ kích thước : gần,xa,dài,to, Tính từ chỉ kích thước : gần gũi,xa…xôi,rộng rãi,…*Ví dụ : Ngôi nhà to quá*Ví dụ : Căn nhà rộng rãiCon đường dài quáTính từ chỉ số lượng : ít,nhiều,...Tính từ chỉ số lượng : ít ỏi,nhiều nhặn,*Ví dụ :số điểm 10 của lớp còn ít …quá,các em cần cố gắng hơn nữa.*Ví dụ : số tiền ít ỏi này,cháu hãy cầmtạm mà lo chữa bệnh cho mẹ đi.Tính từ chỉ trọng lượng : nặng,nhẹ,…Tính từ chỉ trọng lượng :nặng trịch,nhẹ*Ví dụ : bịch lúa này nặng lắm,hai tênh,…người mới nhấc nổi*Ví dụ : hòn đá nặng trịchTính từ chỉ phẩm chất : tốt,xấu,…*Ví dụ : bạn Hòa là người bạn rất tốt.Tính từ chỉ phẩm chất : tốt tươi,xấu xa,….*Ví dụ : cánh đồng lúa tốt tươi2.1.1.4.Đại từa) Khái niệmĐại từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ,động từ,tính từtrong câu khỏi lặp lại các từ ấy.Trong chương trình tiếng Việt ở tiểu học,phần từ loại về đại từ chỉ nghiên cứu vềđại từ xưng hô.Đại từ xưng hô là đại từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ ngườikhác khi giao tiếp : tôi,chúng tôi,mày,chúng mày,nó,chúng nó,…b) Đặc điểm ngữ pháp- Khả năng đảm nhiệm chức vụ ngữ phápĐại từ xưng hô có thể đảm nhiệm những chức vụ ngữ pháp khác nhau trongcâu.+ Làm chủ ngữ*Ví dụ :18Tôi học bài.Tôi và anh là hai người bạn.+ Làm vị ngữ*Ví dụ :Người được nhắc đến là tôi.+ Làm bổ ngữ* Ví dụ :Mọi người rất yêu quý tôi.+ Làm định ngữ* Ví dụ :Bố mẹ tôi rất tự hào.+ Làm trạng ngữ2.1.1.5.Quan hệ từa)Khái niệmQuan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu,nhằm thể hiện mối quan hệgiữanhữngtừhoặcnhữngcâuấyvớinhau:và,với,hay,hoặc,nhưng,mà,thì,ở,tại,bằng,…b) Đặc điểm ngữ phápTừ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.Các cặp quanhệ từ thường gặp là :+ Vì…nên…;do…nên…;nhờ…mà…:biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả.+ Nếu…thì…;hễ…thì…:biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả;điều kiện- kết quả.+ Tuy…nhưng…;mặc dù…nhưng…:biểu thị quan hệ tương phản+ Không những…mà còn…;không chỉ…mà còn…:biểu thị quan hệ thăng tiến.* Ví dụ :* Vì bị ốm nên Lan không đi học được.* Nếu em đạt được kết quả tốt trong học kì này thì sẽ được bố mẹchở đi chơi chợ tết.* Tuy gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng Nam vẫn vươn lênhọc tập giỏi.*Không những là một bé ngoan mà Nga còn là một học sinh rất giỏi.2.2.2.Đánh giá19Từ loại trong chương trình tiểu học được phân bố đều trong nội dung học từlớp 2 đến lớp 5.Từ loại được đem vào nội dung học cho học sinh từ mức độ đơngiản đến phức tạp hơn,nội dung được trải đều trong chương trình,không quá chútrọng quá cụ thể vào một lớp học nào,tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thứcdễ dàng hơn.+ Về danh từỞ lớp 2,lớp 3 danh từ được gọi là từ chỉ sự vật (người,con vật,đồ vật,câycối).Các dạng bài tập chủ yếu: tìm từ chỉ sự vật;cách sử dụng danh từ trong câutheo mô hình : Ai(cái gì,con gì) là gì? Ai(cái gì,con gì) làm gì?Ai(cái gì,con gì)thếnào?Lên lớp 4 học danh từ thông qua các khái niệm và các bài tập.Nội dung vềdanh từ ở lớp 4 gồm : khái niệm danh từ,các tiểu loại danh từ,danh từ chung,danhtừ riêng,viết hoa tên riêng.+ Về động từỞ lớp 2,lớp 3 học về từ loại động từ thông qua các bài tập tìm “từ chỉ hoạtđộng,trạng thái’’; sử dụng câu theo mô hình :ai làm gì?ai thế nào?Lên lớp 4 khái niệm động từ và luyện tập sử dụng động từ. Để bổ sung ýnghĩa về thời gian cho động từ,ta có thể dùng các từ : đã,đang,sẽ,vừa,mới; để bổsung ý nghĩa về sự sai khiến cho động từ ta có thể dùng các từ :hãy,đừng,chớ,đi,thôi.+ Về tính từỞ lớp 2,lớp 3 tính từ được đưa vào đưới dạng bài tập : tìm từ chỉ tính chấtqua kiểu câu : Ai (con gì,cái gì)thế nào?Trong chương trình tiểu học,chưa có những dạng bài tập về phân loại tínhtừ.+ Về đại từTập trung chủ yếu trong chương trình sách lớp 5 và chỉ học về đại từ xưnghô.+ Về quan hệ từTập trung chủ yếu trong chương trình ở lớp 5.2.2.CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ TỪ LOẠI202.2.1.Bài tập phân loại và nhận diệna) Khái niệmBài tập nhận diện và phân loại từ loại là dạng bài tập yêu cầu học sinh phảinhận diện ( tìm ra từ loại ) trong các bài thơ,đoạn thơ,đoạn văn,bài văn,… sau đóvận dụng những kiến thức về từ loại để phân loại chúng.hoặc phân loại các từ loạitrong các từ đã cho sẵn .b) Bài tậpBài tập 1Xác định danh từ,động từ,tính từ trong hai câu thơ sau và phân loại chúng:Cảnh rừng Việt Bắc thật là hayVượn hót chim kêu suốt cả ngày(Cảnh rừng Việt Bắc – Hồ Chí Minh )* Hướng dẫn thực hiệnỞ bài tập này học sinh cần phải xác định ranh giới các từ rồi xét ý nghĩa vàcác khả năng kết hợp của từ rồi phân loại chúng.* Danh từ: cảnh , rừng,Việt Bắc,vượn,chim,ngày.+Danh từ chỉ con vật: vượn,chim+Danh từ chỉ tên riêng : Việt Bắc+Danh từ chỉ sự vật cụ thể và trừu tượng :cảnh , rừng,ngày* Động từ :hót ,kêu là động từ chỉ hành động* Tính từ : hayBài tập 2Tìm danh từ,động từ,tính từ trong đoạn trích dưới đây và phân loại chúng…Mưa rả rích đêm ngày.Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thôi cát. Trận nàychưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển bao nhiêu nước,trời hút lên, đổ hết xuống đất liền.*Hướng dẫn thực hiện:Cách làm tương tự bài tập 1.* Danh từ: Mưa, đêm, ngày,mặt mũi, đất, cát, trận, biển, nước, trời, đất.+ Danh từ chỉ hiện tượng: Mưa, ngày, đêm.+ Danh từ chỉ sự vật: biển, đất, cát, nước, trời, đất.+ Danh từ chỉ người: mặt mũi21* Động từ: Qua, tới, hút, đổ, hết, tưởng.+ Động từ chỉ hành động: Qua, hút, đổ, tới.+ Động từ chỉ suy nghĩ,nói năng,cảm nhận : tưởng+Động từ chỉ......................................................* Tính từ: Rả rích, tối tăm, thối, ráo riết, hung tợn.Bài tập 3:Xác định từ loại của các từ sau : vui , buồn,đau khổ,đẹp,niềm vui,nỗi buồn,cáiđẹp,sự đau khổ,yêu thương,đáng yêu,vui tươi*Hướng dẫn thực hiện :Để xác định được từ loại của các từ này,ta xét ý nghĩa ( chỉ đối tượng,chỉhành động hay chỉ trạng thái hay chỉ tính chất...)cũng như khả năng kết hợp củachúng.Ta thấy,vui,buồn,đau khổ,là động từ chỉ trạng thái ; đẹp là tính từ .Từ :sự,cuộc ,nỗi niềm đi kèm với động từ hoặc tính từ thì tạo thành mộtdanh từ,đó là các danh từ trừu tượng : niềm vui,nỗi buồn,sự đau khổ,cái đẹpTa có bảng phân loại như sau :Danh từĐộng từTính từniềm vui,nỗi buồn,sự yêu thương,vui,buồn,đau đẹp,đáng yêu,vui tươiđau khổ,cái đẹp,tình yêu khổ*Bài tập 4 :Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:a) Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kỳ diệu của Họa Mi đã làm chotất cả bừng tỉnh giấc.(Võ Quang)b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá,nghe rào rào.(Nguyễn Thị Ngọc Tú)c) Hoa Mai trổ từng chùm thưa thớt, không đậm đặc như hoa Đào.Nhưng cành Maiuyển chuyển hơn cành Đào(Theo mùa xuân và phong tục Việt Nam)* Hướng dẫn thực hiện:22Trước hết hướng dẫn học sinh tìm ra những từ là quan hệ từ sau đó mới nêura tác dụng của những quan hệ từ đó trong đoạn văn.* Trong đoạn aQuan hệ từ : củaTác dụng: Biểu đạt quan hệ sở hữu.* Trong đoan b-Quan hệ từ: nhưTác dụng: Thể hiện sự so sánh giữa hoa Mai với hoa Đào.-Quan hệ từ : nhưngTác dụng : Để nối hai câu trong đoạn văn. Biểu thị quan hệ đẳng lập.* Trong đoạn c-Quan hệ từ : vàTác dụng : Biểu thị quan hệ liên hợp.Quan hệ từ : nhưTác dụng :Thể hiện sự so sánh.Bài tập 4Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gìgiữa các bộ phận của câu.a)Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanhmát.b)Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi.*Hướng dẫn thực hiện:Cặp quan hệ từ : vì…nên…: để nối các vế câu,biểu thị quan hệ nguyênnhân – kết quả.Cặp quan hệ từ : tuy…nhưng…: để nối các vế câu; biểu thị quan hệ tươngphản.Bài tập 5Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:-Cái cò, cái vạc, cái nôngSao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?-Không không,tôi đứng trên bờ,Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.23Chẳng tin,ông đến mà coi,Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.*Hướng dẫn thực hiện:Các đại từ có trong bài ca dao: ông,mày,tôi,nó.2.2.2.Bài tập vận dụnga) Khái niệmBài tập vận dụng là dạng bài tập sử dụng các từ loại đã học để đặt câu, viếtthành câu văn,đoạn văn,bài thơ,đoạn thơ,…b) Bài tậpBài tập 1Đặt câu với các từ sau: kỉ luật,kinh nghiệm,ăn,ngoan ngoãn,sạch sẽ,nó,của.*Hướng dẫn thực hiện:Hướng dẫn học sinh đặt câu đúng ngữ pháp,phù hợp với ngữ cảnh,các vếcâu logic với nhau.Có thể đặt như những câu sau:* Quân đội có tính kỉ luật cao.* Bố mẹ là những người đi trước có rất nhiều kinh nghiệm để giúp đỡ Maitrong công việc.* Con bò đang ăn cỏ ở ngoài đồng.* Anh Thư là một cô bé ngoan ngoãn.* Hôm nay,ngôi nhà rất sạch sẽ.* Mấy ngày trước,tôi đã gặp nó ở ngoài công viên,nó đi cùng với mấy đứabạn nữa.* Em cảm thấy rất vui vì bài kiểm tra toán của em đã được điểm cao nhấtlớp.Bài tâp 2:Đặt câu với các cặp quan quan hệ từ : tuy...nhưng...;nếu...thì...;do...nên...;với cácquan hệ từ :và,của,nhưng*Hướng dẫn thực hiện :Tương tự bài tập 1,các câu sử dụng các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ:* Tuy anh ấy bị hỏng cả hai mắt nhưng ạnh ấy vẫn sống rất lạc quan.* Nếu thời tiết đẹp thì lớp chúng tôi sẽ tới thăm rừng Cúc Phương vào chủ nhậtnày.* Hôm nay,do xe bị hỏng nên em tới lớp trễ mất mười phút.24* Mai và Nam là đôi bạn thân từ nhỏ.* Tôi mượn cuốn sách của bạn Hoàng.*Bài tập 3:Sử dụng các từ sau để viết thành một đoạn văn : nảy lộc,lác đác,thích,thúvị,mà,chúng emHướng dẫn thực hiện :Đối với bài tập này,giáo viên hướng dẫn học sinh chọn ra một đề tài đơngiản,thích hợp có sử dụng các từ loại đã cho để viết thành đoạn vănĐoạn văn :Không biết cây được trồng từ lúc nào mà giờ đây cây đã cao đến gác haicủa trường em. Gốc phượng sù sì, chỉ vừa vòng tay của em mà sao cành và lánhiều đến thế. Cứ đến đầu tháng hai phượng bắt đầu nảy lộc, lúc đầu lá chỉ lànhững chồi non bé tí tẹo, ba, bốn hôm sau đã xanh ngắt một màu. Khoảng thángba, tháng tư khi ánh nắng chan hòa rực rỡ, báo hiệu mùa hè đã đến. Hoa phượnglác đác, rồi bỗng đỏ rực từng chùm, như những chùm pháo Tết. Những bôngphượng đỏ thắm có năm cánh, mỏng manh như những cánh bướm xếp khít vàonhau, ôm lấy như tơ nhị vàng trông thật lộng lẫy, hương phượng dìu dịu, phảngphất khắp trường.Em thích cây phượng lắm, phượng chẳng những cho chúng em bóng mátvui chơi mà còn làm quang cảnh trường em thêm đẹp. Những giờ ra chơi mà đượcngồi dưới gốc phượng hóng mát, ngắm hoa và chơi chọi gà thì thật là thú vị.25
Tài liệu liên quan
- Nghiên cứu về các loại hình kiểm toán được phân loại theo bộ máy tổ chức
- 21
- 481
- 0
- Nghiên cứu về các loại hình kiểm toán được phân loại theo bộ máy tổ chức: Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán độc lập, Kiểm toán nội bộ
- 21
- 477
- 0
- Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng dạy các truyện truyền thuyết trong chương trình văn tiếng việt ở tiểu họ
- 76
- 4
- 23
- Tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm vào môn cơ sở tự nhiên xã hội trong chương trình đào tạo giáo viên tiểu học ở trường đại học sư phạm
- 125
- 1
- 0
- Nghiên cứu kết quả của hoạt động mổ quặm tại cộng đồng trong chương trình phòng chống bệnh mắt hột ở việt nam
- 27
- 790
- 1
- nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hoá với sự hỗ trợ của phần mềm power point thông qua môn tiếng việt ở tiểu học
- 66
- 2
- 3
- nghiên cứu về một loại cảm biến đo độ dịch chuyển nhỏ, khảo sát, đánh giá các thông số quan trọng và định hướng ứng dụng trong đo lường các thông số dịch chuyển cơ học có độ chính xác cao
- 31
- 793
- 0
- Vài nét về phân môn luyện từ và câu trong môn Tiếng việt ở tiểu học.
- 10
- 2
- 2
- Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý đê điều trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Liêm - Hà Nội
- 90
- 1
- 8
- nghiên cứu về từ loại (danh từ,động từ,tính từ,đại từ,quan hệ từ) trong chương trình sách tiếng việt ở tiểu học
- 27
- 14
- 163
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(176 KB - 27 trang) - nghiên cứu về từ loại (danh từ,động từ,tính từ,đại từ,quan hệ từ) trong chương trình sách tiếng việt ở tiểu học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Từ Loại Tiếng Việt
-
Tiểu Luận Về Từ Loại Tiếng Việt - 123doc
-
Luận Văn Ngôn Ngữ Học - Về Loại Từ Tiếng Việt
-
Tiểu Luận Khảo Sát Từ Loại Tiếng Việt Trong Truyện Ngắn “kép Tư Bền ...
-
Hệ Thống Từ Loại Tiếng Việt.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Luận Văn : Phân Loại Từ Loại.pdf (Phương Pháp Giảng Dạy) | Tải Miễn ...
-
Về Vấn đề Phân định Từ Loại Trong Tiếng Việt - Tailieuchung
-
Bài Tiểu Luận Về Từ Loại
-
Từ Loại Tiếng Việt - TaiLieu.VN
-
Vấn đề Phân định Từ Loại Trong Tiếng Việt | Xemtailieu
-
Top 15 đề Tài Từ Loại Tiếng Việt Hiện đại
-
Tiểu Luận: Đối Chiếu Từ Loại Trong Tiếng Việt Và Tiếng Anh
-
Đề Tài Đối Chiếu Từ Loại Tiếng Anh Và Tiếng Việt - Luận Văn
-
Ngữ Pháp Tiếng Việt - Tìm Hiểu Về Các Danh Từ, động Từ, Tính Từ, Cụm ...
-
Luận Văn Về Loại Từ Tiếng Việt