Nguyên Tắc Xác định Thiệt Hại Do Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Trí Tuệ

DANH MỤC
  • GIỚI THIỆU
    • Cơ cấu tổ chức
    • Lãnh đạo đơn vị
  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT
  • THỰC THI QUYỀN SHTT
    • CSDL thực thi quyền SHTT
    • Tình hình
    • Sơ đồ các biện pháp thực thi
    • Biện pháp dân sự
    • Biện pháp hình sự
    • Kiểm soát biên giới
  • THANH TRA - TIẾP CÔNG DÂN - KNTC- PCTN
    • Hoạt động thanh tra
    • Tiếp công dân
    • Khiếu nại - tố cáo
    • Phòng chống tham nhũng
  • NGHIÊN CỨU & ĐÀO TẠO
    • Các bài nghiên cứu
    • Chương trình đào tạo
Thứ tư, 25/12/2024 12:44 GMT+7
  • VP NET
  • |
  • Thư điện tử
  • |
  • Hỏi đáp
  • |
  • Liên hệ
  • |
  • RSS
  • |
  • Sơ đồ
  • |
  • Trang chủ
  • Bộ pháp điển
Điều 5.A.2.3: Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
(Điều 204, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009)

 

1. Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:

a) Thiệt hại về vật chất bao gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại;

b) Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng.

2. Mức độ thiệt hại được xác định trên cơ sở các tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra.

Các điều cùng danh mục

BỘ PHÁP ĐIỂN
  • PHẦN 1: Những quy định về sở hữu trí tuệ
  • PHẦN 2: Quyền tác giả và quyền liên quan
  • PHẦN 3: Quyền sở hữu công nghiệp
  • PHẦN 4: Quyền đối với giống cây trồng
  • PHẦN 5: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
  • PHẦN 6: Những quy định có liên quan tới sở hữu trí tuệ
Hệ thống dịch vụ hành chính công trực tuyến Xin ý kiến dự thảo văn bản Đầu tư, đấu thầu, mua sắm công Thông tin chủ thể quyền SHTT Thông tin đại diện SHTT Trường Cán bộ Thanh tra Hỏi đáp
  • Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những nội dung gì?
  • Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là gì?
  • Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhằm mục đích gì?
  • Quyền tự bảo vệ là gì?
  • Tổ chức, cá nhân không phải là chủ thể quyền sở hữu công nghịêp có quyền yêu cầu xử lý các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghịêp không?
Nhóm liên kết Nhóm liên kết Bộ Khoa học và Công nghệ Cục Sở hữu trí tuệ Cục Bản quyền tác giả Văn phòng bảo hộ giống cây trồng Hải quan Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm soát nhân dân tối cao Cổng truyền thông chống hàng giả Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới Tổ chức Thương mại thế giới Cơ quan sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ Cơ quan sáng chế Nhật Bản Chương trình hợp tác bảo vệ quyền tác giả chương máy tính Khách online:3737 Lượt truy cập: 47286961 Cơ quan chủ quản: Bộ Khoa học và Công nghệ (Thanh tra Bộ) Địa chỉ : 113 Trần Duy Hưng, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 024 3.555.3906 – Fax: 024 3.944.6602 Email: thanhtra@most.gov.vn

Từ khóa » Những Tổn Thất Về Tinh Thần