Nguyệt Chữ Nôm Là Gì? - Từ điển Hán Nôm
Có thể bạn quan tâm
- Từ điển
- Chữ Nôm
- nguyệt
Bạn đang chọn từ điển Chữ Nôm, hãy nhập từ khóa để tra.
Chữ Nôm Việt TrungTrung ViệtViệt NhậtNhật ViệtViệt HànHàn ViệtViệt ĐàiĐài ViệtViệt TháiThái ViệtViệt KhmerKhmer ViệtViệt LàoLào ViệtViệt Nam - IndonesiaIndonesia - Việt NamViệt Nam - MalaysiaAnh ViệtViệt PhápPháp ViệtViệt ĐứcĐức ViệtViệt NgaNga ViệtBồ Đào Nha - Việt NamTây Ban Nha - Việt NamÝ-ViệtThụy Điển-Việt NamHà Lan-Việt NamSéc ViệtĐan Mạch - Việt NamThổ Nhĩ Kỳ-Việt NamẢ Rập - Việt NamTiếng ViệtHán ViệtChữ NômThành NgữLuật HọcĐồng NghĩaTrái NghĩaTừ MớiThuật NgữĐịnh nghĩa - Khái niệm
nguyệt chữ Nôm nghĩa là gì?
Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ nguyệt trong chữ Nôm và cách phát âm nguyệt từ Hán Nôm. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nguyệt nghĩa Hán Nôm là gì.
Có 5 chữ Nôm cho chữ "nguyệt"刖ngoạt [刖]
Unicode 刖 , tổng nét 6, bộ Đao 刀 (刂)(ý nghĩa bộ: Con dao, cây đao (vũ khí)).Phát âm: yue4 (Pinyin); jyut6 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Hình phạt chặt đứt hai chân (đời xưa).(Động) Chặt đứt hai chân.Dịch nghĩa Nôm là: nguyệt, như "nguyệt (hình chặt chân)" (gdhn)囝kiển, cưỡng, tể, nga, niên, nguyệt [囝]
Unicode 囝 , tổng nét 6, bộ Vi 囗(ý nghĩa bộ: Vây quanh).Phát âm: jian3, nan1 (Pinyin); naam4 zai2 zoi2 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Người Mân Nam 閩南 gọi con là kiển§ Còn đọc là cưỡng, là tể, là nga, là niên.Một âm là nguyệt(Danh) Trăng§ Cũng như nguyệt 月Chữ do Vũ Tắc Thiên 武則天 thời Đường đặt ra.Dịch nghĩa Nôm là:cưởng (gdhn) kiển (gdhn) niên, như "niên (con)" (gdhn)月 nguyệt [月]
Unicode 月 , tổng nét 4, bộ Nguyệt 月(ý nghĩa bộ: Tháng, mặt trăng).Phát âm: yue4 (Pinyin); jyut6 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Mặt trăng, trăng◎Như: tân nguyệt 新月 trăng mới, tàn nguyệt 殘月 trăng tàn, nhật nguyệt 日月 mặt trời và mặt trăng.(Danh) Ánh sáng trăng◇Đỗ Phủ 杜甫: Lạc nguyệt mãn ốc lương, Do nghi chiếu nhan sắc 落月滿屋梁, 猶疑照顏色 (Mộng Lí Bạch 夢李白) Ánh trăng rớt đầy xà nhà, Còn ngờ là (ánh trăng) chiếu trên mặt mũi (của bạn).(Danh) Lượng từ: tháng (một năm có mười hai tháng)◎Như: sổ nguyệt thì gian 數月時間 thời gian khoảng vài tháng.(Danh) Họ Nguyệt.(Tính) Tròn như mặt trăng◎Như: nguyệt bính 月餅 bánh trung thu, nguyệt cầm 月琴 đàn nguyệt (hình tròn).(Tính) Mỗi tháng, hằng tháng◎Như: nguyệt san 月刊 báo ra hằng tháng.Dịch nghĩa Nôm là:nguyệt, như "vừng nguyệt" (vhn) ngoạt, như "lí ngư bát ngoạt (lí ngư bát nguyệt: cá chép tháng 8)" (gdhn)Nghĩa bổ sung: 1. [大月] đại nguyệt 2. [白月] bạch nguyệt 3. [閉月羞花] bế nguyệt tu hoa 4. [步月] bộ nguyệt 5. [半月] bán nguyệt 6. [璧月] bích nguyệt 7. [蒲月] bồ nguyệt 8. [菊月] cúc nguyệt 9. [正月] chánh nguyệt 10. [寅月] dần nguyệt 11. [餘月] dư nguyệt 12. [儉月] kiệm nguyệt 13. [孟月] mạnh nguyệt 14. [午月] ngọ nguyệt 15. [月旦] nguyệt đán 16. [月旦評] nguyệt đán bình 17. [月落參橫] nguyệt lạc sâm hoành 18. [入月] nhập nguyệt 19. [日居月諸] nhật cư nguyệt chư 20. [乏月] phạp nguyệt 21. [初月] sơ nguyệt 22. [仲月] trọng nguyệt 23. [偃月] yển nguyệt 24. [偃月刀] yển nguyệt đao跀 [跀]
Unicode 跀 , tổng nét 11, bộ Túc 足(ý nghĩa bộ: Chân, đầy đủ).Phát âm: yue4, qi3, qi4 (Pinyin); gat6 jyut6 (tiếng Quảng Đông);
Dịch nghĩa Nôm là: nguyệt, như "nguyệt (hình chặt chân)" (gdhn)軏nguyệt, ngột [됄]
Unicode 軏 , tổng nét 10, bộ Xa 車 (车) (ý nghĩa bộ: Chiếc xe).Phát âm: yue4 (Pinyin); jyut6 (tiếng Quảng Đông);
Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Đòn ngang bắt liền vào càng xe nhỏ thời xưa◇Luận Ngữ 論語: Đại xa vô nghê, tiểu xa vô nguyệt, kì hà dĩ hành chi tai 大車無輗, 小車無軏, 其何以行之哉 (Vi chánh 為政) Xe lớn không có đòn nghê, xe nhỏ không có đòn ngột, thì lấy gì mà đi.(Danh) Khí cụ đóng trên cổ bò ngựa khi kéo xe hoặc cày đất.§ Tục đọc là ngột.Dịch nghĩa Nôm là:ngột, như "ngột hơi, ngột ngạt" (vhn) ngốt, như "nực ngốt người" (gdhn)
Xem thêm chữ Nôm
Cùng Học Chữ Nôm
Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ nguyệt chữ Nôm là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.
Chữ Nôm Là Gì?
Chú ý: Chỉ có chữ Nôm chứ không có tiếng Nôm
Chữ Nôm (рЎЁё喃), còn gọi là Quốc âm (國音) là hệ thống văn tự ngữ tố dùng để viết tiếng Việt (khác với chữ Quốc Ngữ tức chữ Latinh tiếng Việt là bộ chữ tượng thanh). Chữ Nôm được tạo ra dựa trên cơ sở là chữ Hán (chủ yếu là phồn thể), vận dụng phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán để tạo ra các chữ mới bổ sung cho việc viết và biểu đạt các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán ban đầu.
Đến thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa muốn tăng cường ảnh hưởng của tiếng Pháp (cũng dùng chữ Latinh) và hạn chế ảnh hưởng của Hán học cùng với chữ Hán, nhằm thay đổi văn hoá Đông Á truyền thống ở Việt Nam bằng văn hoá Pháp và dễ bề cai trị hơn. Bước ngoặt của việc chữ Quốc ngữ bắt đầu phổ biến hơn là các nghị định của những người Pháp đứng đầu chính quyền thuộc địa được tạo ra để bảo hộ cho việc sử dụng chữ Quốc ngữ: Ngày 22 tháng 2 năm 1869, Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký nghị định "bắt buộc dùng chữ Quốc ngữ thay thế chữ Hán" trong các công văn ở Nam Kỳ.
Chữ Nôm rất khó học, khó viết, khó hơn cả chữ Hán.
Chữ Nôm và chữ Hán hiện nay không được giảng dạy đại trà trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, tuy nhiên nó vẫn được giảng dạy và nghiên cứu trong các chuyên ngành về Hán-Nôm tại bậc đại học. Chữ Nôm và chữ Hán cũng được một số hội phong trào tự dạy và tự học, chủ yếu là học cách đọc bằng tiếng Việt hiện đại, cách viết bằng bút lông kiểu thư pháp, học nghĩa của chữ, học đọc và viết tên người Việt, các câu thành ngữ, tục ngữ và các kiệt tác văn học như Truyện Kiều.
Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Nôm được cập nhập mới nhất năm 2024.
Từ điển Hán Nôm
Nghĩa Tiếng Việt: 刖 ngoạt [刖] Unicode 刖 , tổng nét 6, bộ Đao 刀 (刂)(ý nghĩa bộ: Con dao, cây đao (vũ khí)).Phát âm: yue4 (Pinyin); jyut6 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-0 , 刖 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Hình phạt chặt đứt hai chân (đời xưa).(Động) Chặt đứt hai chân.Dịch nghĩa Nôm là: nguyệt, như nguyệt (hình chặt chân) (gdhn)囝 kiển, cưỡng, tể, nga, niên, nguyệt [囝] Unicode 囝 , tổng nét 6, bộ Vi 囗(ý nghĩa bộ: Vây quanh).Phát âm: jian3, nan1 (Pinyin); naam4 zai2 zoi2 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-1 , 囝 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Người Mân Nam 閩南 gọi con là kiển§ Còn đọc là cưỡng, là tể, là nga, là niên.Một âm là nguyệt(Danh) Trăng§ Cũng như nguyệt 月Chữ do Vũ Tắc Thiên 武則天 thời Đường đặt ra.Dịch nghĩa Nôm là: cưởng (gdhn)kiển (gdhn)niên, như niên (con) (gdhn)月 nguyệt [月] Unicode 月 , tổng nét 4, bộ Nguyệt 月(ý nghĩa bộ: Tháng, mặt trăng).Phát âm: yue4 (Pinyin); jyut6 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-2 , 月 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Mặt trăng, trăng◎Như: tân nguyệt 新月 trăng mới, tàn nguyệt 殘月 trăng tàn, nhật nguyệt 日月 mặt trời và mặt trăng.(Danh) Ánh sáng trăng◇Đỗ Phủ 杜甫: Lạc nguyệt mãn ốc lương, Do nghi chiếu nhan sắc 落月滿屋梁, 猶疑照顏色 (Mộng Lí Bạch 夢李白) Ánh trăng rớt đầy xà nhà, Còn ngờ là (ánh trăng) chiếu trên mặt mũi (của bạn).(Danh) Lượng từ: tháng (một năm có mười hai tháng)◎Như: sổ nguyệt thì gian 數月時間 thời gian khoảng vài tháng.(Danh) Họ Nguyệt.(Tính) Tròn như mặt trăng◎Như: nguyệt bính 月餅 bánh trung thu, nguyệt cầm 月琴 đàn nguyệt (hình tròn).(Tính) Mỗi tháng, hằng tháng◎Như: nguyệt san 月刊 báo ra hằng tháng.Dịch nghĩa Nôm là: nguyệt, như vừng nguyệt (vhn)ngoạt, như lí ngư bát ngoạt (lí ngư bát nguyệt: cá chép tháng 8) (gdhn)Nghĩa bổ sung: 1. [大月] đại nguyệt 2. [白月] bạch nguyệt 3. [閉月羞花] bế nguyệt tu hoa 4. [步月] bộ nguyệt 5. [半月] bán nguyệt 6. [璧月] bích nguyệt 7. [蒲月] bồ nguyệt 8. [菊月] cúc nguyệt 9. [正月] chánh nguyệt 10. [寅月] dần nguyệt 11. [餘月] dư nguyệt 12. [儉月] kiệm nguyệt 13. [孟月] mạnh nguyệt 14. [午月] ngọ nguyệt 15. [月旦] nguyệt đán 16. [月旦評] nguyệt đán bình 17. [月落參橫] nguyệt lạc sâm hoành 18. [入月] nhập nguyệt 19. [日居月諸] nhật cư nguyệt chư 20. [乏月] phạp nguyệt 21. [初月] sơ nguyệt 22. [仲月] trọng nguyệt 23. [偃月] yển nguyệt 24. [偃月刀] yển nguyệt đao跀 [跀] Unicode 跀 , tổng nét 11, bộ Túc 足(ý nghĩa bộ: Chân, đầy đủ).Phát âm: yue4, qi3, qi4 (Pinyin); gat6 jyut6 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-3 , 跀 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Dịch nghĩa Nôm là: nguyệt, như nguyệt (hình chặt chân) (gdhn)軏 nguyệt, ngột [됄] Unicode 軏 , tổng nét 10, bộ Xa 車 (车) (ý nghĩa bộ: Chiếc xe).Phát âm: yue4 (Pinyin); jyut6 (tiếng Quảng Đông); var writer = HanziWriter.create( character-target-div-4 , 軏 , { width: 100,height: 100,padding: 5,delayBetweenLoops: 3000});writer.loopCharacterAnimation();Nghĩa Hán Việt là: (Danh) Đòn ngang bắt liền vào càng xe nhỏ thời xưa◇Luận Ngữ 論語: Đại xa vô nghê, tiểu xa vô nguyệt, kì hà dĩ hành chi tai 大車無輗, 小車無軏, 其何以行之哉 (Vi chánh 為政) Xe lớn không có đòn nghê, xe nhỏ không có đòn ngột, thì lấy gì mà đi.(Danh) Khí cụ đóng trên cổ bò ngựa khi kéo xe hoặc cày đất.§ Tục đọc là ngột.Dịch nghĩa Nôm là: ngột, như ngột hơi, ngột ngạt (vhn)ngốt, như nực ngốt người (gdhn)Từ điển Hán Việt
- dị kiến từ Hán Việt là gì?
- bài hãm từ Hán Việt là gì?
- đích thê từ Hán Việt là gì?
- tức sử từ Hán Việt là gì?
- vị trí từ Hán Việt là gì?
- chi thuộc từ Hán Việt là gì?
- bội lễ từ Hán Việt là gì?
- sung số từ Hán Việt là gì?
- bạch ngư từ Hán Việt là gì?
- đại biểu từ Hán Việt là gì?
- công an từ Hán Việt là gì?
- băng cơ ngọc cốt từ Hán Việt là gì?
- ba đậu từ Hán Việt là gì?
- tục truyền từ Hán Việt là gì?
- chung tình từ Hán Việt là gì?
- nội chính bộ từ Hán Việt là gì?
- nhật bổn, nhật bản từ Hán Việt là gì?
- khuyến nông từ Hán Việt là gì?
- tam lăng hình từ Hán Việt là gì?
- chiến bào từ Hán Việt là gì?
- âu lộ vong cơ từ Hán Việt là gì?
- đại nguyên súy từ Hán Việt là gì?
- lí thú từ Hán Việt là gì?
- bình khoáng từ Hán Việt là gì?
- bì chỉ từ Hán Việt là gì?
- tục lụy từ Hán Việt là gì?
- vân vũ từ Hán Việt là gì?
- ái luân khải từ Hán Việt là gì?
- an tố từ Hán Việt là gì?
- cai bác từ Hán Việt là gì?
Từ khóa » Nguyệt Trong Hán Việt
-
Tra Từ: Nguyệt - Từ điển Hán Nôm
-
Tra Từ: Nguyệt - Từ điển Hán Nôm
-
Tìm Kiếm Hán Tự Bộ NGUYỆT 月 Trang 1-Từ Điển Anh Nhật Việt ABC
-
Nguyệt Nghĩa Là Gì Trong Từ Hán Việt? - Từ điển Số
-
Tra Từ 月 - Từ điển Hán Việt
-
Nguyệt - Wiktionary Tiếng Việt
-
'bán Nguyệt': NAVER Từ điển Hàn-Việt
-
Ý Nghĩa Tên Nguyệt - Tên Con
-
Cách Gọi Thời Gian Theo Sách Cũ - Báo Đà Nẵng
-
Nguyệt Nghĩa Là Gì Trong Từ Hán Việt? - Khóa Học đấu Thầu
-
Bộ Nguyệt (月) – Wikipedia Tiếng Việt
-
NHỮNG TÊN ĐẶT CHO MÙA, THÁNG TRONG VĂN TỰ VÀ LẠC ...
-
Lắt Léo Chữ Nghĩa: Tháng Giêng Có Thật Sự Là Tháng đầu Tiên Của Năm?
-
Từ Nguyệt Trong Câu Thơ Tưởng Người Dưới Nguyệt Chén đồng Là Từ ...