Nhận Xét Chẩn đoán Và điều Trị Rau Tiền đạo Tại Bệnh Viện Phụ Sản ...
Có thể bạn quan tâm
Luận văn Nhận xét chẩn đoán và điều trị rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Thái Bình năm 2012 – 2013.Rau tiền đạo (RTĐ) là bánh rau bám một phần hay toàn bộ vào đoạn dưới tử cung, làm cản trở đường ra của thai nhi khi chuyển dạ.
MÃ TÀI LIỆU | CAOHOC.2017.00776 |
Giá : | 50.000đ |
Liên Hệ | 0915.558.890 |
Rau tiền đạo là một trong những bệnh lý của bánh rau về vị trí rau bám. Triệu chứng chính là ra máu, hay gặp trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ. Tỷ lệ RTĐ trước đây khoảng 0,5% [1], gần đây có xu hướng tăng lên. Trên thế giới tỷ lệ RTĐ là 1,4% [2]. Tại BVPS Trung Ương tỷ lệ này chiếm từ 1,9% đến 2,12% từ năm 2008 đến nay [3], [4]. Trước đây rau tiền đạo gây tỷ lệ tử vong cho mẹ tương đối cao, tỷ lệ này giảm từ 8,09% năm 1959 còn 1,92% năm 1969 [5] theo nghiên cứu của Trần Ngọc Can tại viện BVBMTSS. Gần đây nhờ tiến bộ trong chẩn đoán, mở rộng phẫu thuật mổ lấy thai, kỹ thuật hồi sức cấp cứu nên tỷ lệ tử vong đã giảm xuống rất nhiều hầu như là 0% [3]. Tuy nhiên các biến chứng của RTĐ đối với mẹ còn phổ biến như chảy máu nhiều phải mổ lấy thai để cầm máu, truyền máu, đặc biệt là cắt tử cung chiếm tới 8,4% trong RTĐ [6]. Rau tiền đạo còn gây nhiều biến chứng nặng nề cho con. Theo Trần Ngọc Can (1961 – 1969), tỷ lệ tử vong sơ sinh là 36% [5], thống kê tại viện bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong 5 năm (1988 – 1992), tỷ lệ này là 11% [7] đến năm 2007¬2008 tỷ lệ này là 2,8% [3], nguyên nhân chủ yếu là do đẻ non. Ngoài ra rau tiền đạo còn gây các ảnh hưởng khác như: Ngôi bất thường, thai chậm phát triển, thai lưu, dị dạng.. .Tiên lượng cho con ngày nay cũng tốt hơn nhờ có những tiến bộ của hồi sức sơ sinh và chăm sóc trẻ nhẹ cân, non tháng. Nguyên nhân gây ra rau tiền đạo hiện nay chưa được hiểu biết đầy đủ nhưng một số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo đã được xác định là: tuổi mẹ, số lần đẻ, tiền sử phá thai, tiền sử mổ lấy thai, tiền sử rau tiền đạo… [8], [9], [10]. Ngày nay, nhờ sự phát triển của chẩn đoán hình ảnh nên việc chẩn đoán rau tiền đạo không khó nhưng thái độ xử trí và tiên lượng lại rất khác nhau tùy từng tuổi thai, tình trạng chảy máu của mẹ, kinh nghiệm của thầy thuốc và điều kiện trang thiết bị của từng cơ sở sản khoa. Bệnh viện phụ sản Thái Bình là bệnh viện chuyên khoa sản đầu ngành của tỉnh Thái Bình. Hàng năm, bệnh viện có lượng sản phụ tới đẻ tương đối nhiều (khoảng 10.000 sản phụ), tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này. Chẩn đoán sớm và có thái độ xử trí đúng, kịp thời, hợp lý đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con là yếu tố quan trọng để giảm các biến chứng nặng nề cho mẹ và con. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề “Nhận xét chẩn đoán và điều trị rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Thái Bình năm 2012 – 2013” với 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến RTĐ ở các thai phụ bị rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Thái Bình trong 2 năm 2012 – 2013. 2. Nhận xét về xử trí rau tiền đạo ở những thai phụ này. KIÉN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau: – Nên áp dụng siêu âm Doppler trong tất cả các trường hợp RTĐ, dặc biệt là RTĐ có mổ đẻ cũ để chẩn đoán sớm RCRL. – Cân nhắc trong chỉ định mổ lấy thai đối với sản phụ con so vì có tiền sử mổ lấy thai làm tăng nguy cơ RTĐ cho lần mang thai sau. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét chẩn đoán và điều trị rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Thái Bình năm 2012 – 2013 1. Trần Ngọc Can (1963), RTĐ năm 1962 tại Bệnh viện C, Nội san sản phụ khoa, Tập 3(2), tr. 8 – 16. 2. Choi S.J., Song S.E., Jung K.L, (2008). Anterpatum rick factor assocrated with peripurtum cesaesan hysterectomy in Women With placenta Previa, AmJ.Perinatal., 25(1), 37-41. 3. Ngô Thị Quỳnh Giao (2009), So sánh chan đoán và thái độ xử trí RTĐ tại BVPSTW ở hai giai đoạn 1(1997-2000) và giai đoạn 11(2007-2008), Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội. 4. Trần Băng Huyền (2013), Nhận xét chan đoán và xử trí RTĐ ở những thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại BVPSTW năm 2012. Luận văn bác sĩ Y khoa chuyên ngành phụ sản. 5. Trần Ngọc Can (1969), Tổng kết điều trị rau tiền đạo trong 12 năm từ năm 1958 đến 1969 tại viện BVBMTSS, Nội san sản phụ khoa 1991, số 2, tr. 8-16. 6. Lê Hoài Chương (2013), Nghiên cứu xử trí các trường hợp rau tiền đạo tại BVPS Trung Ương từ 01/01/2012 đến 31/12/2012, Báo cáo hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 13, chuyên đề sản khoa, tr.11-16. 7. Lê Thị Chu (1997), Tổng kết tình hình mổ rau tiền đạo trong 5 năm 1988 – 1992 tại viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Công trình nghiên cứu khoa học BVBMTSS, tr. 78 – 83. 8. Bộ môn phụ sản, Trường Đại học y Hà Nội (2007), Rau tiền đạo, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất bản Y học tr.199 – 209. 9. Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo tại BVPSTW, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 10. Zlatnik M.G., cheng Y.W., Norton M.E., Thiet M.P., Caughey A.B. (2007). Placenta previa and the risk of preterm delivery, J. Matern. Fetal Neonatal Med; 20(10); 719 – 723. 11. Bộ môn phụ sản, Trường Đại học y Hà Nội (2007), Các phần phụ đủ tháng của thai, Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất bản Y học tr.26 – 29. 12. Phan Trường Duyệt (1999), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong phụ khoa, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội., tr. 78 – 83. 13. Phan Trường Duyệt (2003), Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 49 – 52. 14. Nguyễn Đức Hinh (1997), So sánh mổ lấy thai vì rau tiền đạo ở hai giai đoạn 1989 – 1990 và 1993 – 1994 tại Bệnh viện BVBMTSS, Công trình nghiên cứu khoa học 1997 tại Bộ Y tế Bệnh viện BMTE. 15. Bùi Thị Hồng Giang (2005), Một số nhận xét về triệu chứng lâm sàng và thái độ xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 2 năm 2003 – 2004. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 16. Chu Kiện Sơn (1978), Rau Tiền Đạo, Tài liệu học tập số 3, (trang 99 – 129). 17. Laura M.R., Smith R.S., Traeadwell M.C. et al. (1996), The use of second trimester transvaginal sonography to predict Placenta previa, Utrasound, Obstest Gynecol. November, 8(5), pp. 337-340. 18. Bensinger R.E, Moniak C.W, Paskiewicz. L. S et al. (1995), The effect of tocolytic use in the management of symtomatic placenta previa, Am. J Obstest Gynecol, Jun, 127(6), pp.1770 – 1178. 19. Nguyễn Hồng Phương (2001), Nghiên cứu tình hình Rau tiền đạo và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Bảo vệ BMTSS trong 3 năm 1997 – 2000. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội. 20. Taylor V.M, Kramer M.D, Vaughan T.L et al (1994) Placenta previa and prior cesarean delivery. How strong is the association?, Obstet Gynecol 84(1), pp.55 – 57. 21. Siocia A.L, Hobbin J.A (1986), A patien with placenta previa, Contemporary Obstet Gyneol, May, pp.41 – 44. 22. Laura M.R, Cotton D.B (1997), Modern management of placenta previa and placenta accreta, Sciarra gynecology and Obstetrics, Revised edition, 49 (2), pp. 1 – 11. 23. Lavery P.J (1990), Placenta previa clinical, Obstet Gynecol, 33, pp. 414 – 421. 24. Zhang J. Savitz D.A (1993), Maternal age and placenta previa. A population based case control study. Am. J. Obstet Gynecol. February, 168(2), pp. 641 – 644. 25. Chelmow D et al (1996), Maternal smoking and placenta previa, Obstet Gynecol, May, 87, pp. 703 – 706. 26. Frederiksen M.C, Glassengorg R., Stika C.S (1999), Placenta previa: A22 – year analysic, Am. J obtet. Gynecol. June, 180/9 , pp. 1432 – 1437. 27. Vương Tiến Hoà (2003), Xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản trung ương trong 2 năm (2001 – 2002), Công trình nghiên cứu khoa học, Tạp chí phụ sản Việt Nam tập 3, số 3 – 4, tháng 12 – 2003. 28. Baron F. and Hill W.C (1988), Placenta previa, placenta abruptio, Clinical obstet. Gynecol. September, 41(3), pp. 527 – 532. 29. Bennedetti T. J (1991), Obstetric hemorrage, Obstetrics: Normal and problem pregnancil, second editon, (18), pp. 573 – 606. 30. Cumingham F.G, Mac donald M.C, Grant N.F (1998), Placenta previa, Williams obstetrics; p.712 – 16. 31. Hertzberg B.S, Bowie J.D, carroll B.A et al (1992), Diagnosis of placenta previa during the third trimester. Role of Transvaginal sonography., AJR.Am. JRoentogenol, jully, 199(1), pp. 83 – 87. 32. Dashe J.S, Mc Intire D. (2002), Persistence of Placenta previa according to gestational age at ultrasound detection, Obstet. Gynecol, 99(5 pt1) 692 – 7. 33. Cho J.y., Lee Y.H., Moon M.H., Lee. J.H (2008), Difference in migration of placenta according to location and type of placenta previa, J.Clin. Ultrasound; 36(2); 79 – 84. 34. Lodhi S.K (2004), Placenta previa the role of ultrasound in assement during third Trimester. Jpakmed ASSoe 54(2), 81 – 3. 35. Nguyễn Duy Tài (1997), Siêu âm đánh giá tình trạng rau, Nội san phụ sản Việt Nam, số 1, tháng 3 năm 1997. 36. Oppenheimer L. (2007). Diagnosis and management of placenta previa, J. Obstet. Gynecol. Can; 29(3): 261 – 273. 37. Leerent veld R.A, Gilberts E.C, Arnold M. J et al (1990), Accuracy and safety of Transvaginal sonographic placenta locatization, Obstet Gynecol, November, 76 (5,1); p. 759 – 761. 38. Rani P.R., Haritha P.H., Gowri R. (2007), Comparative study of Transperineal anh transabdominal sonography in the diagnosis of placenta previa, J.Obstet. Gynaecol. Res.; 33(2):134-137. 39. Chou MM, Ho ES, Lee Y H (2000), Prenatal diagnosis of placenta previa accreta by transabdominal color Doppler ultrasound, Ultrasound Obstet. Gynecol; 15- 28. 40. Trần Danh Cường (2011), Chẩn đoán rau cài răng lược bằng siêu âm màu. Tạp chí sản phụ khoa 4/2011, tr 119- 124. 41. Farine D., Fox H.E, Kakobon S. Et al (1989), Is it really placenta previa, European of obstet. Gynecol and Reproductive biology, 31, pp. 103 – 108. 42. Vũ Bá Quyết (2013), Đánh giá phương pháp mổ dọc tử cung trong xử trí rau cài răng lược, Tạp chí phụ sản, tập 11(2), 05-2013, tr 43-45. 43. Oppenheimer L. (2007), Diagnosis and management of placenta previa, J. Obstet. Gynecol. Can; 29(3): 261 – 273. 44. Echigoya. Y, kawahigashi H., Ito Y., TakaseM., yu F. (2006), Anesthetic managenent for cesarean section involving placenta previa, 55(12). 1472 – 1475. 45. Imarengiaye C.O., Osaigbove E.P., Tudjebe S.O. (2008), Anesthesia for cesarean Section in pregnancies comblicated by placenta previa, Saudi med. J.; 29(5): 688 – 691. 46. Đặng Thị Minh Nguyệt (2010), Chảy máu sau đẻ và các thuốc tăng co tử cung, Nhà xuất bản y học, tr 57-84. 47. O’ Leary J.A (1995), Uterin atery ligation in the control of cesarean hemorrhage, Reprod Med 40 (3), pp 189-193. 48. Chattopadhyay S.K, Kharif H, Sherbecni M.M (1993), Placenta previa accreta after previous cesarean section, Eur J Obstet. Gynecol Reprod Biol, Dec 30, 52(3): 151- 156. 49. Lynch C, Coker A, Lawal A.H, Abu J, Cowen M.J, The B-Lynch sugical technique for control of massive postapartum hemorrage an altenative to hysterectomy? Five cases reports. Br J Obstet Gynocol 1997; 104: 372-5. 50. Trần Thạch Sơn, Tạ Thị Thanh Thủy, Mũi may B-Lynch cải tiến trong điều trị băng huyết sau sanh nặng do đờ tử cung. Tạp chí Phụ Sản Việt Nam 2003; 4(1-2): 11-6. 51. Sumigama S., Itakura A., Otat., Okadum., Kotani T., Hayakawa H., Oshida K., Ishikawa K., Hayashi K., Kuraushi O., Yamada S., Nakamura H., Matsusawa K., Sakakibara K., Ito M., Kawai M., Kikkawa F. (2007), Placenta previa increta/percreta in Japan: a retrospective study of ultrasound finding s, management and clinical course, J. obstet. Gynecol. Res., 33(5): 606 – 611 52. Courbiere B, Bretell F, Porcu G, Gamerre M (2003), Conservative treatment of Placenta accreta, J. Obstet. Gynecol. Repord Biol(Paris), Oct,32,(6), pp549-54. 53. Phạm Thị Phương Lan (2007), Biến chứng của rau tiền đạo ở những sản phụ có sẹo mổ tử cung tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2002 -12/2006, Luận văn thạc sĩ y khoa trường Đại học Y Hà Nội. 54. Mussali G M, Shah J, Bercj D J, Ediman A, Jeani N, Manning F A (2004), Placenta accrete and Methotrexate theraphy: Three case reports. J.Perinatal. Jul- Aug; 20(5); pp 331- 334. 55. Bành Thị Thanh Lan, Nguyễn Duy Tài (2002), Các yếu tố liên quan với nhau tiền đạo, Tạp chí phụ sản, tập 1,số 3,tr.6- 14. 56. Daskalakis G, Anastasakis E (2007), Emergency obstetric hysterectomy, Acta Obstet Gynecol Scand, 86(2): 223- 7. 57. Crane JM, Van den Hof MC (1999), Neonatal outcome with placenta previa, William Obstetric, p 712- 716. 58. Trần Quang Tuấn (2013), Nghiên cứu Rau tiền đạo tại Bệnh viện phụ sản Nam Định trong 3 năm 2010 – 2013. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II trường Đại học Y Thái Bình. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Giải phẫu về bánh rau và đoạn dưới tử cung 3 1.1.1. Giải phẫu về bánh rau 3 1.1.2. Giải phẫu đoạn dưới tử cung 5 1.2. Cơ chế chảy máu của rau tiền đạo 5 1.2.1. Do hình thành đoạn dưới ở 3 tháng cuối 5 1.2.2. Do có cơn co tử cung ở 3 tháng cuối 5 1.2.3. Sự thành lập đầu ối khi chuyển dạ 6 1.2.4. Khi thai đi ngang qua bánh rau 6 1.3. Phân loại rau tiền đạo 6 1.3.1. Phân loại theo giải phẫu 6 1.3.2. Phân loại rau tiền đạo theo lâm sàng 8 1.3.3. Phân loại theo hình ảnh siêu âm 8 1.4. Chẩn đoán rau tiền đạo 11 1.4.1. Lâm sàng 11 1.4.2. Cận lâm sàng 13 1.5. Một số yếu tố liên quan đối với rau tiền đạo 16 1.5.1. Tiền sử có phẫu thuật ở tử cung 16 1.5.2. Tiền sử phá thai, sẩy thai 16 1.5.3. Số lần mang thai 17 1.5.4. Tuổi mẹ 17 1.5.5. Các yếu tố liên quan khác 18 1.6. Thái độ xử trí trong rau tiền đạo 18 1.6.1. Khi đang có thai 3 tháng cuối 18 1.6.2. Khi chuyển dạ 19 1.6.3. Kỹ thuật mổ lấy thai 20 1.6.4. Các biện pháp cầm máu trong mổ lấy thai 21 1.6.4. Truyền máu 24 1.7. Biến chứng của RTĐ 24 1.7.1. Biến chứng của RTĐ đối với mẹ 24 1.7.2. Biến chứng của RTĐ đối với con 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu 27 2.2.4. Biến số nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Tỷ lệ RTĐ 32 3.1.1. Tỷ lệ RTĐ năm 2012 – 2013 so với tổng số đẻ 32 3.1.2. Tỷ lệ các loại RTĐ theo vị trí bám 33 3.1.3. Tỷ lệ mổ lấy thai do RTĐ so với tổng số mổ lấy thai 33 3.2. Chẩn đoán rau tiền đạo 34 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 34 3.2.2. Tuổi thai ra máu lần đầu 35 3.2.3. Ra máu âm đạo tái phát 35 3.2.4. Siêu âm chẩn đoán RTĐ 36 3.2.5. Thiếu máu trong RTĐ 36 3.3. Các yếu tố liên quan với RTĐ 37 3.3.1. Tuổi mẹ liên quan với RTĐ 37 3.3.2. Số lần đẻ liên quan đến RTĐ 38 3.2.3. Tiền sử nạo phá, sảy thai liên quan đến RTĐ 39 3.2.4. Tiền sử mổ lấy thai và RTĐ 39 3.4. Xử trí RTĐ 40 3.4.1. Sử dụng thuốc giảm co và Corticoid 40 3.4.2. Thời gian điều trị thuốc giảm co 40 3.4.3. Tuổi thai lúc đẻ 41 3.4.4. Xử trí sản khoa 41 3.4.5. Phân tích chỉ định mổ lấy thai 42 3.4.6. Các phương pháp cầm máu trong mổ 43 3.5. Biến chứng đối với mẹ và con 44 3.5.1. Biến chứng đối với mẹ 44 3.5.2. Biến chứng đối với con 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1. Tỷ lệ rau tiền đạo 47 4.1.1. Tỷ lệ chung về rau tiền đạo 47 4.1.2. Phân loại RTĐ 48 4.2. Chẩn đoán RTĐ 49 4.2.1. Triệu chứng lâm sàng chẩn đoán RTĐ 49 4.2.2. Siêu âm trong chẩn đoán RTĐ 52 4.3. Một số yếu tố liên quan với RTĐ 52 4.3.1. Tuổi của mẹ 53 4.3.2. Số lần đẻ liên quan đến RTĐ 54 4.3.3. Tiền sử nạo phá thai và RTĐ 55 4.3.4. Tiền sử mổ lấy thai liên quan đến RTĐ 56 4.4. Xử trí rau tiền đạo 57 4.4.1. Vấn đề điều trị thuốc 57 4.4.2. Phương pháp đẻ 58 4.4.3. Các phương pháp cầm máu trong mổ lấy thai 59 4.5. Biến chứng của rau tiền đạo 60 4.5.1. Biến chứng đối với mẹ 60 4.5.2. Biến chứng đối với con 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 2.1. Chỉ số Apgar 30 Bảng 3.1. Tỷ lệ RTĐ 32 Bảng 3.2. Tỷ lệ mổ lấy thai do RTĐ 33 Bảng 3.3. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng lâm sàng của RTĐ 34 Bảng 3.4. Tuổi thai ra máu lần đầu 35 Bảng 3.5. Số lần ra máu tái phát 35 Bảng 3.6. Kết quả siêu âm 36 Bảng 3.7: Thiếu máu của mẹ trước mổ và sau mổ 36 Bảng 3.8. Tuổi mẹ với RTĐ 37 Bảng 3.9. Số lần đẻ và RTĐ 38 Bảng 3.10. Tiền sử phá thai, sảy thai liên quan với RTĐ 39 Bảng 3.11. Tiền sử mổ lấy thai và RTĐ 39 Bảng 3.12. Sử dụng thuốc giảm co và Corticoid 40 Bảng 3.13. Thời gian điều trị 40 Bảng 3.14. Tuổi thai lúc đẻ 41 Bảng 3.15. Phương pháp đẻ 41 Bảng 3.16. So sánh tần suất mổ lấy thai ở nhóm RTĐ và không RTĐ 42 Bảng 3.17. Phân tích chỉ định mổ trong RTĐ 42 Bảng 3.18. Các phương pháp cầm máu trong mổ 43 Bảng 3.19. Các biến chứng đối với mẹ 44 Bảng 3.20. Truyền máu trong RTĐ 45 Bảng 3.21: Tỷ lệ một số biến chứng ở trẻ sơ sinh 46 Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ RTĐ với các nghiên cứu trong nước 47 Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ RTĐ với các tác giả nước ngoài 48 Bảng 4.3. So sánh tỷ lệ các loại RTĐ với một số tác giả trong nước 49 Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ ra máu của RTĐ với một số tác giả trong nước 50 Bảng 4.5. So sánh giá trị chẩn đoán của siêu âm 52 Bảng 4.6. So sánh tỷ lệ mổ lấy thai với một số tác giả 58 Bảng 4.7. So sánh tỷ lệ tử vong mẹ với một số tác giả trong nước 60 Bảng 4.9. So sánh tỷ lệ truyền máu với một số tác giả khác 62 Bảng 4.10. So sánh tuổi thai với một số tác giả trong nước 63
Hình 1.1. Rau tiền đạo bám thấp 6 Hình 1.2. Rau tiền đạo bám mép 7 Hình 1.3. Rau tiền đạo bán trung tâm 7 Hình 1.4. Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn 8 Hình 1.5. Phân loại RTĐ theo Bensinger 9 Hình 1.6. Một số hình ảnh siêu âm của RTĐ 11
Từ khóa » Case Lâm Sàng Rau Tiền đạo
-
Rau Tiền đạo - Cẩm Nang MSD - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Rau Tiền đạo - Triệu Chứng, Chẩn đoán Và Xử Trí
-
BỆNH ÁN RAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM - Y Học Tổng Hợp
-
Rau Tiền Đạo – Phác Đồ Bộ Y Tế - Y Học Tổng Hợp
-
Rau Tiền đạo - Chi Tiết Bài Viết
-
Cứu Sống Sản Phụ Bị Rau Tiền đạo Trung Tâm, Rau Cài Răng Lược Xuyên ...
-
Cách điều Trị Rau Tiền đạo Và Phương Pháp Chẩn đoán Chuyên Sâu
-
Rau Tiền đạo Flashcards | Quizlet
-
Đề Phòng Tai Biến Sản Khoa: Nỗi Lo Rau Tiền đạo
-
NGHIÊN Cứu đặc điểm Lâm SÀNG, Cận Lâm SÀNG Các TRƯỜNG ...
-
Trắc Nghiệm Về Rau Tiền đạo - 123doc
-
NHAU TIỀN ĐẠO - SlideShare
-
Nhau Tiền đạo - SlideShare