Nhau Bám Thấp, Liệu Có Thành Nhau Tiền đạo Không? - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép
- Mang Thai
- Tin tức (415)
- Video (407)
- Hỏi đáp (1283)
- Diễn đàn (4)
- Giá
- Bác sĩ
- Tài liệu
- bauman83
- Sóc Trăng
- 3 năm trước
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 1602 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 733 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 760 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 452 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 8208 lượt xem
1 Bác sĩ đã trả lời
Hỏi bác sĩ Bauman Clinic 3 năm trước Chia sẻKhi thai 28 tuần, đi bác sĩ khám để biết có bị nhau tiền đạo hay không
Các bác sĩ sản khoa cho rằng, chỉ sau khi thai được 28 tuần mới chẩn đoán và xác định được là có nhau tiền đạo hay không. Vậy nên, sau 4 tuần nữa, bạn cần đi Bv khám lại để biết thực sự có phải là mình bị nhau tiền đạo hay không nhé. Nhìn chung, sau khi thai được 28 tuần, bạn không nên đi làm xa bằng xe máy nữa vì lúc này có thể sẽ ra huyết và dễ sinh non đó nha.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmThai 36 tuần bị nhau tiền đạo, liệu có phải mổ sớm?
Mang thai ở tuần 34, em bị ra huyết, đi khám, bs tiêm đủ 4 mũi rồi cho về. Đến tuần 36, em đi siêu âm, kết quả là: nhau tiền đạo bán trung tâm, độ trưởng thành độ III. Bs nói: em có thể sinh mổ sớm ở Bv huyện được, trừ trường hợp nhau cài răng lược. Bị nhau tiền đạo như vậy, liệu em có phải mổ sớm không bs?
Thai bao nhiêu tuần mới biết có bị nhau tiền đạo hay không?
Mang thai 21 tuần, vợ em đi siêu âm, kết quả: Một phần bánh nhau bám sát trong lỗ tử cung. Bác sĩ nói hiện vợ em bị nhau bám thấp, dễ chuyển thành nhau tiền đạo và nhiều khả năng phải sinh mổ. Vậy, khi thai được mấy tháng thì mới xá định được việc này? Bao giừ thì em phải đưa vợ vào viện mổ hay phải đợi đến lúc bị ra máu mới đi ạ?
Nhau bám thấp, có sinh thường được không?
Em năm nay 34 tuổi, lần đầu em sinh mổ do không biết rặn. Giờ, em đã mang thai lần thứ hai được 38 tuần, đi siêu âm, bs bảo em bị nhau bám thấp 25mm. Vậy, liệu em có khả năng sinh thường được không ạ?
Nhau bám thấp có thể sinh thường được không?
Thai em được 34 tuần, đi siêu âm, kết quả như sau: Ngôi thai đầu, thai # 34 tuần. Tim thai: 150; ĐKLĐ: 86mm; Chu vi đầu: 326 mm; CDXĐ: 63 mm; ĐKNB: 100 mm; CVB: 315 mm; nặng 2682gr. Lượng ối: bình thường. Vị trí nhau bám: mặt sau nhóm 3, bờ dưới bánh nhau cách lỗ trong tử cung #19mm, độ trưởng thành 2. Bs cho em hỏi: cân nặng và độ trưởng thành của em với kq trên của bé có gì bất thường không ạ? Và, nhau bám thấp như trên, thì em có thể sinh thường, được không ạ?
Thai 20 tuần nhau bám mặt sau nhóm 2 có phải là bình thường không?
Khi thai 15 tuần, tử cung bị ra máu nên em phải cấp cứu bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán nhau bám mép qua lỗ trong cổ từ cung và cho thuốc về đặt. Tuần sau tái khám, nhau vẫn bám thấp. Nay thai đã 20 tuần đi khám thì bác sĩ ghi nhau bám mặt sau nhóm 2. Như vậy là nhau em đã bình thường chưa và liệu có bị tuột thấp lại không? Bây giờ, em có thể sinh hoạt lại bình thường chưa hay vẫn phải kiêng đi lại nhiều, nằm một chỗ ạ?
Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.
Nhau cài răng lược (Placenta accreta)Nhau cài răng lược thường không có triệu chứng. Do đó, đôi khi bạn thậm chí không biết cho đến khi sinh con.
Bong nhau thai (rau bong non)Trong hầu hết các trường hợp, bạn sẽ bị chảy máu âm đạo, từ một lượng nhỏ đến phun ra rõ ràng và đột ngột. Tuy nhiên, đôi khi máu nằm trong tử cung đằng sau nhau thai, do đó bạn có thể không thấy tình trạng chảy máu.
Chuyện lạ có thật: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa“Sinh đôi cùng trứng hay khác trứng?” Các cặp vợ chồng và cha mẹ của cặp song sinh luôn đặt câu hỏi này, và đó là một câu hỏi dễ trả lời. Trừ một tình huống: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa.
Có nên sử dụng liệu pháp điều trị vi lượng đồng căn khi mang thai không?Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, việc sử dụng liệu pháp điều trị vi lượng đồng căn có an toàn cho em bé trong bụng của tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » Chẩn đoán Nhau Bám Thấp
-
Nhau Bám Thấp Mặt Sau Có Gây ảnh Hưởng đến Thai Kỳ? | TCI Hospital
-
Thế Nào Là Hiện Tượng Nhau Bám Thấp? | Vinmec
-
Nhau Thai Bám Thấp: Dấu Hiệu, Nguy Cơ Và Cách điều Trị - Hello Bacsi
-
NHAU THAI BÁM THẤP – MẸ CÓ SINH THƯỜNG ĐƯỢC KHÔNG?
-
[Nhau Thai Bám Thấp] Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách điều Trị
-
Nhau Tiền đạo: Phân Loại, Triệu Chứng Và Cách Chẩn đoán
-
Nhau Tiền đạo Là Gì? - Bệnh Viện Từ Dũ
-
Rau (nhau) Bám Thấp Là Hiện Tượng Gì? Có Nguy Hiểm Không?
-
Siêu âm Trong Phụ Khoa Và Sản Khoa: Các Bất Thường Của Bánh Nhau
-
Theo Dõi Nhau Bám Thấp ở Tam Cá Nguyệt Hai Thai Kỳ - Hosrem
-
Rau Tiền đạo - Cẩm Nang MSD - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Rau Bám Thấp: Cảnh Báo Nguy Hiểm Cho Cả Mẹ Và Con
-
Nhau Thai Là Gì, Các Vấn đề Về Nhau Thai Mẹ Bầu Cần Biết
-
Cập Nhật Một Số Khái Niệm Nhau Tiền đạo