Những điều Cần Biết Khi Bị “Sốt”
Có thể bạn quan tâm
Những điều cần biết khi bị “Sốt” Sốt là kết quả phản ứng của hệ thống miễn dịch trong cơ thể với tác nhân gây bệnh, bao gồm vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng hay các chất độc xâm nhập từ bên ngoài trong cơ thể. Nhiệt độ cơ thể một người bình thường khoảng 37°C, trong một ngày, nhiệt độ dao động khoảng 0,5°C xung quanh nhiệt độ bình thường. Sốt nghĩa là nhiệt độ cơ thể cao hơn giới hạn bình thường. Về mặt y tế, sốt cần được theo dõi khi trên 38°C. Nếu dưới 38°C, sốt không cần điều trị trừ phi có các triệu chứng đáng lo ngại khác. Hầu hết sốt là phản ứng có lợi giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Việc kiểm soát sốt nhằm mục đích làm giảm cảm giác khó chịu cơ thể. Trẻ em dưới 6 tuổi, nếu sốt trên 38°C cần đến viện để các bác sĩ thăm khám. Sốt trên 40°C có thể rất nguy hiểm vì với nhiệt độ này các hoạt động của cơ thể sẽ bị rối loạn nghiêm trọng, cần phải được xử trí hạ sốt kịp thời. Kiểm soát cơn sốt bằng chườm mát, thuốc hạ sốt paracetamol và bù nước điện giải. Ảnh: Nguồn internet Cần đến viện ngay khi có các triệu chứng
- Sốt bất kể nhiệt độ ở trẻ dưới 6 tuần tuổi.
- Sốt trên 38°C ở trẻ dưới 3 tháng tuổi.
- Sốt trên 24 giờ ở trẻ dưới 2 tuổi.
- Sốt trên 39,5°C ở người lớn.
- Sốt trên 3 ngày không giảm.
- Sốt kèm theo các biểu hiện khác như co giật, không tỉnh táo, đau đầu dữ dội, gáy cứng, nổi ban đỏ, chảy máu chân răng, nôn liên tục, tiểu buốt và bất kể triệu chứng nào khi chúng ta lo lắng.
Bài viết liên quan
- Nguy hiểm khi truyền dịch tại nhà
- Kiểm tra độ loãng xương
- Phòng chống ngộ độc các chất độc tự nhiên
- Khám tai mũi họng định kỳ bảo vệ tốt sức khỏe
- Sử dụng tai nghe đúng cách để bảo vệ tai
- Kiểm tra sức khỏe tim mạch bằng thăm dò đo điện tim ECG
- Người dân mắc Cúm A khi nào cần đến bệnh viện khám
- Cách nhận biết và phòng bệnh cúm A
- Nhận biết những dấu hiệu nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue
- Phòng viêm tai giữa cấp khi bơi lội
- Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về tiêm vắc xin cho người đã mắc Covid-19
- Tiêm Vắc-xin COVID-19 trong khi nuôi con bằng sữa mẹ
- Thông tin về vắc xin AstraZeneca phòng covid-19
- Lo lắng căng thẳng – yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp và các bệnh lý tim mạch
- Thông tin cần biết về vắc xin Moderna trong chiến dịch tiêm Vắc xin phòng Covid - 19
Dịch vụ y khoa
- Sơ đồ tổ chức
Bài viết mới nhất
- Trung tâm Y tế Hữu Lũng áp dụng kỹ thuật mới trong chăm sóc các bệnh của mũi họng
- Đề nghị cung cấp báo giá thiết bị Y tế
- Đề nghị cung cấp báo giá hóa chất, sinh phẩm xét nghiệm
- Hưởng ứng “Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông” năm 2024
- Trung tâm Y tế Hữu Lũng tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đã đăng ký khám chữa bệnh trên ứng dụng VneID có tích hợp thẻ Bảo hiểm y tế
Hợp tác chuyên môn
Từ khóa » đầu Nóng Nhưng Không Sốt Người Lớn
-
Nóng đầu Nhưng Không Sốt Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không?
-
Sốt ở Người Lớn: Đặc điểm, Phân Loại Và Khi Nào Nghiêm Trọng?
-
Sốt Virus ở Người Lớn: Biểu Hiện Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả
-
Những Nguyên Nhân Phổ Biến Gây đau đầu Và Sốt | Hapacol
-
Sốt Siêu Vi ở Người Lớn Có Bị Sốt Cao đau đầu Không? - Hapacol
-
Bé Nóng đầu Nhưng Không Sốt Là Hiện Tượng Gì? Xử Lý Ra Sao?
-
Sốt - Bệnh Truyền Nhiễm - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Dấu Hiệu Phân Biệt Nhiễm Cảm Lạnh, Cúm Mùa Và COVID-19
-
Người Lớn Bị Sốt Về đêm Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Cách Xử Lý
-
Chăm Sóc Trẻ F0 Tại Nhà: Những điều đơn Giản Không Phải Cha Mẹ ...
-
9 Nguyên Nhân Khiến Bạn Bị ớn Lạnh: Không Chỉ Do Nhiệt độ!
-
Đau đầu Sốt Là Biểu Hiện Của Những Bệnh Gì? | TCI Hospital
-
Đau đầu: Phân Loại, Nguyên Nhân Và Cách điều Trị Hiệu Quả | ACC
-
Sốt Nóng Lạnh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách điều Trị - Docosan
-
NHẬN BIẾT TRIỆU CHỨNG NHIỄM COVID-19 QUA TỪNG NGÀY
-
Đau Họng Không Ho Là Tình Trạng Gì? - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
Đau đầu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán Và điều Trị