Những Vấn đề Cần Biết Về Một Qui Trình Hàn (WPS) Theo AWS D1.1

Trang

  • HOME
  • SÁCH và TÀI LIỆU
  • BÀI VIẾT
  • TRAO ĐỔI
  • KỸ THUẬT HÀN
  • CHẤT LƯỢNG HÀN
  • NDT
  • KIỂM TRA UT
  • KIỂM TRA RT
  • KIỂM TRA PT
  • KIỂM TRA MT
  • TỰ ĐỘNG HÓA
  • THỦY LỰC
  • KHÍ NÉN

Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2016

Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 3

HƯỚNG DẪN CHO CHUẨN BỊ CHỨNG NHẬN WPS SƠ BỘ (pWPS) Khi phát triển các WPSsơ bộ, điểm khởi đầu là một tập hợp các thông số hàn thích hợp cho ứng dụng chung đang được xem xét. Các thông số cho hàn vị trí trên đầu (overhead) đương nhiên sẽ thay đổi từ các thông số yêu cầu cho hàn thẳng đứng xuống (vertical down). Chiều dày của vật liệu có liên quan sẽ quyết định các kích thước điện cực và các mức độ dòng điện tương ứng. Các kim loại điền đầy cụ thể được lựa chọn sẽ phản ánh các yêu cầu độ bền của kết nối. Nhiều vấn đề khác phải được xem xét. Tùy thuộc vào mức độ quen thuộc và tiện lợi của nhà thầu những giá trị cụ thể của các biến số được lựa chọn, hàn một mô hình thử nghiệm có thể là thích hợp. Một khi các thông số mong muốn cho sử dụng trong sản xuất được thiết lập, điều cần thiết là phải kiểm tra từng thông số áp dụng cho phù hợp với Code D1.1-2004. Để hỗ trợ cho các giá trị đã được lựa chọn, phụ lục H (Annex H) đã được cung cấp trong Code D1.1-2004. Phụ lục này chứa một danh sách kiểm tra xác định các yêu cầu sơ bộ. Nếu có bất kỳ một tham số sai lệch khỏi các yêu cầu này, nhà thầu chỉ còn lại hai lựa chọn: (1) qui trình sơ bộ có thể được điều chỉnh để phù hợp với các bắt buộc chứng nhận trước, hoặc, (2) WPS có thể được chứng nhận bằng kiểm tra thử nghiệm. Nếu qui trình sơ bộ được điều chỉnh, nó có thể thích hợp để xem xét lại khả năng phát triển của nó bằng một mô hình thử nghiệm. Bước tiếp theo là hồ sơ, văn bản, các giá trị WPS sơ bộ. Một mẫu được đưa ra trong Phụ lục E (Annex E) của các Code. Các nhà chế tạo có thể sử dụng bất kỳ định dạng thuận tiện nào (D1.1-2004, đoạn 3.6). Cũng trong Phụ lục E có một loạt các ví dụ của các WPS đã hoàn thiện có thể được sử dụng như một mô hình tham khảo. CHỨNG NHẬN QUI TRÌNH HÀN BẰNG KIỂM TRA Tiến hành các kiểm tra chứng nhận Có hai lý do chính tại sao các qui trình hàn có thể được chứng nhận bằng kiểm tra. Trước tiên, nó có thể là một yêu cầu trong hợp đồng. Thứ hai, một hoặc một số các điều kiện cụ thể gặp phải trong sản xuất có thể bị lệch khỏi các yêu cầu chứng nhận trước. Trong cả hai trường hợp, một mối hàn thử nghiệm phải được thực hiện trước khi thiết lập WPS cuối cùng (WPS chính thức). Bước đầu tiên trong chứng nhận một qui trình hàn bằng kiểm tra là xác định ai muốn chứng nhận qui trình. Cùng một nguồn trích dẫn cho WPS sơ bộ bắt đầu từ điểm có thể được sử dụng cho các WPS sơ bộ bằng kiểm tra. Chúng thường sẽ là các thông số được sử dụng để chế tạo mẫu thử nghiệm, mặc dù điều này không phải là luôn luôn như vậy, như sẽ được thảo luận sau. Trong trường hợp đơn giản, các điều kiện chính xác sẽ gặp phải trong sản xuất sẽ được nhân rộng trong kiểm tra chứng nhận qui trình. Điều này bao gồm quá trình hàn, kim loại điền đầy, cấp độ thép, chi tiết liên kết, chiều dày vật liệu cơ bản, các nhiệt độ nung nóng trước, nhiệt độ lớp giữa tối thiểu, và các thông số hàn khác như cường độ dòng điện, điện áp, và tốc độ di chuyển. Các thông số cho mối hàn kiểm tra được ghi lại trên một Hồ sơ chứng nhận qui trình (PQR - Procedure Qualification Record). Các giá trị thực tế được sử dụng phải được ghi trên hồ sơ này. Ví dụ, điện áp được dự kiến có thể là 30 volt, nhưng trong thực tế chỉ có 29 volt được sử dụng để chế tạo tấm kiểm tra, như vậy 29 volt sẽ được ghi lại trong PQR. Sau khi các tấm kiểm tra đã được hàn, nó được phép làm nguội và tấm kiểm tra được tiến hành kiểm tra bằng mắt (VT – Visual Testing) và các kiểm tra không phá hủy (NDT) theo quy định của Code. Các kiểm tra cụ thể cần thiết phụ thuộc vào loại mối hàn đang được chế tạo và các bổ sung hàn cụ thể. Các loại của các kiểm tra chứng nhận được mô tả trong D1.1-2004, đoạn 4.4. Để được chấp nhận, các tấm kiểm tra trước tiên phải vượt qua kiểm tra bằng mắt (VT) tiếp theo kiểm tra không phá hủy (NDT) (D1.1-2004, đoạn 4.8.1, 4.8.2). Tùy theo lựa chọn của nhà thầu, hoặc RT hoặc UT có thể được sử dụng cho NDT. Các kiểm tra cơ học cần thiết bao gồm các kiểm tra uốn (cho tính liên tục), các kiểm tra tẩm thực macro (cho tính liên tục), và giảm các kiểm tra kéo suy giảm mặt cắt (cho độ bền). Đối với chứng nhận của các qui trình trên các thép có các tính chất cơ học khác nhau đáng kể, một mẫu uốn dọc là có thể (D1.1-2004, đoạn 4.8.3.2). Tất cả các kiểm tra kéo kim loại hàn được yêu cầu đối với các kim loại điền đầy không được công bố. Bản chất của các mẫu uốn, cho dù uốn bên, uốn mặt, hoặc uốn chân, phụ thuộc vào chiều dày của thép liên quan. Số lượng và loại các kiểm tra cần thiết được xác định trong D1.1-2004, Bảng 4.2 cho các mối hàn rãnh thâm nhập hoàn toàn, D1.1-2004, Bảng 4.3 cho các mối hàn rãnh thâm nhập một phần, và D1.1-2004, Bảng 4.4 cho các mối hàn góc. Khi số lượng các kiểm tra đã được xác định, tấm kiểm tra được cắt thành các mẫu và các mẫu được gia công cơ để kiểm tra. Các kết quả của các kiểm tra được ghi chép trên PQR. Theo D1.1-2004, nếu các kết quả kiểm tra đáp ứng được tất cả các yêu cầu quy định, kiểm tra thành công và các qui trình hàn có thể được thành lập dựa trên PQR thành công. Nếu kết quả kiểm tra không thành công, PQR không thể được sử dụng để thiết lập WPS. Nếu bất kỳ một mẫu trong các mãu kiểm tra thất bại trong việc đáp ứng các yêu cầu kiểm tra, hai kiểm tra lại của loại kiểm tra cụ thể có thể được thực hiện với các mẫu được lấy từ tấm kiểm tra tương tự. Nếu cả hai mẫu bổ sung kiểm tra đáp ứng các yêu cầu, D1.1-2004 cho phép các kiểm tra được coi là thành công. Nếu tấm kiểm tra dày hơn 1½ in., sự thất bại của một mẫu đòi hỏi phải kiểm tra lại tất cả các mẫu cùng một lúc từ hai địa điểm khác trong vật liệu kiểm tra (D1.1-2004, đoạn 4.8.5). Nên giữ lại các PQR từ các kiểm tra không thành công vì chúng có thể có giá trị trong tương lai khi một qui trình hàn tương tự được dự tính để kiểm tra. Tiêu chí chấp nhận cho các kiểm tra khác nhau được quy định trong Code. Các kiểm tra độ bền kéo suy giảm mặt cắt được yêu cầu vượt quá độ bền kéo tối thiểu cụ thể của thép được liên kết (D1.1-2004, đoạn 4.8.3.5). Các giới hạn cụ thể về kích thước, vị trí, phân bố, và loại dấu hiệu trên mẫu uốn được quy định trong D1.1-2004, đoạn 4.8.3.3. Soạn thảo các WPS từ các PQR thành công - Khi một PQR ghi chép lại sự thành công hoàn toàn của các kiểm tra được yêu cầu, các qui trình hàn có thể được viết từ PQR đó. Ở mức tối thiểu, các giá trị được sử dụng để kiểm tra mối hàn sẽ được coi là một WPS có giá trị. Các giá trị được ghi trên PQR chỉ đơn giản là sao chép từ biểu mẫu riêng, lúc đó biết đến WPS hơn là biết PQR. Có thể viết nhiều hơn một WPS từ một PQR thành công. Các qui trình hàn đó là đủ giống như các qui trình được kiểm tra có thể được hỗ trợ bởi cùng PQR. Tuy nhiên, những sai lệch đáng kể so với những điều kiện của PQR, yêu cầu bổ sung kiểm tra chứng nhận. Những thay đổi đó là đáng kể, đủ để đảm bảo kiểm tra bổ sung được coi là các biến cần thiết, và được liệt kê trong D1.1-2004, bảng 4.5, 4.6 và 4.7. Ví dụ, hãy xem xét một quy trình hàn SMAW được chứng nhận bằng kiểm tra sử dụng điện cực E8018-C3. Từ kiểm tra, nó sẽ có thể viết một WPS mà sử dụng E7018 (vì đây là giảm độ bền điện cực) nhưng nó sẽ không cho phép để viết một WPS mà sử dụng điện cực E9018-G (vì Bảng 4.5 liệt kê sự tăng về độ bền kim loại điền đầy như là một biến cần thiết). Điều quan trọng là xem xét cẩn thận các biến cần thiết để xác định xem một kiểm tra được tiến hành trước đây có thể được sử dụng để chứng minh các qui trình mới được dự tính. D1.1-2004, Bảng 4.1 xác định phạm vi của các loại mối hàn và các vị trí được chứng nhận bằng các kiểm tra khác nhau. Bảng này sử dụng là tốt nhất, không phải là một đánh giá sau thực tế khả năng ứng dụng của kiểm tra đã được tiến hành, mà thay cho kế hoạch kiểm tra chứng nhận. Ví dụ, một tấm kiểm tra được tiến hành ở vị trí 2G chứng nhận WPS để sử dụng trong một trong hai vị trí 1G hoặc 2G. Mặc dù việc sử dụng dự kiến đầu tiên của WPS có thể cho vị trí 1G, nó có thể được khuyến khích để chứng nhận ở vị trí 2G để sử dụng bổ sung có thể được lấy từ tấm kiểm tra này. Theo cách tương tự, D1.1-2004, Bảng 4.7 xác định những thay đổi có thể được thực hiện về các kim loại cơ bản được sử dụng trong sản xuất so với kiểm tra chứng nhận. Một thép thay thế có thể được chọn cho kiểm tra chứng nhận đơn giản vì nó có đủ khả năng linh hoạt bổ sung cho các ứng dụng trong tương lai. Nếu chứng nhận WPS được thực hiện trên hình dạng hình học liên kết không chứng nhận trước, và các kết quả kiểm tra thu được có thể chấp nhận được, các WPS có thể được viết từ PQR đó sử dụng bất kỳ các hình dạng hình học liên kết được chứng nhận trước (D1.1-2004, Bảng 4.5, khoản 32). (Dipl.Eng.IWE/EWE-Nguyễn Duy Ninh) Các bài viết liên quan Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 1 Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 2 Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 3 Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 4 Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 5

Không có nhận xét nào:

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Nguyễn Duy Ninh

Nguyễn Duy Ninh Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Tổng số lượt xem

Sách và tài liệu

  • Công nghệ hàn hồ quang khí kim loại bảo vệ (GMAW/MAG)
  • Giải thích các mạch năng lượng thủy lực - Mục lục
  • Hướng dẫn hàn GMAW/MAG - Mục lục
  • Kiểm tra vật liệu không phá hủy bằng siêu âm - Mục lục

Sách : Luyện kim và sự thay đổi cấu trúc khi hàn

  • Chương 00 - Mục lục
  • Chương 01. Các quá trình hàn nóng chảy
  • Chương 02. Dòng nhiệt nung nóng trong hàn
  • Chương 03a. Cấu trúc tinh thể của vật liệu và giản đồ phase
  • Chương 03b. Giản đồ phase Sắt-Carbon
  • Chương 04a. Kết tinh và khuếch tán trong vật liệu
  • Chương 04b. Chuyển hóa hợp kim sắt – carbon trong hàn
  • Chương 05. Các phản ứng hóa học trong hàn
  • Chương 06. Dòng chảy chất lỏng và sự bốc hơi trong hàn
  • Chương 07. Các khái niệm đông đặc cơ bản
  • Chương 08: Cấu trúc của các liên kết hàn
  • Chương 09. Sự đông đặc kim loại hàn I: Cấu trúc hạt
  • Chương 10. Kim loại hàn đông đặc
  • Chương 11. Những chuyển hóa phase sau đông đặc
  • Chương 12. Sự không đồng nhất kim loại hàn
  • Chương 13: Sự hình thành nứt và các dạng phá hủy liên kết hàn
  • Chương 14. Nứt đông đặc kim loại hàn - Phần 1
  • Chương 14. Nứt đông đặc kim loại hàn - Phần 2
  • Chương 15. Sự hình thành của khu vực được nóng chảy một phần
  • Chương 16. Những khó khăn liên quan liên quan với vùng được nóng chảy một phần
  • Chương 17. Tăng bền cơ học các vật liệu
  • Chương 18. Các vật liệu hóa cứng (tăng bền) – kết tủa I: Các hợp kim nhôm
  • Chương 19. Các vật liệu hóa cứng - kết tủa II: Các hợp kim cơ sở Nickel
  • Chương 20. Sự biến đổi các vật liệu tăng bền: Các thép Carbon và các thép hợp kim
  • Chương 21. Các vật liệu chống ăn mòn - Các thép không gỉ
  • Chương 22. Các thép hạt mịn
  • Chương 23. Liên kết các kim loại khác nhau

Giới thiệu chung kiểm tra siêu âm

  • Giới thiệu chung về kiểm tra siêu âm (UT) - 01
  • Giới thiệu chung về kiểm tra siêu âm (UT) - 02
  • Giới thiệu chung về kiểm tra siêu âm (UT) - 03
  • Giới thiệu chung về kiểm tra siêu âm (UT) - 04
  • Giới thiệu chung về kiểm tra siêu âm (UT) - 05
  • Giới thiệu chung về kiểm tra siêu âm (UT) - 06

Ứng suất dư và biến dạng kết cấu hàn

  • Ứng suất và biến dạng khi hàn - Phần 1 : Tổng quan
  • Ứng suất và biến dạng khi hàn - Phần 2 : Cơ sở lý thuyết

Tài liệu : Kiểm tra vật liệu bằng siêu âm

  • Cơ sở siêu âm tổ hợp Phase (Phased Array Testing) - Phần 1
  • Cơ sở siêu âm tổ hợp Phase (Phased Array Testing) - Phần 2
  • Cơ sở siêu âm tổ hợp Phase (Phased Array Testing) - Phần 3
  • Giới thiệu nguyên lý cơ bản kiểm tra siêu âm A - Scan
  • Giới thiệu nguyên lý cơ bản kiểm tra siêu âm A - Scan (Phần 2)
  • Kiểm tra vật liệu không phá hủy bằng siêu âm - Mục lục

Tài liệu : Kiểm tra chiếu tía (RT)

  • RT - Chương 2 : Sự hình thành bức xạ X-Ray và Gamma

Tài liệu : Công nghệ hàn hồ quang kim loại khí bảo vệ (MAG/GMAW)

  • Công nghệ hàn GMAW/MAG (1)
  • CÔNG NGHỆ HÀN GMAW/MAG (2)
  • CÔNG NGHỆ HÀN GMAW/MAG (3)
  • Công nghệ hàn hồ quang khí kim loại bảo vệ (GMAW/MAG)

Tài liệu : Hướng dẫn hàn MAG/GMAW

  • Hướng dẫn hàn GMAW/MAG - Mục lục
  • Hướng dẫn hàn MAG/GMAW (1)
  • Hướng dẫn hàn MAG/GMAW (2)
  • Hướng dẫn hàn MAG/GMAW (3)
  • Hướng dẫn hàn MAG/GMAW (4)

Tài liệu : Cơ sở thủy lực-khí nén

Tài liệu : Giải thích mạch thủy lực

  • CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CHO HÀN TIG (GTAW)
  • Chương 1: Mạch ắc qui thủy lực (Phần 1)
  • Chương 1: Mạch ắc qui thủy lực (Phần 2)
  • Chương 2: Các mạch Logic khí nén
  • Chương 3: Các mạch khí nén-dầu
  • Chương 4: Mạch các valve trượt trong ống lót (1)
  • Chương 4: Mạch các valve trượt trong ống lót (2)
  • Chương 5: Các mạch valve cân bằng (Valve đối trọng)
  • Chương 6: Các mạch cylinder (1)
  • Chương 6: Các mạch cylinder (2)
  • Chương 7: Các mạch giảm áp suất (Giảm nén)
  • Giải thích các mạch năng lượng thủy lực - Mục lục

Fachkunde Baumaschinentechnik

  • Kỹ thuật điều khiển và điều chỉnh - Khái quát chung
  • Kỹ thuật kiểm tra trong sản xuất

Phone : +84 0904505412

Phone : +84 0904505412 facebook.com/ninh.nguyenduy.961

NUÔI THÂN

  • BÁN TỎI LÝ SƠN
  • Mắm và nước mắm
  • Tấm gương trong suốt không một tỳ vết
  • Thông tin về đọc tài liệu

Tìm kiếm Blog này

Tìm theo tháng

Tìm theo tháng tháng 8 (1) tháng 6 (2) tháng 5 (1) tháng 4 (1) tháng 3 (1) tháng 6 (1) tháng 5 (9) tháng 4 (7) tháng 3 (2) tháng 2 (4) tháng 1 (2) tháng 12 (3) tháng 11 (1) tháng 10 (2) tháng 9 (2) tháng 7 (3) tháng 4 (3) tháng 3 (2) tháng 2 (4) tháng 1 (5) tháng 12 (2) tháng 11 (2) tháng 10 (1) tháng 7 (1) tháng 6 (1) tháng 3 (3) tháng 9 (3) tháng 5 (7) tháng 4 (3) tháng 3 (8) tháng 2 (7) tháng 1 (3) tháng 12 (2) tháng 11 (2) tháng 10 (4) tháng 6 (1) tháng 4 (5) tháng 3 (12) tháng 2 (2) tháng 1 (8) tháng 12 (6) tháng 11 (5) tháng 10 (9) tháng 9 (8) tháng 8 (7) tháng 7 (12) tháng 6 (35) tháng 5 (26) tháng 4 (3) tháng 3 (13) tháng 7 (21) tháng 6 (19)

Bài viết bên ngoài

  • Diễn văn của tiến sĩ Việt
  • DUYÊN của mình
  • Giỗ Cha – Nhớ lời Cha dạy
  • Nguồn gốc con người?
  • Nguyễn Duy Ninh
  • Người có khí chất cao quý
  • NÔNG SẢN MIỀN TRUNG TÂY NGUYÊN
  • Vận mệnh

IIW

  • Các cấp độ FAT của các chi tiết được hàn
  • Hướng dẫn đánh giá mỏi bằng phân tích ứng suất rãnh cho các kết cấu hàn - 01
  • Hướng dẫn đánh giá mỏi bằng phân tích ứng suất rãnh cho các kết cấu hàn - 02
  • Hướng dẫn đánh giá mỏi bằng phân tích ứng suất rãnh cho các kết cấu hàn - 03
  • Hướng dẫn đánh giá mỏi bằng phân tích ứng suất rãnh cho các kết cấu hàn - 04
  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn
  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn - Mở đầu
  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn - Phần 1
  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn - Phần 2
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 01
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 02
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 03
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 04.1
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 04.2
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 05.1
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 05.2
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 06
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 07
  • IIW - KHUYẾN NGHỊ CHO THIẾT KẾ MỎI CÁC LIÊN KẾT HÀN VÀ CÁC THÀNH PHẦN HÀN - 08
  • Khuyến nghị cho thiết kế mỏi các liên kết hàn và các thành phần hàn-Mục lục
  • Khuyến nghị của IIW về cải thiện tuổi thọ mỏi sau hàn các kết cấu thép và nhôm
  • Khuyến nghị của IIW về cải thiện tuổi thọ mỏi sau hàn các kết cấu thép và nhôm - Các khuyến nghị liên quan tới ứng suất điểm tới hạn kết cấu
  • Khuyến nghị của IIW về cải thiện tuổi thọ mỏi sau hàn các kết cấu thép và nhôm - Giới thiệu chung
  • Khuyến nghị của IIW về cải thiện tuổi thọ mỏi sau hàn các kết cấu thép và nhôm - Gõ búa đầu nhỏ
  • Khuyến nghị của IIW về cải thiện tuổi thọ mỏi sau hàn các kết cấu thép và nhôm - Gõ búa đầu tù
  • Khuyến nghị của IIW về cải thiện tuổi thọ mỏi sau hàn các kết cấu thép và nhôm - Mài giũa bằng dao khoét
  • Khuyến nghị của IIW về cải thiện tuổi thọ mỏi sau hàn các kết cấu thép và nhôm - Tu sửa bằng TIG

Danh mục khái niệm chung

  • Các cấp độ thép SAE (SAE steel grades) - Thép Carbon và thép hợp kim
  • Các cấp độ thép SAE (SAE steel grades) - Thép hợp kim thấp độ bền cao (HSLA)
  • Các cấp độ thép SAE (SAE steel grades) - Thép không gỉ
  • Cấp độ thép
  • Đo độ dày theo Gauges của tấm kim loại
  • EN 10027-1&2 : Số hiệu thép cấp độ hợp kim các thép Châu Âu
  • Giới thiệu chung nguồn điện hàn
  • Kính hiển vi điện tử
  • Số UNS
  • Tính toán dự đoán trong hàn

Danh mục kỹ thuật hàn

  • Các biến ảnh hưởng tới sự thâm nhập mối hàn
  • Cách thức tinh luyện cấu trúc micro thông qua hàn hồ quang kim loại khí xung kép (DP-GMAW)
  • Chỉ dẫn hàn thép hạt mịn (SEW 088) - Phần 1
  • Chỉ dẫn hàn thép hạt mịn (SEW 088) - Phần 2
  • Có thể hàn nhôm với thép?
  • Hàm lượng carbon tương đương
  • Hàn các thép carbon trung bình và các thép carbon cao và các thép đặc biệt
  • HÀN DMW SỬ DỤNG CÁC QUÁ TRÌNH GMAW TIÊN TIẾN
  • Hàn thép 13%Mn
  • Hàn thép tấm mã kẽm
  • Khí bảo vệ cho hàn hồ quang
  • Khuyến nghị khi hàn thép duplex hoặc superduplex với thép carbon
  • Làm thế nào để ngăn ngừa sự thổi hồ quang
  • Nguyên nhân và cách ngăn ngừa lỗi mối hàn khi hàn MAG/GMAW
  • Nhiệt độ lớp giữa ảnh hưởng tới chất lượng mối hàn
  • Nhiệt độ nung nóng trước cần thiết tối thiểu
  • Nung nóng trước và nung nóng sau hàn;
  • Nứt 'chevron'
  • Nứt khử ứng suất kết cấu hàn
  • Nứt nguội - nguyên nhân và xử lý
  • Nứt nguội trong các mối hàn góc
  • Nứt nóng trong kim loại hàn
  • Phương trình diễn biến nhiệt hàn
  • Rỗ khí là gì và làm thế nào có thể ngăn ngừa nó?
  • Rỗ khí trong mối hàn
  • Sự phân rã mối hàn
  • Tính toán nhanh tiêu thụ bổ sung hàn
  • Tính toán tiêu thụ bổ sung hàn cho SMAW và GMAW

Hàn nhôm

  • Các khái niệm của quá trình hàn hồ quang kim loại khí dòng điện xung (P-GMAW)
  • Các tính năng đặc biệt của hàn hồ quang kim loại khí xung kép (DP-GMAW)
  • Cách thức làm mịn cấu trúc micro thông qua hàn hồ quang kim loại khí xung kép (DP-GMAW)
  • Quan điểm về hàn hồ quang kim loại khí xung kép (DP-GMAW)

CMT - Cold Metal Transfer

  • Chuyển giao kim loại nguội (CMT - Cold Metal Transfer)

Danh mục chất lượng hàn

  • Các hoạt động giám sát hàn (1)
  • Các hoạt động giám sát hàn (2)
  • Các hoạt động giám sát hàn theo ASME và AWS
  • ISO 3834:2005 - Yêu cầu chất lượng cho hàn nóng chảy của vật liệu kim loại
  • KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ KIỂM TRA (INSPECTION AND TEST PLAN)
  • Kế hoạch hàn (Welding Plans)
  • Khuyết tật hàn - Welding Defcts
  • Sổ tay giám sát hàn theo AWS – Chương 10: Chứng nhận qui trình hàn (WPS)
  • Sổ tay Giám sát hàn tuân thủ theo AWS
  • Thiết lập các yêu cầu chung cho chế tạo kết cấu thép hàn - Ví dụ Code

Qui trình hàn (WPS)

  • Qui trình hàn (Welding Procedure Specification) theo ASME Section IX

ISO 3834

  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn
  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn - Mở đầu
  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn - Phần 1
  • IIW - Đề án chứng nhận nhà sản xuất cho quản lý chất lượng trong hàn - Phần 2
  • ISO 3834 - Tại sao nó quan trọng
  • ISO 3834:2005 - Hỏi và trả lời
  • ISO 3834:2005 - Yêu cầu chất lượng cho hàn nóng chảy của vật liệu kim loại

EN

  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 1
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 2
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 3
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 4
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 5
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 6
  • EN 10027-1&2 : Số hiệu thép cấp độ hợp kim các thép Châu Âu
  • EN 1090 Guideline
  • EN 13018 - Kiểm tra bằng mắt - Các nguyên tắc chung
  • EN 1999-1-1 – Eurocode 9 – Thiết kế của các kết cấu nhôm - Phần 1
  • EN 1999-1-1 – Eurocode 9 – Thiết kế của các kết cấu nhôm - Phần 2
  • Eurocode – Mất ổn định cục bộ và phân loại mặt cắt các thành phần chịu nén
  • EUROCODE kết cấu
  • Guidelines EN 1090
  • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 1
  • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 2
  • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 3
  • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 4

ASME

  • Chứng nhận qui trình hàn (Weld Procedure Qualification) theo ASME IX - Phần 1
  • Chứng nhận qui trình hàn (Weld Procedure Qualification) theo ASME IX - Phần 2

AWS

  • Hướng dẫn hiểu về WPS
  • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 1
  • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 2
  • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 3
  • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 4
  • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) theo AWS D1.1 - Phần 5
  • Sổ tay giám sát hàn theo AWS – Chương 10: Chứng nhận qui trình hàn (WPS)
  • Sổ tay Giám sát hàn tuân thủ theo AWS

AWS - CWI

  • AWS-CWI-Giám sát hàn - Chương 01—Giám sát và chứng nhận hàn
  • AWS-CWI-Giám sát hàn - Chương 02— Thực tiễn an toàn cho giám sát viên hàn
  • AWS-CWI-Giám sát hàn - Chương 03—Các quá trình hàn và các quá trình cắt
  • Sổ tay Giám sát hàn tuân thủ theo AWS

Quá trình hàn E (MMA)

Quá trình hàn MAG/MIG

  • Các khái niệm của quá trình hàn hồ quang kim loại khí dòng điện xung (P-GMAW)
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến (1)
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến (2)
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến (3)
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến (4)
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến (5)
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến (6)
  • Các quá trình hàn hồ quang kim loại khí (MAG/GMAW) tiên tiến (7)
  • Các thông số hàn MAG/MIG
  • Các tính năng đặc biệt của hàn hồ quang kim loại khí xung kép
  • Khởi đầu hàn MIG (GMAW) nhôm
  • Tổng quan quá trình hàn GMAW nhôm với AC xung

Quá trình hàn TIG (GTAW)

  • CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CHO HÀN TIG (GTAW)

Danh mục vật liệu

  • Biểu đồ phase sắt-carbon
  • Biểu đồ Schaeffler - Schaeffler diagram
  • Giải thích cấu trúc micro của các thép và liên kết hàn nóng chảy
  • Khái quát luyện kim của thép carbon khi hàn

Danh mục xử lý nhiệt

  • Các chuyển hóa Phase - Phase Transformations
  • Các nguyên tắc của xử lý nhiệt của các thép
  • Martensite được ram

Danh mục thép không gỉ

  • Ăn mòn giữa các hạt khi hàn
  • Hàn Các loại thép không gỉ - Welding Stainless Steels
  • Hàn các thép không gỉ duplex với các kim loại cùng loại và khác loại.
  • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 1 : Khái quát chung
  • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 3 : Cơ sở luyện kim học
  • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 4 : Các thép không gỉ Ferrit
  • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 5 : Các thép không gỉ Martensit
  • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 6 : Các thép không gỉ Austenit
  • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 7 : Các thép không gỉ tôi cứng kết tủa và Duplex
  • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 8 : Lựa chọn các thép không gỉ
  • Nguyên tắc chung hàn các thép không gỉ

Hàn các kim loại khác nhau

  • Kiểm soát vận chuyển khối lượng và nhiệt cho liên kết thép/nhôm sử dụng quá trình chuyển giao kim loại nguội (CMT)

Danh mục nhôm và hàn nhôm

  • Có thể hàn nhôm với thép?
  • Khởi đầu hàn MIG (GMAW) nhôm
  • Tổng quan quá trình hàn GMAW nhôm với AC xung

Danh mục tính toán kết cấu

  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 1
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 2
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 3
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 4
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 5
  • CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG EUROCODE KẾT CẤU - Phần 6
  • EN 1999-1-1 – Eurocode 9 – Thiết kế của các kết cấu nhôm - Phần 1
  • EN 1999-1-1 – Eurocode 9 – Thiết kế của các kết cấu nhôm - Phần 2
  • Eurocode – Mất ổn định cục bộ và phân loại mặt cắt các thành phần chịu nén
  • EUROCODE kết cấu
  • Lý thuyết dầm chịu tải (phần 1)
  • Lý thuyết dầm chịu tải (phần 2)
  • Lý thuyết dầm chịu tải (phần 3)
  • Sự tập trung ứng suất
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 1
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 2
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 3
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 4
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 5
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 6
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 7
  • Thiết kế các thành phần kết cấu nhôm theo Eurocode-Chương 8
  • Tính toán độ bền của các kết nối hàn nhôm

Ứng suất dư & Biến dạng

  • Ứng suất và biến dạng khi hàn - Phần 1 : Tổng quan
  • Ứng suất và biến dạng khi hàn - Phần 2 : Cơ sở lý thuyết

Danh mục NDE/NDT

  • Kiểm tra không phá hủy (NDE) theo ASME IX và AWS D1.1 - Khái quát kiểm tra bằng mắt (VT - Visual testing) (1)
  • Kiểm tra không phá hủy (NDE) theo ASME IX và AWS D1.1 - Giới thiệu chung các phương pháp kiểm tra NDE (1)
  • So sánh ISO 9712 và SNT-TC-1A (1)

Danh mục UT

  • Cơ sở siêu âm tổ hợp Phase (Phased Array Testing) - Phần 1
  • Cơ sở siêu âm tổ hợp Phase (Phased Array Testing) - Phần 2
  • Cơ sở siêu âm tổ hợp Phase (Phased Array Testing) - Phần 3
  • Điều khiển chùm âm tổ hợp phase (Phased Array)
  • Giới thiệu nguyên lý cơ bản kiểm tra siêu âm A - Scan
  • Giới thiệu nguyên lý cơ bản kiểm tra siêu âm A - Scan (Phần 2)
  • Khám nghiệm siêu âm kết cấu hàn - Đặc tính khuyết tật và các chỉ báo giả
  • Kiểm tra siêu âm - Khóa học cấp độ 2 - DGZfP
  • Kiểm tra vật liệu không phá hủy bằng siêu âm - Mục lục
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 01. Giới thiệu chung
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 02. Cơ sở vật lý của siêu âm
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 03. Các bộ chuyển đổi áp điện & Trường bức xạ bộ chuyển đổi siêu âm
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 04. Các loại bộ chuyển đổi và đầu dò siêu âm
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 05. Mô tả chung về thiết bị dò tìm khuyết tật
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 06. Các định dạng hiển thị
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 07. Các kỹ thuật đo
  • Mở đầu kiểm tra siêu âm (UT) - 08. Các phương pháp hiệu chuẩn
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 2.1
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 2.2
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 3.1: Các mô hình quét và các chế độ xem siêu âm
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 3.2: Các mô hình quét và các chế độ xem siêu âm
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 4: Code và hiệu chuẩn
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 5.1: Mô hình hóa và hình ảnh
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 5.2: Mô hình hóa và hình ảnh
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 6.1: Kiểm tra mối hàn bằng sử dụng các tổ hợp phase thủ công
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 6.2: Kiểm tra mối hàn liên kết T sử dụng các tổ hợp phase di động
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 6.3: Kiểm tra bằng tổ hợp phase di động cho các mối hàn chế tạo ống
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 6.4: Bình áp lực sử dụng quét mành
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 6.5:Kiểm tra đường ống sử dụng phân biệt vùng
  • Sổ tay siêu âm tổ hợp phase IIW-Chương 6.6:Kiểm tra mối hàn chu vi đường ống liền mạch
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A0.1 - Nội dung
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A1 - Cơ sở vật lý
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A10 - Xem xét suy giảm âm thanh
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A11 - Giới hạn đánh giá độ cao âm dội
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A12 - Phương tiện trợ giúp đánh giá độ cao âm dội
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A13 - Hồ sơ tài liệu và biên bản kiểm tra
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A15 - Lựa chọn kỹ thuật kiểm tra và thông số kiểm tra
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A2 - Thuộc tính và kiểm soát của hệ thống kiểm tra
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A3 - Xác định mở rộng của mặt phản xạ thông qua động lực âm dội
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A4 - Mô tả độ cao âm dội
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A5 - Phương pháp đường so sánh
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A6 - Giới thiệu về phương pháp AVG
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A7 - Làm việc với biểu đồ AVG đặc biệt
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A8 - Hiệu chỉnh truyền
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - A9 - Tính chất vật liệu về âm thanh
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - B1 - Các liên kết hàn
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - B2 - Kỹ thuật kiểm tra các liên kết hàn
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - B3 - Kiểm tra các liên kết hàn theo các tiêu chuẩn EN
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - B4 - Kiểm tra các liên kết hàn theo HP 5/3
  • UT2- Các bài giảng và chủ đề khóa học - B5 - Xây dựng hướng dẫn kiểm tra

Danh mục RT

  • Chỉ báo chất lượng hình ảnh (IQI)
  • Khái quát kiểm tra chiếu tia bức xạ (Radiographic testing)
  • Mở đầu kiểm tra chụp ảnh bức xạ - 01. Khái quát
  • Mở đầu kiểm tra chụp ảnh bức xạ - 02. Cơ sở vật lý các nguồn bức xạ
  • Mở đầu kiểm tra chụp ảnh bức xạ - 03. Cơ sở vật lý kiểm tra bức xạ
  • Mở đầu kiểm tra chụp ảnh bức xạ - 04. Cơ sở vật lý kiểm tra bức xạ
  • Mở đầu kiểm tra chụp ảnh bức xạ - 05. Cơ sở vật lý kiểm tra bức xạ
  • Mở đầu kiểm tra chụp ảnh bức xạ - 06. Diễn giải ảnh chụp bức xạ
  • RT - Chương 2 : Sự hình thành bức xạ X-Ray và Gamma
  • RT - Tăng độ nhạy trong kiểm tra RT
  • Tia X - Phổ tán sắc năng lượng tia X

Danh mục MT

Danh mục PT

Danh mục tự động hóa

  • Kỹ thuật điều khiển và điều chỉnh - Khái quát chung

Danh mục thủy lực

  • Chương 1: Mạch ắc qui thủy lực (Phần 1)
  • Chương 1: Mạch ắc qui thủy lực (Phần 2)
  • Chương 2: Các mạch Logic khí nén
  • Chương 3: Các mạch khí nén-dầu
  • Chương 4: Mạch các valve trượt trong ống lót (1)
  • Chương 4: Mạch các valve trượt trong ống lót (2)
  • Chương 6: Các mạch cylinder (1)
  • Chương 6: Các mạch cylinder (2)
  • Chương 7: Các mạch giảm áp suất (Giảm nén)

Danh mục khí nén

  • Các loại bộ lọc khí nén
  • Hệ thống cung cấp khí nén

Lưu trữ Blog

  • ▼  2016 (40)
    • ▼  tháng 7 (21)
      • Ăn mòn giữa các hạt khi hàn
      • Các cấp độ thép SAE (SAE steel grades) - Thép hợp ...
      • Các cấp độ thép SAE (SAE steel grades) - Thép khôn...
      • Các cấp độ thép SAE (SAE steel grades) - Thép Carb...
      • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 8 : Lựa chọn các thép khô...
      • Số UNS
      • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 7 : Các thép không gỉ tôi...
      • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 6 : Các thép không gỉ Aus...
      • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 5 : Các thép không gỉ Mar...
      • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 3 : Cơ sở luyện kim học
      • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 4 : Các thép không gỉ Ferrit
      • HÀN THÉP KHÔNG GỈ - Phần 1 : Khái quát chung
      • Khái quát luyện kim của thép carbon khi hàn
      • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) t...
      • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) t...
      • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 4
      • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 3
      • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 2
      • Hướng dẫn EN 1090 - Phần 1
      • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) t...
      • Những vấn đề cần biết về một qui trình hàn (WPS) t...

Fachkunde Baumaschinentechnik

  • Kỹ thuật điều khiển và điều chỉnh - Khái quát chung
  • Kỹ thuật kiểm tra trong sản xuất

Từ khóa » Tiêu Chuẩn Aws D1.1