Từ điển Việt Anh"nitơ"
là gì? Anh-Việt Việt-Anh Nga-Việt Việt-Nga Lào-Việt Việt-Lào Trung-Việt Việt-Trung Pháp-Việt Việt-Pháp Hàn-Việt Nhật-Việt Italia-Việt Séc-Việt Tây Ban Nha-Việt Bồ Đào Nha-Việt Đức-Việt Na Uy-Việt Khmer-Việt Việt-Khmer Việt-Việt
Tìm
nitơ
azote |
ôxit nitơ: azote monoxide |
azotes |
n (nitrogen) |
nitric |
thuộc nitơ (hóa trị năm): nitric |
nitrogenous |
cân bằng nitơ: nitrogenous equilibrium |
liquid nitrogen shielding |
|
nitrogen trap |
|
liquid nitrogen trap |
|
liquid nitrogen bath |
|
bình Dewar chứa nitơ lỏng |
liquid nitrogen Dewar |
|
bình Dewar đựng nitơ lỏng |
liquid nitrogen Dewar |
|
bình chứa làm lạnh bằng nitơ lỏng |
liquid nitrogen refrigerated container |
|
nitrogen tank |
|
liquid nitrogen bucket |
|
liquid nitrogen container |
|
nitrogen trap |
|
liquid nitrogen bath |
|
cấu trúc vòng phức tạp (có chứa nitơ và là hợp chất gốc của các porphyrin) |
porphin |
|
nitrogen bridge |
|
liquid nitrogen shielding |
|
nitrogen cycle |
|
nitrogen cycle |
|
nitrogen containing |
|
nitrous |
|
hypoazoturia |
|
nitremia |
|
hyperazotemia |
|
được kết đông trong nitơ lỏng |
liquid nitrogen frozen |
|
nitrogenated |
|
nitrogen pulldown |
|
hầm kết đông dùng nitơ lỏng |
liquid nitrogen freezing tunnel |
|
hệ (thống) kết đông dùng nitơ lỏng |
liquid nitrogen freezing plant |
|
hệ (thống) lạnh dùng nitơ |
liquid nitrogen refrigerating system |
|
hệ (thống) lạnh phun nitơ |
nitrogen spray refrigerating system |
|
nitrogen |
chất chiết không nitơ: nitrogen free extract |
nitơ amin: amino nitrogen |
nitơ amoniac: ammonia nitrogen |
nitơ đồng hóa: assimilable nitrogen |
nitơ focmon: formol nitrogen |
nitơ protein: protein nitrogen |
sự bảo quản bằng khí nitơ: nitrogen preservation |
nitrogenous material |
|
hệ số chuyển đổi từ nitơ thanh protein |
conversion factor of N to protein |
|
nitrogenous compound |
|
sự lạnh đông bằng nitơ lỏng |
liquefrozen |
|
nitrification |
|
nitrify |
|
Tra câu | Đọc báo tiếng Anh
nitơ
(l. Nitrogenium; cg. azôt), N. Nguyên tố hóa học nhóm V A, chu kì 2 bảng tuần hoàn các nguyên tố; số thứ tự 7; nguyên tử khối 14,0067. Tên gọi azôt có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp: a - phủ định, zöē - sự sống (nghĩa là không duy trì sự hô hấp và sự cháy). Sự tồn tại của nguyên tố N đã được nhà hóa học Thuỵ Điển Sêlơ (C. W. Scheele) nhận biết vào năm 1772, và cùng với thời gian này, độc lập với ông, hai nhà vật lí Prixli (J. Priestley), người Anh và Rudơfo (cg. Radơfơt; D. Rutherford), người Xcôtlen, cũng tách được N từ không khí. Phân tử N tự do gồm 2 nguyên tử (N2) là khí không màu, không mùi, không vị và hơi nhẹ hơn không khí; khối lượng riêng 1,25 g/l, tnc = -210oC, ts = -195,8oC; ở nhiệt độ thường, là một trong những chất khí trơ nhất, nhưng ở nhiệt độ cao, trở nên hoạt động, nhất là khi có xúc tác. Khí N là thành phần chủ yếu của không khí (chiếm 78,03% thể tích không khí). Trong công nghiệp, được điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Một lượng rất lớn N được sản xuất để tổng hợp amoniac (NH3). N được dùng làm môi trường trơ cho nhiều quá trình công nghệ. Nguyên tố N là một trong những thành phần chủ yếu của các chất quan trọng nhất của tế bào sống, N có trong tất cả các axit amin, trong các loại protein và hàng loạt hợp chất hữu cơ khác như axit nucleic. Sinh vật không sử dụng được khí N tự do trong khí quyển, trừ vài loại vi khuẩn có khả năng cố định N. Thực vật sử dụng N ở dạng ion nitrat NOˉ3, do dễ hấp thụ từ dung dịch đất. Ở động vật, các hợp chất của N như ure, axit uric là các sản phẩm bài tiết chính (x. Chu trình nitơ). Xt. Nitơ lỏng.