Nội Dung Và Nghệ Thuật Thanh Hiên Thi Tập Của Nguyễn Du - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
nội dung và nghệ thuật thanh hiên thi tập của nguyễn du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.13 KB, 81 trang )

ƯỜNG ĐẠƠTRTRƯỜƯỜNGĐẠII HỌC CẦN THTHƠÂN VĂNKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHNHÂỮ VĂNBỘ MÔN NGNGỮÙY LAMMAI THTHỊỊ THTHÙMSSV: 6106400NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬTNGHỆTHUẬÊN THI TẬP CỦA NGUYỄN DUTHANH HIHIÊNGUYỄLuLuậận văn tốt nghinghiệệp đạđạii họcNgữ VănNgàành NgNgững dẫn: ThS. TẠ ĐỨC TÚCán bộ hướướngĐỨCơ, năm 2013Cần ThThơ0NG TỔNG QUÁTĐỀ CƯƠƯƠNGQUÁẦN MỞ ĐẦUPHPHẦĐẦU1. Lí do chọn đề tài2. Lịch sử vấn đề3. Mục đích, yêu cầu4. Phạm vi nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứuẦN NỘI DUNGPHPHẦƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGCHCHƯƠƯƠNGNHỮ1.1 Sơ lược văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX1.1.1 Tình hình văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉXIX1.1.2 Vị trí của chữ Hán trong sáng tác văn chương giai đoạn nửa cuối thếkỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX1.2 Về tác gia Nguyễn Du1.2.1 Vài nét về cuộc đời1.2.2 Sự nghiệp sáng tác1.3 Về tập thơ Thanh Hiên thi tậpCHƯƠNG 2. NỘI DUNG THANH HIÊN THI TẬPCHƯƠƯƠNGHIÊ2.1 Cuộc sống xa quê hương, vất vả, bệnh tật và những triết lí về sự sống, mongmuốn hành lạc, thoát tục2.1.1 Cuộc sống xa quê hương, vất vả, bệnh tật với cái nghèo đeo đẳng2.1.2 Triết lí sự sống đời người và mong muốn hành lạc, thoát tục2.2 Tâm sự của Nguyễn Du qua tập thơ12.2.1 Tâm sự của người lo âu, đau buồn khi công nghiệp chưa thành màđầu đã bạc2.2.2 Nỗi nhớ quê hương da diết2.2.3 Sự thông cảm, thấu hiểu số phận con người tài hoa2.3 Hình ảnh thiên nhiên mang tâm trạng con ngườiCHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT THANH HIÊN THI TẬPCHƯƠƯƠNGNGHỆTHUẬHIÊ3.1 Hình tượng nghệ thuật trong thơ3.2 Thời gian nghệ thuật3.3 Không gian nghệ thuật3.3.1 Không gian sinh hoạt, hoạt động3.3.2 Không gian lữ thứ, lưu lạc3.4 Ngôn ngữ3.4.1 Ngôn ngữ trong câu3.4.2 Cách sử dụng hư từ và từ xưng hô độc đáoẦN KẾT LUẬNPHPHẦLUẬỆU THAM KHẢOTÀI LILIỆKHẢMỤC LỤC2ẦN MỞ ĐẦUPHPHẦĐẦUọn đề tài1. Lí do chchọNguyễn Du là nhà thơ của thế kỉ XVIII, tác giả của cuốn truyện thơ Nôm nổitiếng – Truyện Kiều. Đi vào lòng người đọc bằng những vần thơ dân tộc, Nguyễn Duchiếm một vị trí quan trọng trên thi đàn văn học Việt Nam, là một trong những đại thihào cổ điển Việt Nam. Ngoài tác phẩm Đoạn Trường tân thanh ông vẫn còn nhiềusáng tác khác, đặc biệt là mảng sáng tác thơ bằng chữ Hán.Nếu Truyện Kiều là kiệt tác văn chương kết tinh từ những tinh hoa văn hóa vàtruyền thống dân tộc thì thơ chữ Hán lại là những vần thơ chân thành về cuộc đời củanhà thơ. Vậy mà gần như người ta không nhớ đến nó, không nghĩ về nó, có thể gì chữHán không phải là chữ của người Việt và sự thật có rất ít người biết chữ Hán, ngoại trừcác sĩ tử, vua quan ngày trước.Thực tế, thơ chữ Hán Nguyễn Du thật đáng để ta quan tâm, với ba tập thơ chữHán ở đây xin nói về Thanh Hiên thi tập. Thanh Hiên thi tập là một trong ba tập thơchữ Hán, chiếm 78 bài thơ trong 249 bài thơ chữ Hán (tính chung ba tập). Đúng vớitính chất ở ba tập giọng thơ chủ đạo là buồn nhưng cái buồn không gây nhàm chán chongười đọc và cái buồn ấy đáng để cho chúng ta xem xét tìm hiểu nhiều vấn đề. ThanhHiên thi tập là cảm xúc tự thán của nhà thơ, những lời tâm tình làm xao động lòngngười, không phải và không cần biết nhiều về chữ Hán mà chúng ta vẫn có thể đọc nóở phần dịch thơ cũng có thể thấu hiểu nỗi đau thiên tài. Hoàn cảnh thời đại chi phốicon người rất lớn Nguyễn Du cũng vậy, trong Thanh Hiên thi tập chúng ta bắt gặp vôsố những lần ông buồn thương, tiếc nhớ, chán chường bằng cách riêng của mình ôngđã đưa nó vào thơ để những nỗi niềm hòa tan vào từng từ ngữ và dâng khắp tập thơ.Tuy vậy, ông vẫn giữ đúng những niêm luật, quy phạm trong thơ chữ Hán, nhà thơ ấykhông để lòng mình làm xáo trộn thơ văn mà lời tâm sự của ông vẫn đi vào thơ rất tựnhiên, nhẹ nhàng mà đầy tinh tế, không có sự gò ép, vi phạm nào. Nguyễn Du từngthốt lên trong bài thơ Độc Tiểu Thanh kí:Bất tri tam bách dư niên hậuThiên hạ hà nhân khắp Tố Như?(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa,3Người đời ai khóc Tố Như chăng?)Không đợi đến ba trăm năm, hậu thế đã khóc vì Nguyễn Du, khóc rất nhiều, họkhóc vì nàng Kiều có cuộc đời đau khổ, khóc cho nàng Tiểu Thanh có số phận ngắnngủi, khóc cho thân phận nhân tài. Không ít những công trình nghiên cứu, những conngười miệt mài tìm lại sáng tác của ông, tuy nhiên chủ yếu là những công trình về tácphẩm Truyện Kiều. Bài nghiên cứu của chúng tôi chọn đề tài là Nội dung và nghệ thuậttrong Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Du với mong muốn nhắc cho hậu thế đừng mảimê đi trau chuốt về mỗi Thúy Kiều mà quên đi Nguyễn Du còn cả thơ chữ Hán, đặcbiệt là Thanh Hiên thi tập, tập thơ đáng được trân trọng, gìn giữ, thông qua đó nói lênsự quan tâm của con người hiện tại cũng như tấm lòng của hậu thế đó với nhà thơ thiêntài này.2. Lịch sử vấn đềNguyễn Du một trong những trụ cột của thơ ca trung đại Việt Nam, người cócống hiến to lớn cho sự sáng tạo và phát triển ngôn ngữ dân tộc, người để lại đỉnh caovới kiệt tác Truyện Kiều và các sáng tác bằng chữ Hán đồ sộ. Trong những năm qua,những người nghiên cứu, khảo sát tìm hiểu các tác phẩm của Nguyễn Du không phải làít, nhưng việc tìm hiểu thơ chữ Hán thì còn chậm và rất ít. Mặc dù vậy, mỗi công trìnhnghiên cứu về thơ chữ Hán của Nguyễn Du đều đã đưa ra những vấn đề lớn mang tầmkhái quát, các công trình nghiên cứu có liên quan đến tập Thanh Hiên vẫn ít ỏi có thểkể đến:n với thơ chữ Hán NguyCuốn ĐếĐếnthơchữNguyễễn Du do Ngô Viết Dinh tuyển chọn và biêntập với suy nghĩ “Nếu chúng ta không đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du và Văn Chiêuhồn thì ta tự làm nghèo hồn mình ở phía cánh bướm cụ Tiên Điền đã bỏ hoa vào nằmnghiêng trong sách đang lật mở nói cùng ta… như tri âm tri kỉ” [10; tr. 6]. Công trìnhtừ nhiều tác giả này là một trong những đóng góp quan trọng có liên quan đến ThanhHiên thi tập, đặc biệt về mặt nội dung.ơ cổ điển ViCuốn Ba nhnhàà ththơViệệt Nam của Xuân Diệu, nhắc đến tác giả NguyễnDu với các tập thơ chữ Hán, công trình nêu rõ ý nghĩa của mảng thơ chữ Hán của nhàthơ và việc tìm hiểu nhà thơ Nguyễn Du qua các sáng tác bằng chữ Hán.Cuốn NguyNguyễễn Du tác gigiảả và tác phphẩẩm với một số bài viết có liên quan đến tậpthơ Thanh Hiên:4ơ chữ Hán của Hoài Thanh, ngườiTâm tình NguyNguyễễn Du qua một số bài ththơchữnghiên cứu đã dẫn dắt chúng ta đi vào thơ chữ Hán Nguyễn Du qua những bài thơ tiêubiểu chủ yếu lấy từ tập Thanh Hiên, Hoài Thanh không có những nhận xét riêng về thơchữ Hán mà muốn “tìm Tố Như để thấy Nguyễn Du, để soi vào văn Kiều và Văn ChiêuHồn; yêu thương quốc văn, yêu thương những tài tử lớn, họ vượt qua những hạn chếcủa thời đại cũ, đóng góp tiếng nói lớn cho dân tộc Việt Nam, cho nhân loại nhưNguyễn Du.” [11; tr. 61]ới nhơ chữ Hán củaCông trình NguyNguyễễn Du và ththếế gigiớnhâân vật của ông trong ththơchữNguyễn Huệ Chi người nghiên cứu đã đi vào từng nhân vật của Nguyễn Du, có ngườihát rong, có ca kĩ, những quan lại… và cả bản thân Nguyễn Du dựa trên những cơ sởđó để khẳng định “Thơ Nguyễn Du luôn luôn vang lên âm thanh, bừng lên màu sắccủa sự sống, hằn lên những đường nét sắc cạnh của bức tranh hiện thực đa dạng. Vàgiữa những âm thanh, màu sắc đường nét vô cùng phong phú đó, con người nhà thơ sẽhiện ra: vừa dạt dào yêu thương vừa bừng bừng căm giận. Đấy là chỗ đặc sắc và cũnglà chỗ tích cực nhất trong nghệ thuật của Nguyễn Du, từ thơ chữ Hán đến Truyện Kiều,nó tạo nên cái sức sống kì lạ của hầu hết tác phẩm của ông mà ngày nay chúng ta vẫnđọc mải mê không biết chán.” [1; tr. 88]ơ chữ Hán NguyCông trình ThThơchữNguyễễn Du của Mai Quốc Liên là công trình tập thơnghiên cứu cả phần nội dung và nghệ thuật từ ba tập thơ chữ Hán. Tác giả khẳng địnhgiá trị mà thơ chữ Hán mang lại: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du là áng văn chương nghệthuật trác tuyệt, ẩn chứa một tiềm năng vô tận về ý nghĩa. Nó mới lạ và độc đáo trongmột nghìn năm thơ chữ Hán của ông cha ta đã đành, mà cũng độc đáo so với thơ chữHán của Trung Quốc nữa” [11; tr. 130]ơ chữ Hán của Trương Chính, côngCông trình Tâm sự của NguyNguyễễn Du qua ththơchữtrình tìm hiểu về Nguyễn Du không phải chỉ dựa vào gia phả mà còn dựa vào nhữngbài thơ chữ Hán của ông, khẳng định sự tinh tế trong sáng tác văn chương của tác giả,thái độ Nguyễn Du đối với các triều đại và những nỗi niềm không bày tỏ cùng ai.ững bài thơ chữ Hán của Đào Xuân Qúy, người nghiênNguyNguyễễn Du trong nhnhữthơchữcứu đã đưa ra những ý kiến của mình về phần thơ chữ Hán Nguyễn Du thông qua mộtsố bài thơ cụ thể để khẳng định: “Thơ Nguyễn Du không phải là một loại thơ thù tạc,tiêu khiển. Thơ Nguyễn Du là tất cả tâm hồn và tư tưởng của người. Vì vậy, người đọc5Nguyễn Du cũng không thể hời hợt, chỉ một lúc mà mong hiểu được chỗ sâu xa của tácgiả, mà bắt buộc phải suy nghĩ, chiêm nghiệm. Và càng chiêm nghiệm, suy nghĩ baonhiêu lại càng thấy hay, càng thấy thâm thúy bấy nhiêu. Càng đọc Nguyễn Du chúngta lại càng sung sướng, tự hào mà nhận ra rằng: Có được Nguyễn Du, đó chính là mộtniềm vui lớn của dân tộc.” [11; tr. 129]ơ chữ Hán NguyCuốn ĐặĐặcc điểm nghnghệệ thuthuậật ththơchữNguyễễn Du của Lê Thu Yến là côngtrình góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du.“Thơ chữ Hán Nguyễn Du là một thành tựu rực rỡ song song với Truyện Kiều. 250bài thơ là kết qủa những suy tư, trăn trở, dặn vặt, bi thiết của cả một đời người. 250bài thơ còn là một thể nghiệm nghiên túc và độc đáo, những sáng tạo nghệ thuật chothấy Nguyễn Du có những hướng đi riêng, khác với các nhà văn khác.” [20; tr. 274]Đây là công trình đầu tiên đi sâu vào phân tích nghệ thuật thơ chữ Hán của Nguyễn Duđứng ở góc độ thi pháp học. Công trình mang đến những hiểu biết mới mẻ cho ngườiđọc về những đặc sắc nghệ thuật thi pháp thơ chữ Hán Nguyễn Du.Các công trình trên đây là những nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến ThanhHiên thi tập riêng về việc nghiên cứu tập thơ này một cách độc lập thì chưa có nghiêncứu nào.ch, yêu cầu3. Mục đíđích,Nghiên cứu đề tài Nội dung và nghệ thuật Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Duchúng tôi hướng tới những mục tiêu:Từ trước đến nay, khi nhắc đến Nguyễn Du người ta thường chỉ nhớ đến TruyệnKiều mà quên đi ông vẫn còn ba tập chữ Hán. Thanh Hiên thi tập là tập thơ chữ Hánđầu tay của Nguyễn Du viết trong những năm lưu lạc tha hương, nó là cuốn nhật kí củanhà thơ. Đi vào tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của tập thơ để làm sáng tỏ những đặcsắc của tập thơ. Tìm hiểu về cách sử dụng chữ Hán và việc sáng tạo ngôn từ củaNguyễn Du để góp phần vào việc nghiên cứu thơ chữ Hán nói riêng, nghiên cứu cáchdùng chữ Hán của người Việt xưa nói chung.Đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu tác phẩm của một danh nhân đấtViệt. Đồng thời, phục vụ việc học tập và nghiên cứu cho những thế hệ sau, đó cũng làđịnh hướng cho việc nghiên cứu những đề tài về Nguyễn Du và thơ chữ Hán sau này.6ạm vi nghi4. PhPhạnghiêên cứuTrong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi tìm đọc những tác phẩmtrong tập Thanh Hiên thi tập, có nhiều bản khác nhau, chúng tôi chọn bản Thơ chữHán Nguyễn Du (in lại theo bản 1969) do cụ Lê Thước và Trương Chính chủ biên.Bên cạnh tìm đọc văn bản chính chúng tôi cũng tìm hiểu và nghiên cứu thêmnhững công trình bài viết có liên quan về nhà thơ, thơ chữ Hán và đặc biệt những bàiluận bàn về tập Thanh Hiên thi tập.ương pháp nghi5. PhPhươươngphánghiêên cứuBài nghiên cứu của chúng tôi vận dụng các phương pháp nghiên cứu văn họcvào để tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của tập thơ. Bài nghiên cứu vận dụng thườngxuyên một số thao tác:Phương pháp phân tích: thao tác này là thao tác được sử dụng nhiều nhất trongbài viết. Việc tìm hiểu để đưa ra những lí lẽ, luận điểm, dẫn chứng ở từng phần để đisâu vào nội dung và nghệ thuật phần quan trọng nhất của Luận văn.Phương pháp tổng hợp: Sau quá trình phân tích và đưa ra những những dẫnchứng cho lí lẽ, luận điểm của mình chúng tôi sử dụng thao tác tổng hợp để rút ranhững nhận định mang tính chất khái quát về hai vấn đề chính về nội dung cũng nhưnghệ thuật trong Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Du mà bài viết muốn làm rõ.Phương pháp liệt kê: Dùng thao tác liệt kê cũng làm một phương pháp rất đượcquan tâm trong bài viết. Ở đây thao tác này được vận dụng thể hiện liệt kê từng khổthơ làm dẫn chứng cho quá trình phân tích những luận điểm, đó cũng là những bằngchứng làm thuyết phục người đọc và xem bài viết.7ẦN NỘI DUNGPHPHẦƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGCHCHƯƠƯƠNGNHỮu th1.1 Sơ lượượcc văn học ViViệệt Nam nửa cucuốối ththếế kỉ XVIII nửa đầđầuthếế kỉXIXu1.1.1 Tình hình văn học ViViệệt Nam nửa cucuốối ththếế kỉ XVIII nửa đầđầuththếế kỉ XIXThế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX là giai đoạn xảy ra mâu thuẫn sâu sắc trong lòngxã hội Việt Nam. Nội chiến giữa hai đàng và các phong trào đấu tranh của nhân dân nổra liên tục. Nguyễn Ánh lên ngôi tình hình càng trở nên tệ hơn khi những chính sáchcủa triều đại nhà Nguyễn không hề quan tâm đến nhân dân mà chủ yếu chỉ phục vụ giatộc.Điều kiện lịch sử đã ảnh hưởng một phần không nhỏ đến văn học Việt Nam, lựclượng sáng tác thời kì này đa dạng, không chỉ là vua quan, kẻ sĩ, mà còn cả tầng lớpbình dân. Các tác giả có thể kể đến là: Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn ThịĐiểm, Ngô Gia Văn Phái, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, TựĐức…Nội dung chính của thơ văn thời kì này phê phán chế độ phong kiến suy tàn,chà đạp thân phận con người với những tác phẩm như Thượng kinh kí sự của Lê HữuTrác vẽ lại bức tranh của phủ chúa Trịnh sa hoa lộng lẫy và tất cả những người trongđấy không ai làm gì chỉ lo ăn chơi. Không khí ở đây hoàn toàn khác với sự sống củadân chúng bên ngoài.Các tác phẩm lên tiếng tố cáo chế độ phong kiến thối nát, những người phụ nữphải xa chồng vì cuộc chiến phi nghĩa, những nàng cung nữ suốt đời bị giam cầmtrong cung điện:Mây mưa mấy giọt chung tìnhĐỉnh trầm hương khóa một cành mẫu đơn.(Cung oán ngngââm - Nguyễn Gia Thiều)Nội dung thứ hai trong sáng tác thơ văn giai đoạn này là sự thông cảm sâu sắcvới những số phận con người. Đặc biệt là thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả dành cả8một phần sáng tác nói về những số phận con người bất hạnh. Truyện Kiều một kiệt tácvăn chương Việt Nam, qua tác phẩm này Nguyễn Du đã tố cáo xã hội phong kiến chàđạp lên thân phân người phụ nữ, những số phận con người tài hoa, bạc mệnh.Còn một nội dung cũng quan trọng trong sáng tác giai đoạn này là mảng sángtác tình yêu và cuộc sống trần tục, với các truyện thơ Nôm nổi tiếng Hoa Tiên, Bíchcâu kì ngộ, Từ Thức… tình yêu tự do được ca ngợi, phản đối lại hôn nhân thời phongkiến, ủng hộ tình yêu cá nhân. Tình yêu mãnh liệt, trong sáng, táo bạo:Cửa ngoài vội rũ rèm theXăm xăm băng lối vườn khuya một mình(Truy(Truyệện KiKiềều - Nguyễn Du)Về mặt nghệ thuật, ngôn ngữ sử dụng cho sáng tác giai đoạn này là cả chữ Nômvà chữ Hán, chữ Nôm giai đoạn này chiếm một vị trí quan trọng trong sáng tác vănchương. Các thể thơ, lục bát, song thất lục bát, Đường luật, phú… Văn xuôi chữ Hán,văn tế… đa dạng nhiều thể loại.Đây là giai đoạn lịch sử xảy ra nhiều biến cố. Vấn đề chủ nghĩa nhân đạo trởthành một trong những khuynh hướng chi phối sáng tác văn chương giai đoạn này.Đây cũng là thời kì văn học chống lại những tư tưởng Nho giáo lỗi thời, lạc hậu, lêntiếng bênh vực những con người bị vùi lấp dưới vũng bùn nô lệ, đặc biệt tình yêu cánhân có được một sự đồng điệu của các tác giả. Thời kì này có nhiều biến cố lịch sửnhưng cũng là thời kì văn học trung đại lên ngôi với những tác phẩm văn học trở thànhmẫu mực, có giá trị vĩnh cữu cho nền văn học Việt Nam.ữ Hán trong sáng tác văn chương giai đoạn nửa1.1.2 Vị trtríí của chchữchươươngu thcucuốối ththếế kỉ XVIII, nửa đầđầuthếế kỉ XIX“Chữ Hán là loại chữ đơn âm tiết. Mỗi chữ tương đương với một tiếng, giốngtiếng Việt cho nên đơn vị căn bản của chữ Hán là tự (chữ). Chữ ấy được tạo bởi cácnét và sắp xếp trong một ô vuông theo trật tự cố định.” [18; tr. 9]Chữ Hán đi vào nước ta với mục đích đồng hóa người Việt của các triều đạiTrung Hoa ngày trước, từ lâu nó đã mặc nhiên tồn tại và được dùng chính thức bởi cácvua quan, kẻ sĩ những tầng lớp trên thời phong kiến hầu hết người bình dân đều khôngbiết chữ này. Chữ Hán được dùng thi cử, chiếu, biểu của vua quan. Từ lâu, chữ Hán9chiếm vị trí độc tôn nhưng người Việt hiển nhiên có tinh thần dân tộc sâu sắc, chữ Hánchỉ là chữ tạm bợ và một nước không thể không có chữ chính thức của nước mình, vớinhững ý nghĩ đó chữ Nôm xuất hiện tuy chỉ là dựa vào văn tự Hán nhưng nó được phổbiến ở dân chúng, người bình dân nhưng không được triều đình chấp nhận nên dù cótừ lâu cũng chẳng được dùng đến như chữ Hán, thi cử, cáo thị… vẫn là chữ Hán nhưtrước.Đến giai đoạn nửa cuối XVIII nửa đầu XIX, chữ Hán bị “thất sủng”hơntrước, những bước tiến quan trọng khi vua Quang Trung lên ngôi, cho sử dụng chữNôm là chữ chính thức của người Việt. Nhưng sau đó, nhà Nguyễn thắng Tây Sơn,Nguyễn Ánh lên ngôi bãi bỏ những chính sách nhà Tây Sơn chữ Nôm lại quay về vị trícủa nó. Mặc dù vậy, chữ Nôm cũng đã có sự phát triển mạnh. Chữ Hán dù ít ai biếtnhưng những đóng góp về mặt chữ vẫn hết sức quan trọng, thơ ca của chúng ta chủyếu là bằng chữ Hán với những sáng tác thơ văn chữ Hán như Đại cáo bình ngô củaNguyễn Trãi, những tác phẩm của vua Lê Thánh Tông… Đến đây, dù chữ Hán đã maimột nhưng còn rất nhiều tác giả biết và sáng tác thơ văn bằng chữ Hán, nhưthơ chữHán của Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Đặng Trần Côn, văn xuôi chữ Hán của Lê HữuTrác … và đó cũng là những tác phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt thi ca ViệtNamnói chung, thơ ca thế kỉ XVIII nói riêng.1.2 Về tác gia NguyNguyễễn Duộc đờ1.2.1 Vài nét về cucuộđờiiNửa đêm qua huyện Nghi XuânBâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng KiềuKính gửi cụ Nguy(KNguyễễn Du - Tố Hữu)“Cụ” được nhắc đến ở câu thơ trên chính là Nguyễn Du. Truyện Kiều là tácphẩm làm nên tên tuổi thi hào cũng là tác phẩm đánh dấu sự phát triển về tư tưởngquan niệm của nhà thơ. Nguyễn Du không có một cuộc đời êm ả, sung túc như baođứa con quý tộc, từ lúc sinh ra đất nước trải qua quá nhiều biến cố. Vì vậy, nhà thơphải sống một cuộc đời chìm nổi, phiêu bạt, đôi khi cơm ăn không no, áo mặc khôngấm, giấc mộng công danh cũng hóa thành ảo mộng.Nhà thơ Nguyễn Du sinh năm 1765, tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên. Quê10nhà thơ ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh.Nhưng nhà thơ được sinh trưởng tại Thăng Long. Nguyễn Du thuộc dòng dõi quý tộc.Ông thân sinh là Nguyễn Nghiễm, nhà thơ, nhà nghiên cứu sử học, quan văn và là Tểtướng triều Lê. Mẹ là bà Trần Thị Tần, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứKinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh ngày nay, là vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm.Năm 1775, người anh lớn cùng mẹ Nguyễn Du mất, năm sau cha ông cũng quađời, hai lễ tang liên tiếp khiến bà quá đau buồn nên lâm bệnh ba năm sau bà mất, nămấy bà Trần Thị Tần mới 39 tuổi. Nguyễn Du từ đây bắt đầu đến nương tựa nhà ngườianh khác mẹ là Nguyễn Khản một Tả thị lang Bộ hình kiêm Hiệp trấn xứ Sơn Tây, sauvì liên quan đến chính trị với Trịnh Tông nên bị gián chức và bị giam. Đây là thời giangia đình Nguyễn Du gặp nhiều biến cố, mặc dù vậy vì tuổi còn nhỏ nhà thơ vẫn đi họcvà đi thi. Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đỗ Tam trường, sau thì không thi tiếp nữa,về sau ông giữ chức quan võ ở Thái Nguyên, chức này là do lúc trước Nguyễn Du cómột người cha nuôi họ Hà sau khi ông mất Nguyễn Du được kế nhiệm.Năm 1789, Tây Sơn kéo quân ra Bắc đánh tan quân Thanh, Lê Chiêu Thống bỏchạy theo tàn quân xâm lược sang Trung Quốc. Ba anh em Nguyễn Du cũng chạy theonhưng không kịp. Từ đấy, nhà thơ bắt đầu về ở quê vợ Thái Bình, sống nhờ nhà anh vợlà Đoàn Nguyễn Tuấn một thần dân của Tây Sơn. Cũng trong thời gian này nhà thơ cóâm mưu chống lại Tây Sơn nhưng việc không thành, ông còn bị bắt giam một thờigian.Những ngày tháng sau này Nguyễn Du về quê Tiên Điền sống, đến thu năm1802, Nguyễn Ánh đánh đổ vương triều Tây Sơn lên ngôi vua gọi Nguyễn Du ra làmquan. Đây là thời gian công nghiệp của nhà thơ có nhiều thăng tiến. Tháng 8 năm 1802,ông được bổ tri huyện Phù Dung rồi được thăng chức tri phủ Thường Tín. Năm 1803,ông được cử lên Nam Quan đón tiếp sứ nhà Thanh. Năm 1805, ông được thăng Đôngcác học sĩ tước Du đức hầu, vào Phú Xuân làm quan. Năm 1814, ông được thăng làmCần Chánh điện học sĩ, rồi được cử đi sứ Trung Quốc, lo việc cống tuế. Năm 1814,ông trở về Phú Xuân. Năm 1815, ông được đặc cách thăng chức hữu tham tri bộ lễ.Năm 1820, vua Minh Mệnh lên ngôi, Nguyễn Du được chọn làm chánh sứ cầu phong.Nhưng khi chuẩn bị đi thì bệnh dịch hoành hành, ông mất vì bị nhiễm bệnh dịch nămấy, Nguyễn Du thọ 55 tuổi.11Có lẽ vì cuộc đời có quá nhiều thăng trầm, biến cố ngay từ khi còn nhỏ nên mặcdù xuất thân quý tộc nhưng Nguyễn Du là một con người thấu hiểu lẽ đời, yêu thươngnhững người nghèo khổ. Nhà thơ đã thể hiện mình thật sự là một nhân tài, với mỗi lờithơ đều thấm nhuần một tinh thần nhân đạo sâu sắc. Văn thơ Nguyễn Du nói lên tiếngnói phản kháng cái xấu, bênh vực những số phận đau khổ, những bậc anh hùng khí tiếttrong xã hội. Mỗi bài thơ thể hiện phong cách một nhân tài thi ca. Nguyễn Du là nhàthơ đã có những đóng góp hết sức tích cực cho nền văn học Việt Nam nói chung, thơca trung đại Việt Nam nói riêng.1.2.2 Sự nghinghiệệp sáng tácTrong suốt cuộc đời mình Nguyễn Du đã cống hiến hết vào thơ ca dân tộc, mỗitác phẩm là một lời tâm tình sâu sắc gửi cho con người, cả người sống và người chết,thơ ông đúc kết ý nghĩa cuộc sống, thấu hiểu cái con người cần với những dồn nén củahọ trong tư tưởng phong kiến lỗi thời. Thơ văn Nguyễn Du có âm hưởng của “cái tôi”cá nhân vang lên, đặc biệt là Truyện Kiều và phần thơ chữ Hán. Tuy ít sáng tác mà vẫnđạt được độ thâm thúy, thấm nhuần của thơ văn và lòng người. Những sáng tác tiêubiểu của nhà thơ:Truyện Kiều hay còn tên gọi khác là Đoạn trường tân thanh dựa vào bản KimVân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ở Trung Hoa. Kim Vân Kiều truyện là tácphẩm thuộc thể loại tiểu thuyết chương hồi. Câu chuyện được Nguyễn Du kể lại bằngthể thơ dân tộc thơ lục bát, câu chuyện không phải dịch lại mà trên cơ sở chỉ lấy cốttruyện của Thanh Tâm Tài nhân để viết một câu chuyện của riêng mình. Truyện Kiềulà kiệt tác văn chương đến vạn đời sau vẫn không sao khám phá hết. Tác phẩm nàytheo một số nhà nghiên cứu cho là được sáng tác khoảng năm 1805 đến 1809.Thác lời trai phường nón bài thơ tỏ tình của chàng trai phường nón, được viếttheo thể lục bát mang âm hưởng và phong vị dân gian.Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu viết theo lối văn tế.Văn chiêu hồn bài văn tế được viết để tịnh độ những cô hồn đã khuất.Thơ chữ Hán, có ba tập thơ:Thanh Hiên thi tập có 78 bài thơNam trung tạp ngâm có 40 bài thơ12Bắc hành tạp lục với 131 bài thơCả ba tập thơ mang giọng chủ đạo là buồn. Không gian thường là buổi chiều côđơn hay đêm vắng lặng. Một số bài thơ còn có phương hướng thoát li, ẩn dật nhưngchỉ là mong muốn, thực tế nhà thơ chưa bao giờ từ bỏ đời sống hiện tại của mình.ơ Thanh Hi1.3 Về tập ththơHiêên thi tậpThanh Hiên thi tập là tập thơ chữ Hán đầu tiên, được sáng tác trong thời kì ởThái Bình. Thanh Hiên thi tập có 78 bài thơ, có thể chia thành ba giai đoạn: “Mườinăm gió bụi (từ năm 1786 đến khi trở về quê nhà ở Hồng Lĩnh). Dưới chân núi Hồng(từ năm 1796 đến năm 1802). Giai đoạn cuối ra làm quan ở Bắc Hà (từ năm 1802 đếncuối năm 1804)” [17; tr. 15, 16].Thanh Hiên thi tập là tập thơ tâm sự của Nguyễn Du trong những năm thángsống ở Thái Bình và ở Tiên Điền. Phần lớn âm điệu của tập thơ là buồn, cuộc sống ởThái Bình cực khổ, khó khăn, phải ăn nhờ ở đậu người ta, những bài thơ ở giai đoạnnày mang cảm giác trĩu nặng sự chán ngán, đôi lúc bi quan nhà thơ muốn đi ở ẩn,muốn hành lạc nhưng sự thật đó chỉ là dự tính không bao giờ được thực hiện. Thờigian ra làm quan cũng chẳng vui vẻ gì hơn, tuy đường quan lộ thênh thang hơn nhiềungười nhưng vẫn không khởi sắc về tinh thần và vật chất, chức tước không làm thayđổi được cuộc đời nhà thơ, ông vẫn buồn, than thở về cuộc đời, về sự sống. NguyễnDu nhìn thấy cuộc đời con người chỉ là một bể khổ. Phần lớn nội dung thơ mang tínhchất tâm tình, riêng tư, đôi lúc bi quan, chán nản.Thanh Hiên thi tập hiện nay không được in riêng mà in cùng với hai tập Namtrung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục các tác giả thường gọi chung là tập Thơ chữ HánNguyễn Du. Hiện có 9 văn bản, bản dịch phần thơ chữ Hán Nguyễn Du, ở đây chúngtôi nêu lên những bản được xem đầy đủ nhất do các tác giả tập hợp có thể kể đến là:Bản Thơ chữ Hán Nguyễn Du của Lê Thước, Trương Chính, gồm 249 bài thơ, trong đócó 78 bài của tập Thanh Hiên. Cuốn Thơ chữ Hán Nguyễn Du của Đào Duy Anh tậphợp, có 79 bài của Thanh Hiên thi tập. Cuốn Nguyễn Du toàn tập của Mai Quốc Liên,có 78 bài thơ của tập Thanh Hiên.Trong Luận văn này chúng tôi chọn bản Thơ chữ Hán Nguyễn Du do hai cụ LêThước và Trương Chính biên soạn.13ƯƠNG HAI. NỘI DUNG CỦA THANH HIÊN THI TẬPCHCHƯƠƯƠNGHIÊộc sống xa qung, vất vả, bệnh tật và những tri2.1 CuCuộquêê hươương,nhữtriếết lí về sựốn hành lạc, thosống, mong mumuốthoáát tụcộc sống xa qung, vất vả, bệnh tật với cái ngh2.1.1 CuCuộquêê hươương,nghèèo đeongđẳđẳngThanh Hiên thi tập là tiếng nói tận đáy lòng của Nguyễn Du, lời tâm sự mộcmạc của con người phải sống, phải đi cùng những năm tháng khó khăn, những điều ấytrở thành nỗi ám ảnh trong sáng tác văn chương của Nguyễn Du giai đoạn này. Cuộcđời gặp lúc loạn li chỉ mong tính mệnh bảo toàn. Tấm thân phó mặc mưa gió, nhà thơkhông mơ ước lầu cao vọng nguyệt chỉ hi vọng bản thân hết bệnh, trong nhà có thuốctrị. Trong bài thơ Mạn hứng I nhà thơ nói về thân thế mình như một gánh nặng tangbồng:百 年 身 世 委 風 塵旅 食 江 津 又 海 津Bách niên thân thế ủy phong trầnLữ thực giang tân hựu hải tân(Kiếp phong trần trăm năm thân thế,Khắp bờ sông bãi bể lang thang.)Cuộc đời trải qua bao vất vả khiến Nguyễn Du - một chàng công tử quý tộcdanh gia trở thành một người không nơi về, phải trải qua những cơn đau ốm khôngthuốc men, lời tâm sự chân tình của nhà thơ “Ngựa còm xe nhỏ, thẹn anh láng giềng”thẹn vì bản thân sống đời trôi nổi, thẹn vì mình chẳng có công cán gì chỉ còn lại “Sốngtrong trời đất kiếp bình bồng”. Nhà thơ than trách và bày tỏ cuộc sống hiện tại:行 腳 無 根 任 轉 蓬江 南 江 北 一 囊 空Hành cước vô căn nhiệm chuyển bồngGiang nam giang bắc nhất nang không(Chân không bén rễ bước bông lông,14Đất bắc trời nam túi rỗng không.)(M(Mạạn hứng II)Bản thân không phải là người thích cuộc sống xê dịch vậy mà trong lúc này nhàthơ tự ví mình chỉ như “ngọn cỏ bồng” không một nơi cố định luôn luôn phải dịchchuyển, nhưng không phải đi với túi đầy mà là “một chiếc túi rỗng không”, không biếtđi đâu, về đâu hết nam lại bắc, đầu sông cuối sông. Trong khi đó bệnh tật kéo đến từngngày, trong bài thơ Xuân dạ Nguyễn Du viết:江 湖 病 到 經 時 久風 雨 春 隨 一 夜 深Giang hồ bệnh đáo kinh thời cửuPhong vũ xuân tùy nhất dạ thâm(Ốm liệt giang hồ bao tháng trải,Xuân về mưa gió suốt đêm trong.)Rõ ràng, tên tác phẩm là Xuân dạ nhưng đọc đoạn thơ ta chẳng thấy mùa xuânở đâu chỉ thấy không gian u ám mờ mịt bao trùm và trong cái không gian ấy có mộtcon người bệnh tật, một người xa quê lâu mang nặng nỗi đau tinh thần lẫn thể xác, conngười một mình trong đêm xuân, cô đơn giữa không gian bao la, chỉ thấy nỗi đau khổtrào dâng.Bức tranh hiện thực về cuộc sống nhà thơ hiện ra trước mắt người đọc, bài Thuchí:簾 垂 小 閣 西 風 動雪 暗 窮 村 曉 角 哀Liêm thùy tiểu các tây phong độngTuyết ám cùng thôn hiểu giác ai(Gió tây gác nhỏ rèm rung động,Còi sớm làng xa tuyết phủ đầy.)Một cuộc sống không ai mong đến với mình lại đến với một Nguyễn Du, mộtdu khách đã mệt mỏi và “Tuế Giang nằm bệnh suốt năm chầy” ốm đau, bệnh tật đốivới một người bình thường đã là cơ cực, đối với Nguyễn Du một người phải sống lênh15đênh không chốn nương thân phải ăn nhờ ở đậu lại càng đau khổ hơn, nỗi ám ảnh vềcăn bệnh đã đi theo ông – tác giả Truyện Kiều không còn sức chống lại chỉ biết sốngcùng nó. Một chỗ khác, sự khốn khó của cuộc sống được lột trần qua câu thơ “Chớmlạnh đã hay không áo khổ” nhà thơ còn nghe được cả đâu đó “Tiếng ai nệm vải bôngchiều đưa” đó là câu thơ đầy hi vọng, một sự khát khao gia đình, chờ mong một tấmáo khi mùa rét bắt đầu vì con người ấy rất cô đơn và trơ trọi giữa cuộc sống. Sự ngaongán trước cái nghèo, trước đây dù chỉ là một viên quan nhỏ nhưng cuộc sống cũngkhông khó khăn còn hiện tại nhà thơ thốt lên tiếng nói tâm tình của một kẻ khất thực“Áo cơm buồn những chịu ơn người”.Con người trước kia sống với văn chương, yêu văn chương, chữ nghĩa giờ đâylại nói “Chữ nghĩa ích gì cho cuộc sống”, tâm sự đau đớn nếu không phải gì cuộcsống quẩn bách, tuyệt vọng thì chẳng bao giờ nhà thơ nói ra điều ấy, vì với nhà thơ vănchương là bạn đường là lẽ sống nhưng lẽ sống ấy giờ đây bị nhấn chìm vì mưu sinh,giờ thì ngoài sách ra ông chẳng có gì trong nhà, sách trở thành “Sách chồng cạnh gốiđỡ thân mệt”. Nguyễn Du không thể như Hộ - Đời thừa của nhà văn Nam Cao có thểviết những thứ văn sau khi đọc xong người ta cũng quên đi để kiếm tiền, Nguyễn Duchỉ có thể dùng thơ văn để bày tỏ lòng mình.Từ một người yêu lẽ sống, quý cuộc đời giờ đây trở nên cay cú với bản thân vìchẳng làm được gì lúc này, cô đơn trong đêm lạnh, người khách dò theo từng bước đithời gian mà cất lên những lời xé lòng trong bài Trệ khách:滯 客 淹 留 南 海 中寂 寥 良 夜 與 誰 同Trệ khách yêm lưu Nam Hải trungTịch liêu lương dạ dữ thùy đồng(Miền Nam đất khách nằm dài,Đêm thanh vắng vẻ ấy ai bạn cùng?)Hay:風 塵 隊 裡 留 皮 骨客 枕 蕭 蕭 兩 鬢 蓬Phong trần đội lí lưu bì cốt16Khách chẩm tiêu tiêu lưỡng mấn bồng.(Phong trần còn mảnh xương da,Bù xù trên gối tóc xòa mái sương.)Người khách với tấm thân chỉ còn da bọc xương trong hàng nghìn người phongtrần không ai biết đến. Thậm chí, trong bài thơ đôi khi nhà thơ nói về cuộc sống khôngcó cả một bầu rượu “Nhà nghèo Bắc Hải rượu không là thường” và ông chỉ có giótrăng làm bạn nhưng gió trăng lại không biết nói năng gì làm không khí cả không giantrở nên tĩnh lặng. Mỗi bài thơ là cung bậc cảm xúc của Nguyễn Du về cuộc sống bảnthân, đó là lời tâm sự chân thành của con người lúc đói nghèo, khi bệnh tật, trong buồnđau kiếp người. Tuy tuổi ông chỉ ngoài ba mươi nhưng tóc bạc và bệnh tật luôn đeođẳng tấm thân bệnh tật ấy sống trong lo âu, buồn bả trước cuộc đời.Trong bài Ngọa bệnh I nhà thơ nói đến cái ốm đau những căn bệnh đeo bám,ông tự nhận mình là người hay bệnh tật lại có tinh thần không thư thái:多 病 多 愁 氣 不 舒十 旬 困 臥 桂 江 居Đa bệnh đa sầu khí bất thưThập tuần khốn ngọa Quế giang cư(Bệnh sầu, sầu bệnh cứ liên miên,Sông Quế nằm co mấy tháng liền)Nhà nghèo lại bệnh tật đến nổi chuột phải leo lên giường gặm sách vì trongnhà chẳng có gì để ăn được “bếp không đỏ lửa” thậm chí, nhìn hoa cúc ngoài vườntưởng có thể ăn được. Ngoài sách ra Nguyễn Du chẳng có gì, cuộc sống của ông lúcnày thật đáng buồn. Cô đơn, quạnh hiu lúc gian truân và dù sau nhiều năm tháng vấtvả, nhà thơ ra làm quan triều Nguyễn, cuộc sống cũng chẳng khấm khá hơn, những chitiết ông nói về cuộc sống những ngày sau này, vẫn bần cùng, vẫn một bầu không rượu,làm thân lữ khách, cuộc sống khắc khoải lo âu, vụng đường sinh kế, nghe có vẻ khônghợp lí những đó là sự thật, tuy được mời về làm quan nhưng ông luôn giữ thân vì sợ sẽgây ra bất trắc, ông phải luồng cúi trước những quan lớn khác, thậm chí phải nhỏ nhẹvới những tên lính của mình. Nguyễn Du không phải nhút nhát mà ông đang sống rấthiểu đời vì cuộc đời thế sự giờ đây đổi dời không còn cái gọi là công lí. Tác giả Thanh17Hiên thi tập thấu hiểu và chia sẻ số phận với những con người cực khổ, những ngườidân bần cùng, nghèo đói, tấm lòng của ông đi vào thơ như lời trần tình, đồng điệu.Chính cuộc sống khổ cực lúc đầu mà ông xa rời nhân dân nhưng cũng vì nó sau nàyông lại hiểu dân yêu dân, thấu hiểu những đau khổ của họ cũng chính như đau khổ vấtvả mình trải qua. Cuộc sống bần hàn nhưng vẫn giữ mình thanh liêm, đôi khi nhàkhông đủ no nhưng không nghĩ đến chuyện phải lạm dụng quan chức để thu lợi chomình dù là nhỏ. Chính tính cách đó góp phần làm cho những tác phẩm của nhà thơsống mãi với thời gian.ườ2.1.2 TriTriếết lí sự sống đờđờii ngngườườii và mong mumuốốn hành lạc, thothoáát tụcTrải qua cuộc dâu bể đời người, Nguyễn Du có khuynh hướng hành lạc thoáttục, điều này thể hiện trong sáng tác của ông nhưng một minh chứng cho một conngười phải đến đường cùng dù đôi khi đường cùng đó là mình tự đi vào:何 能 落 髮 歸 林 去臥 聽 松 風 響 半 雲Hà năng lai phát quy lâm khứNgọa thính tùng phong hưởng bán vân(Những ước cạo đầu vào núi ẩn,Đàn thông nằm lắng tiếng lưng trời.)ự th(T(Tựtháán II)Cái ước mơ tưởng chừng như đơn giản với bao người mà đối với Nguyễn Duthật khó, làm sao ông có thể “gọt tóc” khi bản thân còn mang nặng món nợ hồng trần,làm sao nghe được tiếng thông reo khi trong lòng chất đầy những nỗi lo, tâm đang đauxé những chuyện cuộc đời.Nhà thơ thường hay nhắc đến chuyện kiếp sau, nghiệp chướng của đạo Phật đểbày tỏ tâm trạng, trong bài Ức gia huynh có đoạn: “Gặp nhau âu đành kiếp khác chờ”hay chữ nghiệp của con người trong Thôn dạ:老 去 未 知 生 計 拙障 消 時 覺 夙 心 空Lão khứ vị tri sinh kế chuyết18Chướng tiêu thời giác túc tâm không(Lối sinh kế già còn khờ dại,Nghiệp chướng tiêu, thư thái đòi khi.)Nguyễn Du quan niệm sống là trả nợ kiếp trước, vì kiếp trước tạo nghiệp nênkiếp này phải trả, trả xong tâm mới tịnh nhưng đó chỉ là một lí do để sống trên đời vàđể Nguyễn Du tiếp tục sống.Trong Điếu La thành giả ca nhà thơ nhắc chuyện nàng ca nữ, cô bị mắc nghiệpphấn son nên chết đi vẫn phải trả, sống không ai hiểu mình chết về cõi hư không tìmngười bầu bạn “Suối vàng đành bạn với Kì Khanh”, nhà thơ đang nói chuyện ca kĩ màngỡ như đang nói chính mình rất đau xót:胭 脂 不 洗 生 前 障風 月 空 留 死 後 名Yên chi bất tẩy sinh tiền chướng,Phong nguyệt không lưu tử hậu danh.(Phấn son lúc sống chưa rồi nợ,Trăng gió đời sau luống để dành.)Một bài thơ khác nhà thơ lại nghĩ đến những chuyện trăm năm, nghìn năm, ôngnghĩ đến vòng tuần hoàn của con người, xem chuyện đời là một vòng quay lẩn quẩnkhông lối thoát, già yếu bệnh tật, nghèo túng là chuyện thường vậy mà vẫn thấy buồnvì nhà thơ không làm được, không bỏ được, dù ở ẩn tâm cũng chẳng yên, chỉ có say,say để quên đi việc đời:百 期 但 得 終 朝 醉世 事 浮 雲 真 可 哀Bách kì đãn đắc chung triêu túyThế sự phù vân chân khả ai(Trăm năm miễn được say hoài,Kìa làn mây nổi việc đời khá thương.)(ĐốĐốii tửu)Dù biết đó là những chuyện của đất trời, chuyện của thế nhân dù muốn thoát19khỏi nhưng cũng không thể, Nguyễn Du cứ như một người “tự mình buộc lấy mình”vào những chuyện không đâu. Mà không phải chỉ nói một lần, nhà thơ nhắc rất nhiềulần như tự thuyết phục mình xem đó là những chuyện mà người già yếu nên giữ thânvà đây chỉ là những việc thường tình trong cuộc sống, bài Tạp thi II có đoạn:葉 落 花 開 眼 前 事四 時 心 鏡 自 如 如Diệp lạc hoa khai nhãn tiền sựTứ thời tâm kính tự như như(Lá rơi hoa nở việc trước mắt,Tâm trạng quanh năm vẫn nhẹ nhàng.)Quy luật cuộc đời không ai sống đến ngàn năm, như cánh hoa nở rồi sẽ rụng dùcó đẹp thì cuộc đời cũng ngắn ngủi chỉ như hoa nở hoa rụng. Nhà thơ còn nuối tiếc sựtrôi chảy nhanh của thời gian, đời người là có hạn, nhìn lại tấm thân già yếu thản thốt,điều này được Nguyễn Du thể hiện trong bài thơ Mạn hứng:百 歲 為 人 悲 瞬 息暮 年 行 樂 惜 須 臾Bạch tuế vi nhân bi thuấn tứcMộ niên hành lạc tích tu du(Cuộc sống trăm năm coi mấy chốc,Chuyện vui tuổi cả tiếc từng giờ.)Và nếu như bình sinh nhà thơ rất ít nghĩ đến việc uống rượu thì giờ đây ôngnghĩ đến chuyện phải uống rượu để chết đi còn có người tưới rượu cho:寧 知 異 日 西 陵 下能 飲 重 陽 一 滴 無Ninh tri dị nhật tây lăng hạNăng ẩm trùng dương nhất trích vô(Phía tây bãi cỏ khi nằm xuống,Chén rượu trùng dương ai tưới cho?)20Một bài khác nhà thơ lại nhắc đến việc phải tận hưởng, phải uống rượu, phảiuống thật nhiều, tâm trạng nhà thơ lúc này thật bi quan, chán nản:生 前 不 盡 樽 中 酒死 後 誰 澆 墓 上 杯Sinh tiền bất tận tôn trung tửuTử hậu thùy kiêu mộ thượng bôi?(Sống đây chẳng dốc cạn bình,Chết rồi tưới rượu mộ mình biết ai?)(ĐốĐốii tửu)Nói thì nói vậy nhưng Nguyễn Du nào đâu thể làm vậy, ông vẫn lo mái đầuđiểm bạc công nghiệp chưa nên, không giúp cho triều Lê phục quốc cũng chẳng thể ravới Quang Trung vì đó là kẻ thù cố quốc, rồi những năm sau này cuộc sống có đỡ hơnnhưng Nguyễn Du vẫn mãi không thể thoát khỏi vòng thế tục vẫn phải làm quan vẫnphải lo thân bị biến cố, lo cơm ăn, áo mặc cho gia đình, dù có hành lạc đó cũng là thờigian nghỉ phép ở quê nhà rồi cuối cùng đâu lại vào đấy những điều ông nói trọng tâmđể sống khuây khỏa hơn. Rồi đôi khi ông nhắc chuyện ẩn dật của mình nó gắn liền vớinhững năm tháng khó khăn, cơ cực của ông, căn nhà của nhà ẩn dật ấy “toàn là núixanh” chỉ có chồng sách bợ đỡ tấm thân bệnh tật.Trong bài Liệp nhà thơ nói đến việc đi săn, đi tìm cái thú vui riêng nhưng vẫnđể ý đến những chuyện xung quanh, thái độ không nằm ngoài vòng trần tục. Nói là“Vui với lũ hươu nai của ta, cốt thư thái tâm tình, chứ không cốt bắt cho được” xemviệc đi săn là vui nhưng cách săn khác mọi người, nếu người đi săn hi vọng bắt đượcnhiều thú rừng thì Nguyễn Du đi săn chỉ mong để thoải mái và rượt đuổi một cái gì đóhư không vì thú rừng ở đây là bạn của ông không phải con mồi. Đi săn nhưng nghĩchuyện đời, tâm đầy mối lo:浮 世 為 歡 各 有 道驅 車 擁 蓋 是 何 人Phù thế vi hoan các hữu đạoKhu xa ủng cái thị hà nhân?21(Thú vui trần thế âu tùy thíchXe cưỡi dù che ấy những ai.)(Li(Liệệp)Nói không quan tâm, không nhìn thấy nhưng vẫn không sao làm đươc, vì ông làngười trần thế mắc nợ phong trần nên dù hành lạc cũng khó thực hiện, ông không thể ởẩn đầy thư thái như Nguyễn Bỉnh Khiêm với:Một mai, một cuốc, một cần câu.Thơ thẩn dù ai vui thú nàoTa dại ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn người đến chốn lao xao.Cũng không thể ở ẩn như Nguyễn Trãi. Vì ông ví đời người cũng nhưng mộtcuộc đi săn, người tìm mục tiêu để săn có người thấy mục tiêu nhỏ bé có người tựlượng sức, nhà thơ thì tự biết sức mình xem việc vui thú là đích đến lúc này dù cuộcmưu sinh ngày ngày vây lấy nhưng vẫn khát khao hành lạc, vui với thiên nhiên. DùNguyễn Du đôi lúc:羨 殺 北 窗 高 臥 者平 居 無 事 到 虛 靈Tiễn sát bắc song cao ngọa giáBình cư vô sự đáo hư linh(Thèm được như người nằm cửa bắc,Lâng lâng lòng chẳng bận chi đời.)(K(Kíí hữu)Đó là mong muốn giản đơn của ông nhưng không thực hiện được vì trời phúcho ông “cái cốt tướng gian truân” lại thêm người có nhiều nghiệp nên những mongước đời thường rất bình dị, rất thi nhân nhưng đối với một thi nhân như Nguyễn Duthật khó làm được.Tâm lo chuyện thế gian, tấm lòng một nhân tài giữa cơn gió bụi làm NguyễnDu không thể phủi sạch tất cả, với những ảnh hưởng của đạo giáo đến cuộc đời ôngcàng làm ông thấy mình có nợ với đời và phải trả xong nợ đó.22Nếm trải đủ mùi vị đời sống nhưng không thể thực hiện ước mong được nghỉngơi đến cuối đời. Chuyện trăm năm không chỉ có ở Thanh Hiên thi tập mà hai tập thơcòn lại cũng vậy ngay cả Truyện Kiều ông cũng thường nhắc đến, nó gợi lên như cộtmốc sự sinh tồn con người, như cành hoa sớm nở tối tàn, chỉ mong tinh thần luôn yênổn vậy mà không thể thực hiện, nhà thơ Nguyễn Du không có cái khoáng đạt củaNguyễn Bỉnh Khiêm, không có cái ngông của Nguyễn Công Trứ vì ông “Khư khưmình buộc lấy mình vào thân” nên dù trong nhiều tác phẩm, nhà thơ có đưa ta đến thếgiới hư không, có kể cho ta nghe những chuyện kim cổ, chuyện trăm năm, có kêu conngười thoát khỏi trần thế và đi hành lạc đi, đi ở ẩn đi, thì Nguyễn Du cũng chẳng thểthực hiện được vì chính bản thân ông cũng không thoát khỏi cái vòng tuần hoàn conngười cũng phải bấp bênh, chao đảo và đôi khi ngã quỵ vì nó. Tuy không phải là mộtthiền sư nhưng cốt cách một thiền sư luôn thể hiện trong thơ ông, là ý thức về sự sốngsau những phong ba cuộc đời, ý thức sự hữu hạn của con người và ý thức được bảnthân phải nghỉ ngơi, phải an cư nhưng ông chưa bao giờ thực hiện được cả việc thoáttục hay hành lạc, ông chỉ là một thiền sư còn vướng bụi trần.ơ2.2 Tâm sự của NguyNguyễễn Du qua tập ththơườưa2.2.1 Tâm sự của ngngườườii lo âu, đau bubuồồn khi công nghinghiệệp chchưu đã bạcththàành mà mái đầđầuNguyễn Du là một danh nhân văn hóa – một con người bình thường trong vạncon người Việt Nam, nhà thơ cũng như chúng ta, cũng sống, cũng lo âu bệnh tật chếtchóc. Cuộc đời trải qua những ngày tháng vất vả, gian nan không nhà về, bận bịu trongcuộc mưu sinh nơi đất khách làm cho ông mặc cảm trước cuộc đời thấy mình “Hiênngang tựa kiếm đứng trông trời” vậy mà “Áo cơm buồn những chịu ơn người”. Đâuphải ai sinh ra cũng được sung túc, vui vẻ như nhà thơ, nhưng đó chỉ là chuyện lúctrước và cũng chính cái xuất thân ấy vẫn đến cái sóng gió lúc này.Những năm tháng sống tha hương, bệnh tật làm cho nhà thơ người ở tuổi bamươi mà mái đầu đã điểm sương “Ngậm ngùi năm tháng bạc đầu rồi”, dù đầu bạc màvẫn chưa được về nhà vẫn còn bồng bềnh trôi nổi như đám lục bình kia, đi đến nơi đâulà nhà đấy mà không có nơi cố định cũng chẳng trở lại được dòng sông cũ:生 未 成 名 身 已 衰蕭 蕭 白 髮 暮 風 吹23Sinh vị thành danh thân dĩ suyTiêu tiêu bạch phát mộ phong xuy(Danh phận chưa thành sức yếu ngayLơ thơ tóc bạc gió chiều bay.)ự th(T(Tựtháán I)Từ láy “tiêu tiêu” gợi cho chúng ta thấy một cái gì đó ít ỏi, yếu ớt giữa cơn gióchiều như con người đã xế bóng, bệnh tật trước sóng gió loạn lạc. Vậy mà “Trời đấtcòn phú cho cái hình cốt kém/ Tóc râu bù lại tháng ngày dài”, sống mà không làmđược việc gì là nỗi đau của kẻ sĩ trước thời thế ấy. Tự trách tấm thân mình “như ngọncỏ bồng lìa gốc” chẳng biết đi về đâu. Những suy nghĩ đó là tóc ông chóng bạc chăng?Con người ấy luôn trăn trở với bản thân mình về những điều phiền muộn, là con dâncủa vương triều nhà Lê nhưng khi nhà Lê suy vận ông chẳng giúp được gì lại phảichốn vào nhà người, dù nuôi chí phụ quốc mà “tấm lòng” ấy có ai hay cho, khiNguyễn Du đang là người không tiền, không phận, không có một người hiểu mình thìlàm sao không lo âu, không vằng vặc, trong bài thơ U cư I ông nói về cái tuổi già củamình nơi đất khách:住 久 頓 忘 身 是 客年 深 更 覺 老 隨 身Trú cửu đốn vong thân thị kháchNiên thâm cánh giác lão tùy thân(Trọ lâu, thân khách bẵng quên,Năm chày càng thấy già thêm sọm người.)Cái tuổi già trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi đối với nhà thơ, già rồi vẫn còn ởtrọ, già rồi vẫn chưa nên việc gì, cứ phải lẩn tránh đề phòng cho thân khỏi mắc chuyệnxấu “Tha hương giả vụng tránh đời”, người khách giả vụng để bảo toàn tính mệnh,chẳng phải nhút nhát, sợ sệt mà vì cuộc sống từng trải khiến ông thấu hiểu lẽ đời phảinhư vậy. Vậy nên, ông trách thân ông sao lãng phí chẳng nên chuyện gì thì cái tuổi giàđã đến:流 落 白 頭 成 底 事西 風 吹 倒 小 烏 巾24

Tài liệu liên quan

  • So sánh tư tưởng nhàn dật trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi và bạch vân quốc ngữ thi tập của nguyễn bỉnh khiêm So sánh tư tưởng nhàn dật trong quốc âm thi tập của nguyễn trãi và bạch vân quốc ngữ thi tập của nguyễn bỉnh khiêm
    • 104
    • 7
    • 49
  • Đặc điểm nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ Đặc điểm nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
    • 55
    • 9
    • 46
  • Nghị luận về đoạn thơ Nghị luận về đoạn thơ "Chị em Thuý Kiều" và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du_2 docx
    • 7
    • 3
    • 12
  • Nghị luận về đoạn thơ Nghị luận về đoạn thơ "Chị em Thuý Kiều" và nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du_1 doc
    • 7
    • 1
    • 0
  • nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của ma văn kháng, tạ duy anh, hồ anh thái nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của ma văn kháng, tạ duy anh, hồ anh thái
    • 123
    • 1
    • 1
  • Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật trọng tự tình khúc của Cao Bá Nhạ Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật trọng tự tình khúc của Cao Bá Nhạ
    • 83
    • 1
    • 1
  • Sơn mài bình dương   chất liệu và nghệ thuật thể hiện Sơn mài bình dương chất liệu và nghệ thuật thể hiện
    • 234
    • 813
    • 3
  • Phân tích nghệ thuật tả cảnh tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều - văn mẫu Phân tích nghệ thuật tả cảnh tả người của Nguyễn Du trong Truyện Kiều - văn mẫu
    • 5
    • 1
    • 7
  • Bài tiểu luận giữa kì chuyên đề văn học thời nguyễn Hãy phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong tập thơ chữ Hán Thanh Hiên thi tập” của Nguyễn Du. Bài tiểu luận giữa kì chuyên đề văn học thời nguyễn Hãy phân tích giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong tập thơ chữ Hán Thanh Hiên thi tập” của Nguyễn Du.
    • 11
    • 1
    • 0
  • nội dung và nghệ thuật trong bắc hành tạp lục của nguyễn du nội dung và nghệ thuật trong bắc hành tạp lục của nguyễn du
    • 76
    • 4
    • 19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(776.13 KB - 81 trang) - nội dung và nghệ thuật thanh hiên thi tập của nguyễn du Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tìm Hiểu Về Thanh Hiên Thi Tập