Ở Trạng Thái Cơ Bản, Cấu Hình Electron Nào Sau đây Là Của Ion Fe 3+
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Hóa Học Lớp 12
- Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Sai B là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Hóa Học Lớp 12 Chủ đề: Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng Bài: Sắt ZUNIA12Lời giải:
Báo saiCấu hình electron của Fe3+: [Ar]3d5.
Câu hỏi liên quan
-
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nào sau đây là của Fe (Z=26)?
-
Đốt cháy hỗn hợp gồm 2,4g Mg; 4,48g Fe với hỗn hợp X gồm có Cl2 và O2; sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không có khí dư). Hòa tan Y vào lượng vừa đủ 120 ml HCl 2M thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 61,01g kết tủa. Phần trăm V của O2 trong X là?
-
Cho 18,5 gam hỗn hợp X (Fe, Fe3O4) tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
-
Cho 5,6 g Fe tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (đktc). Khối lượng muối sắt thu được là?
-
Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?
-
Để hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe2O3 cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Tính giá trị của m?
-
Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(III) clorua?
-
Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
-
Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4 với nồng độ bao nhiêu để sau phản ứng khối lượng đinh sắt tăng 8 gam.
-
Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là?
-
Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
-
Hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch FeCl2?
-
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo.
(b) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(c) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
(d) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(e) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.
(g) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
-
Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray có thành phần gồm bột nhôm và bột
-
Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất.
-
Sắt tác dụng với chất nào dưới đây để cho muối sắt (III) clorua
-
Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành
-
Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng): Kim loại M → dd muối X → Y (kết tủa trắng xanh) → Z (kết tủa nâu đỏ). M là kim loại nào sau đây:
-
Từ m kg quặng hematit (chứa 75% Fe2O3, còn lại là tạp chất không chứa sắt) sản xuất được 140 kg gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất là 80 %. Giá trị của m là
-
Kim loại nào là kim loại chuyển tiếp?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 15/1 ADSENSE / 16/0 AMBIENTTừ khóa » Cấu Hình Electron ở Trạng Thái Cơ Bản Của Fe3+
-
Cấu Hình Electron Của Ion Fe3+ (Z = 26) Là A. 1s22s22p63s23p63d6.
-
Cấu Hình Electron Của Ion Fe3+ (Z = 26) Là:
-
Cho Fe (Z = 26). Cấu Hình Electron đúng Của Ion Fe3+ Là
-
Cấu Hình Electron Của Ion Fe3+ (Z = 26) Là A ...
-
1. Viết Cấu Hình Lớp Vỏ Electron Của Nguyên Tử Fe, Ion Fe3+ ... - Hoc24
-
Top 30 Cấu Hình Electron Nào Dưới đây Là Của Fe 3 + 2022
-
Cấu Hình Electron Nào Sau đây Là Của Ion Fe3+ ?
-
Cấu Hình Electron Của Ion Fe3+ (Z = 26) Là [đã Giải] - Học Hóa Online
-
Cấu Hình Electron Của Ion Nào Sau đây ở Trạng Thái Cơ Bản
-
[LỜI GIẢI] Cấu Hình Electron Nào Sau đây Là Của Ion Fe3+ - Tự Học 365
-
Các Lỗi Sai Thường Gặp Trong Chương Nguyên Tử Và Oxihoa Khử
-
[PDF] ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN I LỚP 10H MÔN HÓA HỌC
-
[PDF] SÁCH GIAO BÀI TẬP - Khoa Hóa Học